1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý dạy học môn tiếng anh ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố hồ chí minh theo hướng phát triển năng lực học sinh

212 25 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ QUỲNH NH QUảN Lý DạY HọC MÔN TIếNG ANH CáC TRƯờNG TIểU HọC TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hồ CHí MINH THEO HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC HọC SINH LUN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2020 BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ QUNH NH QUảN Lý DạY HọC MÔN TIếNG ANH CáC TRƯờNG TIểU HọC TRÊN ĐịA BàN THàNH PHố Hồ CHí MINH THEO HƯớNG PHáT TRIểN NĂNG LựC HọC SINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 914 01 14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Xuân Sinh PGS.TS Trương Thành Trung HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tác giả Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Tác giả luận án Phạm Thị Quỳnh Như MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu dạy học dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh 1.2 Những cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học quản lý dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.3 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Những vấn đề lý luận dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 2.3 Những yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát giáo dục tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng dạy học quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Thực trạng dạy học mơn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.4 Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.6 Đánh giá khái quát ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM CHỨNG CÁC BIỆN PHÁP Trang 15 15 24 32 37 37 49 65 72 72 74 76 85 102 107 114 QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 4.1 Biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển lực học sinh 4.2 Khảo nghiệm biện pháp đề xuất 4.3 Thử nghiệm biện pháp đề xuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 114 147 154 163 166 167 178 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Dạy học ngoại ngữ Đảm bảo chất lượng Đội ngũ giáo viên Giáo dục Đào tạo Hoạt động dạy học Mục tiêu dạy học Nhà xuất Nội dung dạy học Phát triển lực Phương pháp dạy học Quá trình dạy học Quản lý dạy học Quản lý giáo dục CHỮ VIẾT TẮT DHNN ĐBCL ĐNGV GD&ĐT HĐDH MTDH Nxb NDDH PTNL PPDH QTDH QLDH QLGD DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Nội dung Kết điều tra thực trạng xây dựng tổ chức thực mục tiêu, kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh Kết điều tra thực trạng đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh Kết điều tra thực trạng tổ chức xây dựng động cơ, thái độ giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh Kết điều tra thực trạng đạo tiến hành hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh QTDH môn Tiếng Anh Kết điều tra thực trạng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh Kết điều tra thực trạng đảm bảo sở vật chất – kỹ thuật dạy học môi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh Kết điều tra thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá HĐDH môn Tiếng Anh theo hướngPTNL học sinh Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp QLDH mơn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh Kết kiểm định khác biệt giá trị trung bình đánh giá học lực học sinh lớp 5/2 (lớp thử nghiệm) trước sau thử nghiệm Trang 86 88 90 93 95 98 100 149 158 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên Nội dung biểu đồ Biểu đồ 4.1 So sánh tính cần thiết, tính khả thi biện pháp mà luận án đề xuất Biểu đồ 4.2 So sánh học lực môn Tiếng Anh học sinh lớp Trang 154 5/2, Trường tiểu học Lê Đình Chinh, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh trước sau thử nghiệm 159 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đề chủ trương “Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” [23; tr.114] Chủ trương phải cụ thể hóa dạy học tất bậc học, mơn học, có dạy học mơn Tiếng Anh cấp tiểu học Điều dẫn đến cần thiết phải đổi mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học môn học này, đồng thời nâng cao trình độ mặt giáo viên môn Tiếng Anh mở rộng môi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh… Trong bối cảnh đó, máy quản lý giáo dục cấp, trực tiếp ban giám hiệu trường tiểu học phải có biện pháp quản lý cách khoa học, nhằm thúc đẩy q trình đổi dạy học mơn Tiếng Anh Vì vậy, làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh trở nên cần thiết Trong trình đổi bản, tồn diện giáo dục, tích cực xúc tiến mạnh mẽ đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, có mơn Tiếng Anh Đây mơn học tự chọn lớp 1, lớp môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Việc triển khai dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng thực thống tồn quốc, trường chọn sách giáo khoa số sách giáo khoa Bộ GD&ĐT định ấn hành Đây điều mẻ việc quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Bởi vì, năm qua, trường tiểu học thường áp dụng chương trình dạy học khác như: Chương trình Tiếng Anh tăng cường; Chương trình Tiếng Anh tích hợp; Chương trình Tiếng 193 PHỤ LỤC Kết điều tra thực trạng dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh TT Nội dung đánh giá Nhận thức cán quản lý, giáo viên MTDH môn Tiếng Anh trường tiểu học Việc cụ thể hóa MTDH mơn Tiếng Anh thành yêu cầu HĐDH chủ điểm, học Học sinh hiểu nhiệm vụ học tập buổi học mơn Tiếng Anh Tính thiết thực, hiệu chương trình dạy học mơn Tiếng Anh việc phát triển trình độ lực học sinh Việc gắn NDDH môn Tiếng Anh với hiểu biết, kinh nghiệm sống học sinh tiểu học Việc lồng ghép NDDH môn Tiếng Anh với NDDH mơn học khác Trình độ vận dụng PPDH tích cực giáo viên vào dạy học mơn Tiếng Anh trường tiểu học Đảm bảo tính linh hoạt, sinh động hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học Việc tiến hành hoạt động Mức độ đánh giá (Tần suất %) Trung Tốt Khá bình Yếu (4) (3) (2) (1) 798 54,6 426 29,2 236 16,2 0,0 3,38 798 54,6 416 28,5 246 16,9 0,0 3,37 352 24,1 505 34,6 308 21,1 295 20,2 2,62 464 31,8 618 42,3 378 25,9 0.0 3,06 431 29,5 563 38,6 466 31,9 0,0 2,97 385 26,4 565 38,7 355 24,3 155 10,6 2,81 473 32,3 565 38,7 357 24,5 65 4,5 2,99 485 33,2 614 42,0 296 20,3 65 4,5 3,04 468 620 372 3,07 194 10 11 12 13 14 15 chuyên môn bàn đổi PPDH môn Tiếng Anh tổ chuyên môn tiếng Anh Chất lượng chuẩn bị thực hành giảng dạy giáo viên dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học Sự hợp tác, phối hợp giáo viên học sinh hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học Tính tích cực, chủ động học sinh thực nhiệm vụ học tập môn tiếng Anh Việc đánh giá thường xuyên định kỳ kết học tập môn Tiếng Anh học sinh trường tiểu học Việc phát chuẩn bị cho học sinh dự thi học sinh khiếu môn Tiếng Anh Học sinh sử dụng tiếng Anh hoạt động học tập giao tiếp trường tiểu học 32,0` 42,5 25,5 0,0 479 631 347 3,09 32,8 42,2 23,8 0,2 449 581 332 98 2,95 30,8 39,8 22,7 6,7 384 493 404 179 2,74 26,3 33,8 27,7 12,3 345 23,6 553 37,9 405 27,7 157 10,8 2,74 465 31,8 703 48,2 292 20,0 0,0 3,12 355 24,3 545 37,3 385 26,4 175 12,0 2,74 Tổng số phiếu điều tra 1460, gồm: - Giáo viên: 1219 - Cán quản lý: 241 Bao gồm 173 trường tiểu học có dạy tiếng Anh số quận, huyện thuộc TP.HCM: - Quận 3, 6, 7, 9, 10, Gị Vấp, Tân Phú, Bình Tân - Huyện Hóc mơn, Bình Chánh, Cần Giờ 195 PHỤ LỤC Kết điều tra thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển lực học sinh Mức độ đánh giá (Tần suất %) Trung TT Nội dung đánh giá Tốt Khá bình Yếu (4) (3) (2) (1) Cụ thể hóa MTDH ghi chương trình mơn học thành chuẩn lực tiếng Anh học sinh phải đạt tới chủ đề, chủ điểm, khối lớp Tổ chức xây dựng triển khai thực kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh Chỉ đạo giáo viên tiếng Anh giao nhiệm vụ (bài tập) cho học sinh Chỉ đạo đổi nội dung dạy học môn Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu PTNL tiếng Anh học sinh Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức dạy học nhằm phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh học sinh Chỉ đạo tổ chuyên môn trao đổi, rút kinh nghiệm dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo viên tiếng Anh ĐBCL hoạt động dạy môn Tiếng Anh Chỉ đạo giáo viên tìm hiểu thỏa mãn hợp lý nhu cầu, nguyện vọng học sinh thông qua tổ chức HĐDH mơn Tiếng Anh Động viên, khuyến khích học sinh tích cực, tự giác sử dụng tiếng Anh hoạt động học tập giao tiếp 10 Tổ chức thực quy trình chuẩn bị thực hành giảng dạy giáo viên môn Tiếng Anh trường tiểu học 11 Tổ chức thu thập xử lý thông tin hoạt động giảng dạy học tập môn Tiếng Anh 346 23,7 595 40,7 394 27,0 125 2,79 8,6 449 30,8 427 29,2 583 39,9 585 40,1 330 22,6 332 22,7 98 2,95 6,7 116 2,91 7,9 455 31,2 517 35,4 381 26,1 107 2,90 7,3 413 28,3 527 36,1 384 26,3 136 2,83 9,3 437 29,9 589 40,3 349 23,9 85 5,8 2,94 545 37,3 631 43,2 206 14,1 78 5,3 3,12 552 37,8 603 41,3 220 15,1 85 5,8 3,11 385 25,9 553 37,5 327 22,7 195 2,75 13,8 673 451 336 3,23 46,1 396 30,9 524 23,0 382 158 2,79 196 lớp 27,1 12 Chỉ đạo hiệp đồng, phối hợp giáo viên 441 13 14 15 16 17 18 19 20 21 môn Tiếng Anh giáo viên chủ nhiệm lớp để tổ chức hoạt động học tập học sinh Xác lập mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tiếng Anh tiểu học Tổ chức hoạt động bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại giáo viên môn Tiếng Anh trường tiểu học Quản lý tự học tập, tự bồi dưỡng giáo viên môn Tiếng Anh theo chuẩn nghề nghiệp Đầu tư xây dựng phòng học chuyên dùng cho dạy học môn Tiếng Anh Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị đa phương tiện, phần mềm dạy học vào dạy học Tiếng Anh trường tiểu học Đảm bảo điều kiện vật chất - kỹ thuật cho hoạt động câu lạc tiếng Anh, buổi ngoại khóa có sử dụng tiếng Anh nhà trường Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên tiếng Anh Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dựa chuẩn lực tiếng Anh quy định chương trình Tổ chức thi khiếu tiếng Anh tạo điều kiện cho học sinh thi lấy chứng tiếng Anh tổ chức khảo thí quốc tế 35,9 587 26,2 349 10,8 83 2,95 30,2 40,2 23,9 5,7 365 25,0 561 38,4 429 29,4 105 2,81 7,2 491 33,6 492 33,7 350 24,0 127 2,92 8,7 684 46,8 365 25,0 536 36,7 532 36,4 240 16,4 427 29,2 3,30 0,0 136 2,77 9,3 451 30,9 505 34,6 345 23,6 159 2,85 10,9 311 21,3 583 39,9 381 26,1 185 2,60 12,7 683 46,8 446 30,5 331 22,7 0,0 439 30,1 494 33,8 375 25,7 152 2,84 10,4 865 59,2 595 40,8 0,0 0,0 3,24 3,59 Tổng số phiếu điều tra 1460, gồm: - Giáo viên: 1219 - Cán quản lý: 241 Bao gồm 173 trường tiểu học có dạy tiếng Anh số quận, huyện thuộc TP.HCM:Quận 3, 6, 7, 9, 10, Gị Vấp, Tân Phú, Bình Tân;Huyện Hóc mơn, Bình Chánh, Cần Giờ 197 PHỤ LỤC Kết điều tra thực trạng ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển lực học sinh Những ảnh hưởng tích cực, thuận chiều quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển lực học sinh TT Nội dung ảnh hưởng Môi trường xã hội thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế giúp cho học sinh tiểu học sớm làm quen với tiếng Anh, cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tiếng Anh Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, giải pháp ĐBCL dạy học ngoại ngữ/ tiếng Anh tất bậc học (Khung lực ngoại ngữ, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Chương trình tiếng Anh tiểu học ) Kết chuẩn hóa hóa đội ngũ giáo viên môn Tiếng Anh theo chuẩn nghề nghiệp Yêu cầu lực giáo viên tiếng Anh phổ thông Học sinh tiểu học độ tuổi thuận lợi cho việc tiếp nhận ngơn ngữ, hình thành kỹ sử dụng ngôn ngữ Điều kiện sở vật chất - kỹ thuật dạy học khả sử dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học không ngừng phát triển Mức độ ảnh hưởng (Tần suất %) Trung Mạnh Yếu bình 1039 71,2 421 28,8 0,0 2,71 949 65,0 511 35,0 0,0 2,65 911 62,4 549 37,6 0,0 2,62 986 67,5 474 32,5 0,0 2,68 795 54,5 665 45,5 0,0 2,55 198 Những ảnh hưởng tiêu cực, cản trở quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển lực học sinh Mức độ ảnh hưởng TT Nội dung ảnh hưởng Chậm tổng kết thực tiễn để đề điều chỉnh kịp thời tổ chức thực chủ trương, giải pháp ĐBCL dạy học môn Tiếng Anh nhà trường Tính phức tạp nguồn đào tạo hạn chế trình độ chun mơn, nghiệp vụ phận không nhỏ giáo viên tiếng Anh trường tiểu học Học sinh tiểu học hạn chế kỹ sống dẫn đến thiếu mạnh dạn, tự tin sử dụng tiếng Anh giao tiếp Hệ thống phòng học chuyên dùng phương tiện hỗ trợ thực hành tiếng Anh cho học sinh thiếu đồng bộ, thiếu thống Gia đình học sinh chưa hỗ trợ cách có hiệu cho nhà trường thực chuyển trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học (Tần suất %) Trung Mạnh Yếu bình 682 46,7 635 43,5 143 9,8 2,37 943 64,6 517 35,4 0,0 2,64 902 61,8 558 38,2 0,0 2,61 951 65,1 509 34,9 0,0 2,65 547 37,5 891 61,0 22 1,5 2,36 Tổng số phiếu điều tra 1460, gồm: - Giáo viên: 1219 - Cán quản lý: 241 Bao gồm 173 trường tiểu học có dạy tiếng Anh số quận, huyện thuộc TP.HCM: - Quận 3, 6, 7, 9, 10, Gò Vấp, Tân Phú, Bình Tân - Huyện Hóc mơn, Bình Chánh, Cần Giờ 199 PHỤ LỤC Kết kiểm định khác giá trị trung bình đánh giá hai nhóm đối tượng: cán quản lý giáo viên tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất Ký hiệu Tính cần thiết biên pháp Rất cần Cần CBQL 191 50 0 3,79 Giáo viên 968 251 0 3,79 CBQL 185 54 3,76 Giáo viên 932 275 12 3,75 CBQL 138 101 3,56 Giáo viên 699 511 3,57 CBQL 170 68 3,69 Giáo viên 863 344 12 3,70 CBQL 177 64 0 3,73 Giáo viên 893 326 0 3,73 BP CBQL Giáo viên 145 732 96 487 0 0 3,60 3,69 BP CBQL 148 91 3,60 Giáo viên 750 458 11 3,61 BP BP BP BP BP5 Ít Kh cần cần Tính khả thi (KT) biện pháp t 0,016 0,042 0,014 0,045 0,018 0,010 0,003 Rất KT KT Ít KT Kh KT 217 149 348 239 15 10 3,35 178 158 29 14 3,43 287 254 46 25 3,43 223 145 3,31 358 231 17 3,30 221 146 6 3,32 355 233 15 3,32 195 155 25 3,34 315 249 40 3,34 235 378 139 225 3,27 3,28 179 132 56 12 3,33 294 214 86 18 3,33 t 3,35 0,014 0,007 0,031 0,003 0,002 0,036 0,005 Tổng số phiếu khảo sát: 1460 Giáo viên: 1219, Cán quản lý: 241 Bao gồm trường tiểu học có dạy tiếng Anh số quận, huyện thuộc TP.HCM: Quận 3, 6, 7, 9, 10,Gò Vấp, Tân Phú, Bình Tân; huyện Hóc mơn, Bình Chánh, Cần Giờ 200 Kết khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển lực học sinh (tính chung hai nhóm CBQL giáo viên) Tính cần thiết biện pháp Tinh cần thiết biện pháp Tần số/ % TT Tên ký hiệu biện pháp Rất Ít Khơng Cần cần cần cần Kế hoạch hóa dạy học mơn Tiếng Anh trường tiểu học theo 1159 301 0 01 3,79 hướng phát triển lực học 79,4 20,6 0,0 0,0 sinh (BP1) Tổ chức cụ thể hóa chuẩn lực tiếng Anh học sinh vào 1117 329 14 02 xác lập mục tiêu, lựa chọn nội 3,76 76,4 22,5 1,0 0,0 dung, phương pháp,hình thức dạy học (BP2) Tổ chức giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ tích cực, tự tin 837 612 11 03 sử dụng tiếng Anh giáo viên, 3,57 57,3 41,9 0,8 0,0 học sinh dạy học đời sống (BP3) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiếng 1033 412 15 04 3,70 Anh tiểu học theo chuẩn nghề 70,8 28,2 1,0 0,0 nghiệp (BP4) Tổ chức mở rộng môi trường 1070 390 0 05 thực hành tiếng Anh cho học 3,73 73,3 26,7 0,0 0,0 sinh trường tiểu học (BP5) Đầu tư xây dựng phịng học chun dùng, cơng nghệ thông 877 583 0 06 3,60 tin phần mềm dạy học 60,1 39,9 0,0 0,0 môn Tiếng Anh (BP6) Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh 898 549 13 07 theo hướng phát triển lực 3,61 61,5 37,6 0,9 0,0 học sinh trường tiểu học (BP7) 201 Tính khả thi biện pháp TT 01 02 03 04 05 06 07 Tên ký hiệu biện pháp Kế hoạch hóa dạy học mơn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh (BP1) Tổ chức cụ thể hóa chuẩn lực tiếng Anh học sinh vào xác lập mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp,hình thức dạy học (BP2) Tổ chức giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ tích cực, tự tin sử dụng tiếng Anh giáo viên, học sinh dạy học đời sống (BP3) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiếng Anh tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp (BP4) Tổ chức mở rộng môi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh trường tiểu học (BP5) Đầu tư xây dựng phịng học chun dùng, cơng nghệ thông tin phần mềm dạy học môn Tiếng Anh (BP6) Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học (BP7) Tinh khả thi biện pháp Tần số/ % Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng khả thi 533 36,5 911 62,4 16 1,1 0,0 3,35 629 43,1 831 56,9 0,0 0,0 3,43 464 31,8 982 67,3 14 0,9 0,0 3,30 473 32,4 987 67,6 0,0 0,0 3,32 538 36,8 881 60,3 41 2,8 0,0 3,34 432 29,6 1001 68,6 27 1,8 0,0 3,28 495 33,9 954 65,4 11 0,7 0,0 3,33 202 PHỤ LỤC Bảng phân phối đại lượng kiểm định t (Student) Kiểm định hai phía f 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 40 60 120 >120 Kiểm định phía f 0,10 0,05 0.02 0,01 0,002 2,01 1,91 1,89 1,86 1,83 1,81 1,80 1,78 1,77 1,76 1,75 1,75 1,74 1,73 1,73 1,73 1,72 1,72 1,71 1,71 1,71 1,71 1,71 1,70 1,70 1,70 1,68 1,67 1,66 1,64 2,57 2,45 2,36 2,31 2,26 2,23 2,20 2,18 2,16 2,14 2,13 2,12 2,11 2,10 2,09 2,09 2,08 2,07 2,07 2,06 2,06 2,06 2,05 2,05 2,05 2,04 2,02 2,00 1,98 1,96 3,37 3,14 3,00 2,90 2,82 2,76 2,72 2,68 2,65 2,62 2,60 2,58 2,57 2,55 2,54 2,53 2,52 2,51 2,50 2,49 2,49 2,48 2,47 2,47 2,46 2,46 2,42 2,39 2,36 2,33 4,03 3,71 3,50 3,36 3,25 3,17 3,11 3,05 3,01 2,98 2,95 2,92 2,90 2,88 2,86 2,85 2,83 2,82 2,81 2,80 2,79 2,78 2,77 2,76 2,76 2,75 2,70 2,66 2,62 2,58 5,89 5,21 4,79 4,50 4,30 4,14 4,03 3,93 3,85 3,79 3,73 3,69 3,65 3,61 3,58 3,55 3,53 3,51 3,49 3,47 3,45 3,44 3,42 3,41 3,40 3,39 3,31 3,23 3,17 3,09 0,05 0,025 0,01 0,005 0,001 203 PHỤ LỤC Bảng phân loại học lực môn Tiếng Anh học sinh lớp 5/2, Trường tiểu học Lê Đình Chinh, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh trước sau thử nghiệm (từ tháng 9/2019 đến tháng 12/2019) Cấp độ học lực Mơ tả Level A Hồn thành tốt nhiệm vụ học tập, sai sót nhanh chóng tự phát hiện, tự sửa sai sót nghe từ, nhóm từ, đọc hiểu văn ngắn đơn giản; hỏi trả lời câu hỏi đơn giản ; điền từ, cụm từ vào đoạn văn ngắn; sử dụng cụm từ câu đơn giản để mơ tả tình diễn đạt ý nghĩ phù hợp với chủ đề, chủ điểm học Hoàn thành nhiệm vụ học tập, có số sai sót tự phát tự sửa phần sai sót nghe từ, nhóm từ; đọc hiểu văn ngắn đơn giản; hỏi trả lời câu hỏi đơn giản; điền từ, cụm từ vào đoạn văn ngắn; sử dụng cụm từ câu đơn giản để mơ tả tình diễn đạt ý nghĩ phù hợp với chủ đề, chủ điểm học Hồn thành trung bình nhiệm vụ học Level B Level C Trước thử nghiệm Sau thử nghiệm Số lượng % Số lượng % 17,9 10 25,6 19 48,7 22 56,4 13 33,3 18,0 204 Level D tập, có sai sót tự phát tự sửa sai sót nghe từ, nhóm từ ; đọc hiểu văn ngắn đơn giản; hỏi trả lời câu hỏi đơn giản; điền từ, cụm từ vào đoạn văn ngắn; sử dụng cụm từ câu đơn giản để mơ tả tình diễn đạt ý nghĩ phù hợp với chủ đề, chủ điểm học Chưa hoàn thành nhiệm vụ học tập, chậm hình thành, phát triển kỹ nghe từ, nhóm từ; đọc hiểu văn ngắn đơn giản; hỏi trả lời câu hỏi đơn giản; điền từ, cụm từ vào đoạn văn ngắn; sử dụng cụm từ câu đơn giản để mơ tả tình diễn đạt ý nghĩ phù hợp với chủ đề, chủ điểm học 0 0 205 PHỤ LỤC Bảng cơng thức tính dùng xử lý số liệu luận án STT Tên gọi ký hiệu Cơng thức tính điểm trung bình (CT3.1) Cơng thức tính khoảng cách bậc theo thang tính Likirt (CT3.2) Cơng thức tính phương sai -(CT 4.1) Cơng thức tính đại lượng kiểm định t (CT 4.2) Cơng thức i= Chú thích i mức điểm trung bình tính cho nội dung cụ thể thứ i; nij tần suất (số người) đánh giá nội dung cụ thể thứ i mức điểm j gij điểm nội dung cụ thể i mức điểm j; n tổng số người tham gia đánh giá K= mức điểm cao nhất; mức điểm thấp nhất; N số bậc thang S2 = điểm theo theo mức đánh giá (tốt, khá, trung bình, yếu); t= điểm trung bình mẫu, số cá thể mẫu khảo sát điểm trung bình nhóm mẫu A; điểm trung bình 206 STT Tên gọi ký hiệu Công thức với n ≥ 30 Công thức tính hệ số R = 1tương quan thứ bậc Spearman – (CT 4.3) Chú thích nhóm mẫu B nội dung đánh giá; phương sai nhóm mẫu A; phương sai nhóm mẫu B; số cá thể nhóm mẫu A, B N số lượng đơn vị xếp hạng; X thứ bậc xếp hạng tính cần thiết biện pháp; Y thứ bậc xếp hạng tính khả thi biện pháp R số nhỏ 1; 0,7 R < : Tương quan thuận chặt; 0,5 R < 0,7 : Tương quan bình thường; 0,3 R < 0,5 : Tương quan không chặt ... CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Những vấn đề lý luận dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển. .. tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát giáo dục tiểu học địa bàn. .. nhân quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đây sở thực tiễn việc xác định biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa

Ngày đăng: 16/10/2020, 07:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Ngọc Bảo (2014), “Bước đầu tìm hiểu khái niệm đánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 56, tr.157 -164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu khái niệmđánh giá theo năng lực và đề xuất một số hình thức đánh giá nănglực ngữ văn của học sinh”, "Tạp chí Khoa học Đại học sư phạmthành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thanh Ngọc Bảo
Năm: 2014
2. Đặng Quốc Bảo, Đặng Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Đặng Thành Vinh
Nhà XB: NxbGiáo dục Việt Nam
Năm: 2011
3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Sỹ Thư (2014), “Tổ chức dạy học phát triển toàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”, Tạp chí Giáo dục, số 347, Kỳ 1/ tháng 12, tr.1-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học phát triểntoàn diện năng lực cho thế hệ trẻ”," Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Sỹ Thư
Năm: 2014
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 05 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về Chuẩn nghề nghiệpgiáo viên tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Chương trình Tiếng Anh tiểu học, Quyết định số 3321/QĐ-BGDĐT ngày 12 tháng 8 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiếng Anh tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ Trường tiểu học, Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Trường tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam, Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậcdùng cho Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Yêu cầu cơ bản về năng lực giáo viên tiếng Anh phổ thông, Công văn số 792/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25 tháng 02 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu cầu cơ bản về năng lực giáo viêntiếng Anh phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Quy định đánh giá học sinh tiểu học,Thông tư số 03/VBHN - BGDĐT ngày 28 tháng 9 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định đánh giá học sinh tiểuhọc
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2016
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông, Thông tư số 20/2018/TT- BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chuẩn nghề nghiệp giáoviên cơ sở giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh, Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thôngmôn Tiếng Anh
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
14. Lê Văn Canh (1998), “Lựa chọn phương pháp giảng dạy ngoại ngữ theo hướng nào?”, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, số 11/1998, Hà Nội, trang 20-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn phương pháp giảng dạy ngoại ngữtheo hướng nào?”, "Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp
Tác giả: Lê Văn Canh
Năm: 1998
17. Vương Văn Cho (2014), “Đánh giá của học sinh về tổ chức hoạt động học tập tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở công lập tại thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 65 /2014, trang 68 - 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá của học sinh về tổ chức hoạtđộng học tập tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở công lập tạithành phố Hồ Chí Minh”," Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạmthành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Vương Văn Cho
Năm: 2014
18. Nguyễn Hạnh Dung (2005), Phương pháp dạy tiếng Anh trong trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy tiếng Anh trongtrường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Hạnh Dung
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
19. Trần Trung Dũng (2016), Quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý hoạt động dạy học ở trường trunghọc phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Trần Trung Dũng
Năm: 2016
20. Vũ Tuấn Dũng (2017), Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận năng lực, Luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường đại họctrên địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận năng lực
Tác giả: Vũ Tuấn Dũng
Năm: 2017
21. Hồ Ngọc Đại (2010), Giáo dục tiểu học đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục tiểu học đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb Giáodục Việt Nam
Năm: 2010
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI), Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ TámBan Chấp hành Trung ương (khóa XI)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểulần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2016
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2019), Một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm 2019 của Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chủ trương, chính sách chủđộng tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2019

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w