1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý dạy học môn tiếng anh ở các trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra tt

24 140 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 297 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Trong xu hội nhập nước ta đòi hỏi đội ngũ người lao động, lao động trình độ cao (tốt nghiệp đại học) khơng có chun mơn, tay nghề cao, mà phải biết sử dụng ngoại ngữ tốt, kể kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết…để có đủ tự tin hợp tác làm việc với người nước ngoài, thực theo pháp luật quốc tế; hiểu rõ áp dụng công nghệ tiên tiến giới vào sản xuất nước, tạo suất lao động cao với chất lượng sản phẩm tốt Đối với nhà trường nói chung, trường đại học nói riêng, dạy học hoạt động bản, đặc trưng nhằm trang bị kiến thức, kỹ nghề nghiệp theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo Từ mục tiêu, yêu cầu đào tạo ngành nghề cụ thể mà nhà trường xây dựng chương trình, nội dung phù hợp, bao gồm nhiều môn học, có mơn Tiếng Anh; coi mơn học khơng thể thiếu bối cảnh hội nhập tồn cầu Thực tế trình độ, khả sử dụng tiếng Anh đa số sinh viên tốt nghiệp trường đại học khơng chun ngữ cịn hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng công việc họ; việc dạy học tiếng Anh trường cần nghiên cứu, quản lý tốt nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học Thực tế cho thấy, việc quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ cịn khơng bất cập, chậm đổi mới; hoạt động dạy học môn chưa thật hiệu quả, sinh viên trọng học để đối phó thi cử, nên cịn mang nặng tính hình thức, chạy theo thành tích Khả thực hành sử dụng tiếng Anh sinh viên nhìn chung cịn yếu kỹ hiểu, nghe, nói, đọc, viết chưa sử dụng giao tiếp với đối tác nước Một nguyên nhân hạn chế đó, trường chưa thực đề cao quản lý dạy học môn tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu cho đối tượng sinh viên, nên hiệu dạy học chưa theo kịp phát triển thực tiễn Thực chất tác động quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu thể việc chủ thể quản lý xác định, thực mục tiêu, kế hoạch, chương trình nội dung dạy học, quản lý dạy học giảng viên, sinh viên; quản lý kiểm tra, đánh giá kết đảm bảo điều kiện cho dạy học môn học, nhằm giúp sinh viên đáp ứng chuẩn đầu nghe, nói, đọc, viết theo mục tiêu xác định Kết quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, sở khẳng định uy tín cam kết trường chất lượng sinh viên tốt nghiệp với quan, doanh nghiệp xã hội Những năm gần đây, cơng trình nghiên cứu dạy học tiếng Anh, quản lý trình hoạt động dạy học môn cấp học khác nhau, kể đại học nhiều người quan tâm nghiên cứu làm luận văn, luận án, đề tài khoa học cấp báo khoa học Các kết nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận, thực tiễn đưa giải pháp, biện pháp quản lý dạy học mơn học có chất lượng Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, chuyên sâu quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra; nguyên nhân dẫn đến hạn chế dạy học mơn trình bày Vì vậy, để đào tạo kỹ sư vừa có chun mơn giỏi, vừa có khả sử dụng tiếng Anh tốt, việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đưa giải pháp quản lý hiệu dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, trường không chuyên ngữ cấp thiết Từ lý trên, với kinh nghiệm giảng dạy môn tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra" để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy học tiếng Anh chất lượng đào tạo trường đại học, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ sở lý luận, thực tiễn đề xuất giải pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo trường đại học Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ sở lý luận quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu Nghiên cứu làm rõ sở thực tiễn quản lý dạy học môn tiếng Anh số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất giải pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra; khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi thử nghiệm số giải pháp đề xuất Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Khách thể nghiên cứu: Quản lý dạy học ngoại ngữ trường đại học Đối tượng nghiên cứu: Quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung nghiên cứu: quản lý dạy học môn tiếng Anh số trường trường đại học không chuyên ngữ đáp ứng chuẩn đầu Phạm vi đối tượng khảo sát: Cán quản lý giáo dục nhà trường, Trung tâm, Khoa, Bộ môn tiếng Anh, giảng viên môn tiếng Anh sinh viên hệ quy 05 trường đại học không chuyên ngữ địa bàn thành phố Hà Nội như: Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW, Đại học Điện lực, Đại học Công nghiệp Hà Nội; Đại học kinh tế quốc dân Đại học Thủ Đô Về thời gian: Các số liệu sử dụng cho trình nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp 04 năm, từ năm 2016 đến 2019 Giả thuyết khoa học Tiếp cận chuẩn đầu dạy học quản lý dạy học tiếng Anh trường đại học, trường không chuyên ngữ liên quan trực tiếp đến chất lượng dạy học môn học thời kỳ hội nhập quốc tế; chủ thể quản lý hiệu hoạt động giảng dạy giảng viên hoạt động học tập sinh viên; quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập môn tiếng Anh sinh viên bám sát chuẩn đầu nhà trường; quản lý điều kiện vật chất, kỹ thuật đảm bảo cho dạy học môn học đáp ứng chuẩn đầu ra, hoạt động quản lý dạy học mơn tiếng Anh hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng u cầu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu: Luận án thực sở quán triệt phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin, tư tưởng, quan điểm giáo dục quản lý giáo dục Hồ Chí Minh, Đảng cộng sản Việt Nam; đồng thời vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgic, tiếp cận chức năng, tiếp cận thực tiễn tiếp cận chuẩn đầu để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án xác định Phương pháp nghiên cứu: Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp hỗ trợ; cụ thể như: Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá; Phương pháp trưng cầu ý kiến phiếu hỏi; Phương pháp quan sát; Phương pháp toạ đàm, vấn; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm giáo dục; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục; Phương pháp khảo nghiệm thử nghiệm; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp tốn học Những đóng góp luận án Kết nghiên cứu luận án, góp phần hồn thiện lý luận quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu như: khái niệm bản; đặc điểm dạy học chuẩn đầu môn tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ; nội dung quản lý yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học Tổ chức khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học, quản lý dạy học môn tiếng Anh số trường đại học không chuyên ngữ địa bàn thành phố Hà Nội; cung cấp minh chứng để đề xuất giải pháp bản, khả thi nhằm quản lý hiệu dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu Ý nghĩa đề tài Đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận dạy học quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra; đồng thời đánh giá khách quan thực trạng, nêu rõ vấn đề hạn chế quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ; tạo sở thực tiễn để đề xuất giải pháp quản lý hiệu dạy học môn tiếng Anh trường đại học sở đào tạo khác có đặc điểm điều kiện với trường đại học nghiên cứu 4 Cấu trúc luận án Luận án gồm phần mở đầu, chương, 13 tiết, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu dạy học ngoại ngữ Ở nước ngoài: Các sách tác giả Jeremy Harmer về: “How to teach English” “The practice of English language teaching”, với sách tác giả Scott Thornbury về: “How to teach Grammar, vocabulary, speaking, listening”, nội dung sách phân tích cách thức dạy ngoại ngữ cho đạt hiệu quả; họ đưa số cách thức, biện pháp giáo viên học lớp để tạo lớp học sinh động… Quyển sách “Computer applications in teaching second language Acquisition” tài liệu cho việc giảng dạy, học tập, kiểm tra tự kiểm tra tác giả Carol A.Chappelle đưa “làm để giúp người học sử dụng tiếng Anh lớp học” nêu biện pháp cụ thể để giúp người học phát huy khả nói tiếng Anh thường xuyên tự tin Nghiên cứu xu hướng dạy học liên quan tới lớp học, Muhammaf AbdulMalik, Ali Murtaza, Abdul Majeed Khan (2001) tác phẩm “Role of Teachers in Managing Teaching Learning Situation”, Interdisciplinary Journad of Contemporary Research in Bussiness, xem xét vai trò giáo viên tình giảng dạy; xác định vấn đề có liên quan đến tình dạy học mà giáo viên thường gặp phải; đề xuất giải pháp liên quan đến dạy học Nghiên cứu Leithwood cộng (2006) mối quan hệ nhà trường dạy học ngoại ngữ giáo viên cho yếu tố lãnh đạo ảnh hưởng tới -7% khác biệt thành tích học tập người học…Những tác phẩm có tác dụng giúp tác giả có sở, điểm tựa lý luận để nghiên cứu làm rõ hướng nghiên cứu quản lý dạy học dạy học tiếng Anh đề tài luận án có sở khoa học Ở nước ta: Tác giả Nguyễn Quốc Hùng với cơng trình nghiên cứu “Phương pháp dạy học tiếng Anh” nêu phương pháp học môn tiếng Anh phổ biến nước giới, từ có nhận xét hiệu việc sử dụng phương pháp dạy học trực tiếp Tác giả Đặng Ngọc Đức (2002) nghiên cứu “Dạy ngữ pháp tiếng Nga cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam có sử dụng máy tính”, khái quát sở lý luận, khảo sát, đánh giá làm rõ thực trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy ngữ pháp tiếng Nga cho sinh viên chuyên ngữ có sử dụng máy tính Tác giả Nguyễn Hữu Hải (2006), với cơng trình “Nghiên cứu xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu học sinh chuyên tiếng Pháp theo định hướng giao tiếp” luận giải sở khoa học vấn đề nghiên cứu, làm rõ chuẩn đánh giá lực đọc hiểu học sinh, đưa giải pháp nhằm xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu học sinh chuyên tiếng Pháp theo định hướng giao tiếp để vận dụng thực tiễn 5 Tác giả Nguyễn Văn Lợi (2014), nghiên cứu về: “Nâng cao tính tự chủ học tập cho sinh viên chuyên Anh Văn – Nhận thức thực giảng viên tiếng Anh số trường đại học”…Các đề tài cơng trình nghiên cứu ngồi nước dạy học ngoại ngữ nói chung, dạy học tiếng Anh nói riêng sở khoa học, đặt vấn đề cho nghiên cứu QLDH ngoại ngữ có tiếng Anh có hội phát triển; tạo sở tảng cho nghiên cứu QLDH môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 1.2 Những nghiên cứu quản lý dạy học ngoại ngữ Ở nước ngoài, Các tác giả Department of Education, South Africa (2008), với cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học, quản lý nhà trường khái quát làm rõ tổ chức lớp học quản lý dạy học rõ: “(1) Giảng viên phải biên soạn nộp đề cương môn học (Syllabus) cho khoa/ môn; (2) Hệ thống quản lý theo dõi, kiểm tra việc giảng viên thực đề cương mơn học nói trên; (3) Trường/ khoa tổ chức cho sinh viên nhận xét công việc giảng dạy giáo viên Về quản lý học tập sinh viên cần phải: “(1) Dựa vào catalog nhà trường công bố, đề cương môn học giảng viên cấp; (2) Sinh viên tham khảo ý kiến giảng viên cố vấn để xây dựng kế hoạch học tập cho phù hợp; (3) Giảng viên đánh giá liên tục hoạt động học tập sinh viên, báo cáo cho Phòng đào tạo cho sinh viên biết; (4) nhà trường xếp loại sinh viên vào năm thứ nhất, thứ hai…các nhà khoa học nghiên cứu quản lý hoạt động nhà trường cho có hiệu Tác giả W James, Stigter, James Hiebert (2012), với tác phẩm: “Lỗ hổng giảng dạy”; ông cho rằng, thông qua nghiên cứu quản lý giảng dạy để thực nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên; nhấn mạnh hiệu trưởng phải người trực tiếp tham gia trình quản lý giúp cho giảng viên cải tiến giảng dạy… Có số báo khoa học tác giả như: A.Mehrak, R.and Fatemeh (2012), “EFL teachers’ classroom management orientations: investigating the role of individual differences and contextual variables” đưa định hướng quản lý có hiệu lớp học ngoại ngữ tiếng Anh hình thức: học tập trung, học từ xa, học phương tiện truyền thông…A Sayyed (2014), với viết: “Knowledge Management View of Teaching English as a Foreign Language (TEFL) in General Educational System (GES) of Iran” khái quát hóa kiến thức quản lý việc dạy tiếng Anh ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân Iran, góp phần định hướng cho quản lý nhà nước sở giáo dục Ở nước ta, tác giả Ngô Đức Quyết (2006), có cơng trình nghiên cứu về: “Giải pháp tổ chức bồi dưỡng lực sử dụng ngoại ngữ cho giảng viên đại học nghiên cứu khoa học giai đoạn nay”, kết nghiên cứu rõ: nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học lực sử dụng ngoại ngữ giảng viên; phải tổ chức triển khai thực bồi dưỡng lực sử dụng ngoại ngữ cho giảng viên với giải pháp cụ thể, khả thi phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, đặc điểm nhu cầu giảng viên chuyên ngành đào tạo nhà trường giai đoạn tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Bàn “Quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ trường đại học nay”, tác giả Đậu Thị Giang Minh (2017) rõ vấn đề cốt lõi quản lý chủ thể là: Quản lý xây dựng, thực mục tiêu, chương trình, nội dung dạy học ngoại ngữ; với quản lý hoạt động dạy học giảng viên, sinh viên với hình thức, phương pháp dạy học đa dạng, phong phú, tích cực đánh giá kết học tập khách quan, xác Tác giả Nguyễn Thị Thúy (2018) nghiên cứu đề tài: “Đổi phương thức dạy học ngoại ngữ trường đại học - Cơ hội thách thức”…Kết tổng quan cơng trình ngồi nước điểm tựa khoa học để tác giả luận án kế thừa, phát triển; tạo điểm tựa dẫn tác giả luận án tiếp cận vấn đề trình thực đề tài luận án quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 1.3 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải 1.3.1 Khái qt kết cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến đề tài Các nghiên cứu dạy học ngoại ngữ tác giả nước sâu nghiên cứu lý luận thực tiễn; có số cơng trình đề cập tồn diện như: xây dựng mơ hình dạy mơn tiếng Anh cho người Việt số nội dung nghiên cứu sâu như: Phương pháp dạy học tiếng Anh; Dạy ngữ pháp tiếng Nga cho sinh viên chuyên ngữ; nâng cao tính tự chủ học tập cho sinh viên chuyên Anh…Các tác giả khái quát dạy học ngoại ngữ, nhằm giúp người học lĩnh hội kiến thức ngữ pháp, từ vựng rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc viết…để đạt mục tiêu môn học xác định Những kết nghiên cứu nội dung, hình thức tổ chức, phương pháp dạy học kích thích tính tích cực học sinh, sinh viên cấp học khác đến nguyên giá trị, tạo tiền đề lý luận thực tiễn cho nghiên cứu Những kết nghiên cứu đó, sở định hướng cho nghiên cứu dạy học tiếng Anh trường đại học quản lý dạy học tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu Các cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học ngoại ngữ dạy học môn tiếng Anh trường đại học công bố gần vấn đề lý luận, thực tiễn quản lý cấp học, bậc học khác Một số cơng trình sâu nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học, bao gồm quản lý việc xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học đến thực trạng công tác tổ chức nguồn lực phục vụ cho dạy học, đạo triển khai hoạt động dạy học quản lý khâu đánh giá kết quả; sở tiến hành khảo sát thực trạng, từ đề xuất giải pháp, biện pháp quản lý phù hợp với đặc thù nhà trường Chẳng hạn như: gắn học lý thuyết với thực hành qua trải nghiệm, tổ chức câu lạc bộ, tổ chức hướng dẫn sinh viên rèn luyện kỹ nghe, đọc, viết giao tiếp tiếng Anh, biến trình dạy học thành trình tự học Kết cơng trình nghiên cứu dạy học quản lý dạy học ngoại ngữ, có mơn tiếng Anh trường đại học ra, cần phải: Quản lý mục tiêu nội dung dạy học môn tiếng Anh, đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn tiếng Anh, quản lý hoạt động dạy thầy hoạt động học trò, quản lý việc thực chương trình, đổi phương pháp dạy học, cải tiến hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc trưng môn điều kiện cụ thể trường đại học; đầu tư sở vật chất, thiết bị đồ dùng hiệu quả, đổi kiểm tra đánh giá kết học tập người học phù hợp chương trình, phương pháp giảng dạy yêu cầu môn tiếng Anh Việc quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu hướng nghiên cứu mới, có tác dụng nâng cao chất lượng dạy học mơn học góp phần thay đổi nhận thức, cách thức tổ chức dạy học môn học trường đại học không chuyên ngữ; nhiên công trình nghiên cứu theo hướng cịn chưa nhiều, nên cần có nghiên cứu bản, chuyên sâu 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án cần tập trung nghiên cứu Thứ nhất, vấn đề quản lý dạy học môn tiếng Anh nhà trường đại học quan tâm nghiên cứu mức độ khác Tuy nhiên, chuẩn đầu môn học trường đại học không chuyên ngữ chưa thống nhất, nên chất lượng dạy học quản lý dạy học môn tiếng Anh chậm đổi mới, cịn hạn chế, khả thực hành mơn tiếng Anh sinh viên kém, chưa sử dụng thành thạo giao tiếp Do vậy, vấn đề cần tập trung làm rõ đề tài luận án là: lý luận dạy học quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra? Thứ hai, thực tiễn dạy học quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học, số tác giả nước nghiên cứu; song thực trạng nội dung cụ thể quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ triển khai nào? Chưa làm sáng tỏ, đòi hỏi luận án cần tập trung khảo sát, đánh giá, phác họa rõ tranh thực trạng, rõ nguyên nhân hạn chế, từ làm sở đề xuất giải pháp quản lý hiệu dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu nay? Thứ ba, thực tiễn đòi hỏi cần có giải pháp tính khả thi quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu , từ khâu xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tổ chức thực chương trình, nội dung dạy học mơn học, đa dạng hóa hình thức, đạo đổi PPDH quản lý khâu đánh giá kết dạy học đáp ứng chuẩn đầu phù hợp với đặc điểm trường đại học không chuyên ngữ, góp phần nâng cao chất lượng quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu nhu cầu người học bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế; vấn đề quan trọng đề tài luận án tập trung giải Kết luận chương Kết tổng quan hướng nghiên cứu nước dạy học ngoại ngữ QLDH ngoại ngữ nhà trường cho thấy, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương diện khác Kết làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đưa biện pháp, giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, QLDH môn học này, giúp tác giả luận án tiếp cận vấn đề có sở lý luận thực tiễn, tránh thiếu sót không cần thiết thực nghiên cứu đề tài luận án Đồng thời giúp phát nội dung giải quyết, khắc phục trùng lặp lập luận, lý giải vấn đề nghiên cứu; giúp nhìn nhận, đánh giá xác vấn đề chưa giải QLDH ngoại ngữ trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra; từ định hướng nghiên cứu đề tài luận án Điều cho thấy tính cấp thiết ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài mà nghiên cứu sinh lựa chọn; tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài tác giả cơng trình độc lập, khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA 2.1 Những vấn đề lý luận dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 2.1.1 Khái niệm dạy học môn tiếng Anh trường đại học Dạy học môn tiếng Anh trường đại học, tương tác, phối hợp thống hoạt động dạy học giảng viên sinh viên, nhằm giúp sinh viên lĩnh nội dung kiến thức, kỹ sử dụng tiếng Anh, để đạt mục tiêu, nhiệm vụ dạy học môn tiếng Anh xác định 2.1.2 Đặc điểm dạy học môn tiếng Anh trường đại học *Một là, mục tiêu dạy học môn tiếng Anh trường đại học; *Hai là, chương trình, nội dung dạy học tiếng Anh trường đại học; *Ba là, hoạt động dạy giảng viên hoạt động học sinh viên; *Bốn là, phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn học; * Năm là, điều kiện phương tiện kỹ thuật dạy học môn học; *Sáu là, kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn học 2.1.3 Chuẩn đầu môn tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ Chuẩn đầu môn tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ, khẳng định kiến thức ngữ pháp, từ vựng kỹ nghe, nói, đọc, viết giao tiếp tiếng Anh sinh viên đạt sau kết thúc chương trình mơn học; phản ánh cam kết nhà trường xã hội chất lượng dạy học môn học trường Bảng 2.1: Chuẩn đầu môn tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ *Các kỹ -Mục tiêu chung: Tiêu chí đầu ra: Kiến thức ngữ pháp: Có thể hiểu câu cấu trúc sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp (như thơng tin gia đình, thân, mua sắm, hỏi đường, việc làm) Có thể trao đổi thơng tin chủ đề đơn giản, quen thuộc ngày Có thể mơ tả đơn giản thân, môi trường xung quanh vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu Kiến thức từ vựng: Có đủ vốn từ để thực giao dịch thường nhật liên quan đến tình chủ đề quen thuộc Có đủ vốn từ để diễn đạt nhu cầu giao tiếp để xử lý nhu cầu tối giản Có khả kiểm sốt vốn từ hẹp thuộc nhu cầu cụ thể ngày -Mức độ bản: + Kỹ nghe hiểu (Listening skill): Tiêu chí đầu ra: Có thể hiểu cụm từ cách diễn đạt liên quan tới nhu cầu thiết yếu ngày (về gia đình, thân, mua sắm, nơi ở, học tập làm việc…) diễn đạt chậm rõ ràng Có thể hiểu ý giao dịch quen thuộc ngày diễn đạt chậm rõ ràng Có thể xác định chủ đề hội thoại diễn chậm rõ ràng Có thể hiểu ý thông báo hay tin nhắn thoại ngắn, rõ ràng, đơn giản Có thể hiểu hướng dẫn đường, sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng đơn giản.Có thể xác định thơng tin tin đài truyền hình tường thuật kiện, tai nạn v.v… + Kỹ nói (Speaking skill): Tiêu chí đầu ra: Có thể đưa hồi đáp nhận định đơn giản liên quan đến chủ đề quen thuộc thân, gia đình, trường lớp nhu cầu giao tiếp tối thiểu ngày Có thể mơ tả gia đình, điều kiện sống, trình độ học vấn, cơng việc cơng việc gần trước Có thể mơ tả kế hoạch, thói quen ngày, hoạt động khứ kinh nghiệm cá nhân Có thể diễn đạt đơn giản điều thích hay khơng thích Có thể trình bày ngắn gọn thơng tin chuẩn bị trước chủ đề quen thuộc thường ngày, trình bày lý lý giải cách ngắn gọn cho quan điểm, kế hoạch hành động Có thể giao tiếp vấn đề đơn giản, trao đổi thông tin đơn giản trực tiếp vấn đề quen thuộc liên quan tới công việc sống ngày chưa thể trì hội thoại theo cách riêng Có thể sử dụng cách chào hỏi lịch sự, đơn giản thường ngày Có thể mời, đề nghị, xin lỗi, cảm ơn trả lời lời mời, đề nghị xin lỗi Có thể tham gia hội thoại ngắn ngữ cảnh quen thuộc chủ đề quan tâm Có thể lấy thơng tin hàng hóa dịch vụ cửa hàng, bưu điện ngân hàng Có thể cung cấp hiểu thông tin liên quan tới số lượng, số, giá cho hàng hóa, dịch vụ Có thể xử lý tình ngày du lịch chỗ ở, ăn uống mua sắm Có thể trả lời khẳng định quan điểm diễn ngơn đơn giản trả lời vấn Có thể sử dụng số cách diễn đạt phù hợp liên quan đến chủ đề ngày Có thể giao tiếp phù hợp 10 với vai hồn cảnh giao tiếp đơn giản gia đình, lớp học, công việc thông thường Phát âm: rõ ràng, tương đối xác nhóm từ, cách diễn đạt câu ngắn người đối thoại phải yêu cầu nhắc lại Có thể làm người đối thoại hiểu ý cách bổ sung chi tiết nhỏ, cịn ngập ngừng, cắt ngắn ý khó khăn tìm cách diễn đạt lại Thái độ: Sinh viên u thích mơn học tiếng Anh, tích cực học + Kỹ đọc hiểu (Reading skill): Tiêu chí đầu ra: Có thể hiểu đoạn văn ngắn đơn giản vấn đề quen thuộc cụ thể, sử dụng từ thường gặp cơng việc đời sống ngày Có thể xác định thông tin cụ thể văn đơn giản thư từ, tờ thông tin báo ngắn mơ tả kiện Có thể tìm thơng tin cụ thể, dễ đốn trước văn đơn giản thường gặp quảng cáo, thực đơn, danh mục tham khảo thời gian biểu Có thể định vị thơng tin cụ thể danh sách tìm thơng tin mong muốn (ví dụ: sử dụng danh bạ điện thoại để tìm số điện thoại loại hình dịch vụ đó) Có thể hiểu biển báo, thơng báo tình nơi cơng cộng (trên đường phố, nhà hàng, ga tàu hỏa…) hay nơi làm việc, ví dụ biển đường, biển hướng dẫn, biển cảnh báo nguy hiểm Có thể hiểu loại thư từ văn điện tử (thư hỏi đáp, đơn đặt hàng, thư xác nhận ) chủ đề quen thuộc Có thể hiểu loại thư từ cá nhân ngắn gọn, đơn giản Có thể hiểu quy định, ví dụ quy định an tồn, diễn đạt ngơn ngữ đơn giản Có thể hiểu hướng dẫn sử dụng đơn giản cho thiết bị đời sống ngày điện thoại cơng cộng Có thể nhận tái từ cụm từ câu ngắn từ văn Có thể chép văn ngắn trình bày dạng in viết tay +Kỹ viết (Writing skill): Tiêu chí đầu ra: Có thể viết mệnh đề, câu đơn giản nối với liên từ như: và, nhưng, Có thể viết cụm từ hay câu đơn giản gia đình, điều kiện sống, trình học tập cơng việc Có thể viết tiểu sử giả tưởng cách ngắn gọn Có thể viết ghi ngắn, sử dụng biểu mẫu vấn đề thuộc lĩnh vực quan tâm Có thể viết thư cá nhân đơn giản để cảm ơn xin lỗi Có thể hiểu tin nhắn ngắn, đơn giản Có thể viết tin nhắn ngắn, đơn giản liên quan tới vấn đề thuộc lĩnh vực quan tâm Có thể lựa chọn tái tạo từ, cụm từ quan trọng, hay câu ngắn từ đoạn văn ngắn khả kinh nghiệm thân Có thể chép lại đoạn văn ngắn Có vốn ngơn ngữ để xử lý tình với nội dung đốn trước, người viết phải điều chỉnh nội dung thông điệp tìm từ Có thể diễn đạt ngắn gọn nhu cầu đơn giản sinh hoạt cụ thể thông tin cá nhân, thói quen ngày, mong muốn, nhu cầu, hỏi thơng tin Có thể sử dụng kiểu câu đơn giản, đoản ngữ, cụm từ ngắn ghi nhớ, mô thức giao tiếp để diễn đạt thân, người khác, cơng việc, địa danh, vật sở hữu…Có vốn từ hạn chế gồm cụm từ ngắn ghi nhớ tình cấp thiết đốn trước; tình khơng quen thuộc, thường xảy hiểu nhầm gián đoạn giao tiếp Có thể chép câu ngắn chủ đề ngày, ví dụ câu đường Có thể viết xác âm tiết từ ngắn (không thiết chuẩn mực tuyệt đối) sẵn có vốn từ ngữ người học 11 Từ khái niệm, đặc điểm dạy học chuẩn đầu môn tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ trên, khái qt: Dạy học mơn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, phối hợp thống hoạt động dạy học giảng viên sinh viên, nhằm truyền thụ lĩnh hội nội dung kiến thức ngữ pháp, từ vựng rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu theo mục tiêu dạy học môn học nhà trường xác định 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 2.2.1 Khái niệm quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu Từ quan niệm dạy học tiếng Anh, chuẩn đầu dạy học tiếng Anh dạy học tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu trình bày trên, khái qt: Quản lý dạy học mơn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, hệ thống tác động chủ thể quản lý đến toàn đối tượng quản lý (dạy học môn tiếng Anh: từ xác định mục tiêu, kế hoạch dạy học, đến quản lý hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả…), nhằm đáp ứng chuẩn đầu môn học (về kiến thức ngữ pháp, từ vựng kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh) theo mục tiêu dạy học môn học nhà trường xác định 2.2.2 Nội dung quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 2.2.2.1 Xây dựng mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch dạy học mơn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 2.2.2.2 Quản lý thực chương trình, nội dung dạy học môn tiếng Anh giảng viên môn 2.2.2.3 Chỉ đạo giảng viên, tổ chuyên môn đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu 2.2.2.4 Quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh sinh viên đáp ứng chuẩn đầu 2.2.2.5 Quản lý đảm bảo sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ dạy học môn tiếng Anh giảng viên, sinh viên 2.2.6 Quản lý kiểm tra đánh giá kết dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 2.3 Các yếu tố tác động đến dạy học quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 2.3.1 Nhận thức chủ thể quản lý 2.3.2 Năng lực chủ thể quản lý số lượng, chất lượng giảng viên dạy môn tiếng Anh sinh viên trường đại học 2.3.3 Sự hợp tác, phối hợp thành viên tổ chức nhà trường 2.3.4 Điều kiện sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học tiếng Anh 2.3.5 Sự đạo, kiểm tra, đánh giá cấp quản lý nhà trường yếu tố đảm bảo chất lượng dạy học môn tiếng Anh 12 Kết luận chương Kết nghiên cứu chương làm rõ khái niệm dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, đặc điểm dạy học môn tiếng Anh trường đại học; hệ thống, khái quát hóa nội dung cụ thể chuẩn đầu dạy học tiếng Anh trường đại học khơng chun ngữ góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, tạo sở nghiên cứu quản lý dạy học môn học trường đại học Kết nghiên cứu làm rõ khái niệm quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, hệ thống tác động chủ thể quản lý đến toàn đối tượng quản lý (dạy học môn tiếng Anh: từ xác định mục tiêu, kế hoạch dạy học, đến quản lý hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả…), nhằm đáp ứng chuẩn đầu môn học (về kiến thức ngữ pháp, từ vựng kỹ nghe, nói, đọc, viết) theo mục tiêu dạy học xác định Từ xác định cụ thể nội dung quản lý, yếu tố tác động đến dạy học quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, góp phần hồn thiện vấn đề lý luận quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, tạo sở để khảo sát đánh giá thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học, từ đưa biện pháp phù hợp, khả thi nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy học môn học đáp ứng chuẩn đầu trường đại học Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát tổ chức dạy học ngoại ngữ số trường đại học địa bàn Thành phố Hà Nội nghiên cứu khảo sát thực trạng 3.1.1 Khái quát tổ chức dạy học ngoại ngữ số trường đại học địa bàn Thành phố Hà Nội 3.1.1.1 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ Khoa, Trung tâm ngoại ngữ số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội Về cấu tổ chức: Về chức năng, nhiệm vụ: 3.1.1.2 Đội ngũ cán quản lý giảng viên tham gia dạy tiếng Anh số trường đại học không chuyên ngữ địa bàn thành phố Hà Nội Về đội ngũ cán quản lý (số lượng, chất lượng): Về đội nngũ giảng viên tiếng Anh (số lượng, chất lượng): 3.1.1.3 Số lượng sinh viên trúng tuyển số trường đại học không chuyên ngữ địa bàn thành phố Hà Nội năm gần Các khái quát tổ chức dạy học ngoại ngữ số trường đại học địa bàn Thành phố Hà Nội trình bày như: cấu tổ chức, chức 13 năng, nhiệm vụ Khoa, Trung tâm, Bộ môn Ngoại ngữ số, chất lượng đội ngũ CBQL, giảng viên số lượng sinh viên trúng tuyển năm gần trường…đặt cho quản lý dạy học môn tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu thuận lợi khó khăn, bất cập phải giải quyết; điều cần phải khảo sát cụ thể thực trạng để có sở giúp đề xuất giải pháp QLDH môn học có hiệu 3.1.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 3.1.2.1 Mục đích nội dung khảo sát 3.1.2.2 Khách thể , địa bàn khảo sát 3.1.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 3.2 Thực trạng dạy học môn tiếng Anh số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giảng viên sinh viên tầm quan trọng dạy học môn tiếng Anh 3.2.2 Thực trạng chương trình, nội dung hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Anh số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.3 Thực trạng phương pháp dạy học môn tiếng Anh số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội 3.2.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn tiếng Anh số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội Khái quát chung thực trạng dạy học môn tiếng Anh, bên cạnh số nội dung thực tương đối tốt, cịn số nội dung chưa đảm bảo theo mục tiêu, yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu Đặc biệt vấn đề bất cập đổi phương pháp, hình thức dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập môn tiếng Anh sinh viên chưa trọng mức Những hạn chế, bất cập thực trạng có nhiều nguyên nhân, có khâu quản lý dạy học môn tiếng Anh chủ thể trường đại học 3.3 Thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.1 Thực trạng quản lý thực mục tiêu, lập kế hoạch dạy học môn tiếng Anh nhà trường Kết khảo sát cho thấy: Thực trạng quản lý thực chương trình giảng dạy đánh giá mức tốt với ĐTB 3.25, xếp thứ bậc Nội dung quản lý thực quy định hồ sơ chuyên môn dạy học đánh giá tốt 95.0%, với ĐTB 3.23, xếp thứ Nội dung quản lý hoạt động tự bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên đánh giá trung bình yếu 45.0%, ĐTB 2.30, xếp thứ 7; nội dung quản lý lập kế hoạch sử dụng, cải tiến PTDH với 63.5% ý kiến đánh giá mức thấp, ĐTB 2.20, xếp thứ bậc cuối Nội dung lập kế hoạch công tác giảng viên với ĐTB 2.85, xếp thứ bậc 4; nội dung quản lý nề nếp lên lớp môn, khoa ngoại ngữ có 11.5% số ý kiến đánh giá mức tốt, ĐTB 2.69, xếp thứ bậc 5/8 3.3.2 Thực trạng quản lý giảng viên thực chương trình, nội dung kế hoạch dạy học môn tiếng Anh 14 *Về quản lý giảng viên thực chương trình, nội dung dạy học: Kết khảo sát cho thấy: Việc cụ thể hoá số quy định thực chương trình đào tạo làm tốt, có 35.0% đánh giá mức trung bình, cịn lại tốt khá, ĐTB 2.85, xếp thứ bậc 2/6 Còn nội dung thường xuyên theo dõi thực chương trình qua báo cáo định kỳ hàng tuần đánh giá mức tốt 68.0%, ĐTB 3.54, xếp thứ bậc Về “Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy mơn” có 42.7% đánh giá mức trung bình yếu, ĐTB 2.64, xếp thứ 3/6; nội dung khác mức thấp *Về quản lý giảng viên thực kế hoạch dạy học: Nội dung tổ chức kiểm tra dân chủ, công khai nhiệm vụ xây dựng kế hoạch giảng viên có 40.0% đánh giá trung bình; yếu 22.7%, ĐTB 2.29, xếp cuối Nội dung tra nhiệm vụ lập kế hoạch giảng dạy giảng viên với 50.0% đánh giá mức trung bình yếu, ĐTB 2.52, xếp thứ bậc 4/5 Nội dung sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại đánh giá tương đối tốt, ĐTB 2.92, xếp thứ *Về quản lý soạn chuẩn bị lên lớp giảng viên: nội dung đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy đánh giá cao 95,0% có 5.0% đánh giá mức trung bình yếu, ĐTB 3.23, xếp thứ 1/7 Nội dung “Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại giảng viên” 85.0% đánh giáo mức tốt khá, có 15.0% đánh giá mức trung bình yếu, ĐTB 3.17, xếp thứ bậc 2/7 Nội dung “Giao cho tổ chuyên môn lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án giảng viên” đánh giá mức cao 68.8%, ĐTB 3.05, xếp thứ bậc 3; lại nội dung khác mức thấp *Thực trạng quản lý lên lớp sinh hoạt chuyên môn giảng viên: việc xây dựng quy định cụ thể thực lên lớp giảng viên mức tốt 77.3%, ĐTB 3.17, xếp thứ bậc 2/6 Nội dung tổ chức dạy thay, dạy bù đánh giá mức tốt 76.5%, ĐTB 3.21, xếp thứ 1/6; lại nội dung khác mức thấp 3.3.3 Thực trạng đạo giảng viên, môn tăng cường dự giờ, đổi phương pháp dạy học môn tiếng Anh Kết khảo sát cho thấy: việc quy định dự giảng viên thực tương đối tốt, đánh giá mức 77.3%, ĐTB 3.17, xếp thứ Để đổi áp dụng PPDH mới, Khoa, Bộ mơn có nhiều biện pháp hoạt động nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi PPDH, bồi dưỡng nâng cao lực phương pháp cho giảng viên (tỷ lệ 67.3% đánh giá mức tốt khá), xếp thứ bậc 2; tổ chức hội thảo vận dụng đổi PPDH (các ý kiến đánh giá mức tốt, 48,8%), bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học (tỷ lệ 47.5%) xếp thứ bậc 3/10; lại nội dung khác đánh giá mức thấp *Về thực trạng đạo đổi phương pháp, hình thức học tập môn tiếng Anh sinh viên: Tổ chức bồi dưỡng phương pháp học tiếng Anh nhằm phát huy tính tích cực sinh viên đánh giá mức tốt có 5.7%, mức trung bình với tỷ lệ 53.5%, chí cịn có 17.3% ý kiến 15 đánh giá yếu, ĐTB 2.17, xếp thứ 3/7 Việc thực quy định nề nếp học tiếng Anh lớp sinh viên đánh giá mức tốt với tỷ lệ 75.3%, ĐTB 2.89, xếp thứ 2; nội dung khác đánh giá mức thấp Về thực trạng quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh sinh viên: huy động điều kiện phương tiện, kỹ thuật phục vụ tự học sinh viên đánh giá cao với ĐTB 2.83, xếp thứ bậc Quản lý nội dung, phương pháp tự học sinh viên đánh giá ĐTB 2.53, xếp thứ 3; nội dung khác đánh giá mức thấp 3.3.4 Thực trạng quản lý sở vật chất phương tiện dạy học môn tiếng Anh Các ý kiến đánh giá CSVC nhà trường đảm bảo cho dạy học tiếng Anh có 33.8% đánh giá mức tốt, 39.2% đánh giá mức khá, có 27.0% đánh giá mức trung bình, ĐTB 3.06, xếp thứ bậc Về chất lượng CSVC tỷ lệ 50% ý kiến đánh giá tốt, 33.3% mức trung bình 16.7% mức yếu Đối với giảng viên có tỷ lệ 32% đánh giá mức tốt, 40% mức trung bình 28% mức yếu Đối với SV có tỷ lệ 26% đánh giá mức tốt, 34% mức trung bình 40% mức yếu Về giáo trình, từ điển, tài liệu đọc thêm tiếng Anh có 18.5% đánh giá mức tốt, mức với 55.8% có 18.0% ý kiến đánh giá mức trung bình, ĐTB 2.85, xếp thứ 2; nội dung khác đánh giá mức thấp 3.3.5 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết dạy học tiếng Anh Kết khảo sát cho thấy: Về quản lý kiểm tra, đánh giá kết giảng dạy giảng viên: Việc đưa quy định cụ thể hồ sơ chuyên môn đánh giá 76.5% mức tốt khá, ĐTB 3.21, xếp thứ bậc 1/5 Về sử dụng kết kiểm tra đánh giá chất lượng giảng viên đánh giá mức tốt (68,5%), có 31.5% mức trung bình, ĐTB 3.10, xếp thứ bậc 2/5 Việc nhận xét cụ thể, yêu cầu sau kiểm tra mức độ đánh giá 57.3% trung bình yếu, ĐTB 2.43, xếp thứ bậc 3/5 Về quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên: Nội dung “Tổ chức giám sát thi hết mơn” có 18.9% đánh giá mức thấp, ĐTB 2.30, xếp thứ bậc 2; nội dung khác đánh giá mức thấp 3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến dạy học quản lý dạy học môn tiếng Anh số trường đại học đáp ứng chuẩn đầu Kết khảo sát cho thấy: Yếu tố lực chủ thể quản lý số lượng, chất lượng đội ngũ giảng viên dạy học môn tiếng Anh 30.6% đánh giá mức ảnh hưởng, 65.0% mức ảnh hưởng, có 4.5% khơng ảnh hưởng, ĐTB 3.25, xếp thứ bậc 1/5 Yếu tố “Sự kiểm tra cấp quản lý nhà nước điều kiện đảm bảo chất lượng dạy học môn tiếng Anh nhà trường” với 44.4% đánh giá ảnh hưởng, 31.5% có ảnh hưởng, có 24.0% đánh giá ảnh hưởng, ĐTB 3.20, xếp thứ bậc 2/5 Còn yếu tố điều kiện CSVC nhà trường có 69.4% đánh giá mức ảnh hưởng cao, ĐTB 3.06, xếp thứ bậc 3/5 Các yếu tố nhận thức 16 phối hợp lực lượng có đến 22.7% đánh giá ảnh hưởng, chí cịn 5.8% khơng có ảnh hưởng, ĐTB 2.92, xếp thứ bậc 4/5 Còn phối hợp lực lượng nhà trường có đến 24.9% đánh giá khơng ảnh hưởng, ĐTB 2.89, xếp thứ bậc 5/5 3.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 3.5.1 Ưu điểm hạn chế Về ưu điểm: Trong nội dung quản lý việc quản lý thực mục tiêu, kế hoạch dạy học môn tiếng Anh nhà trường đánh giá tốt (ĐTB 3.47, xếp thứ 1/5) Tiếp đến nội dung quản lý giảng viên thực chương trình, nội dung dạy học mơn tiếng Anh đánh giá cao (ĐTB 3.26, xếp thứ 2/5); sau quản lý kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn tiếng Anh (ĐTB 3.19, xếp thứ 3/5) Về hạn chế: Trong nội dung quản lý CSVC, trang TBKT phục vụ dạy học mơn học đánh giá mức thấp có 27,7 % ĐTB 2.95, xếp thứ 4/5; cuối công tác đạo giảng viên, môn tăng cường dự giờ, đổi PPDH môn học đánh giá mức thấp với ĐTB 2.85, xếp thứ 5/5 3.5.2 Nguyên nhân hạn chế Một là, nhận thức chủ thể quản lý chuyên môn số trường chưa thật đầy đủ, chưa có biện pháp cụ thể kiểm tra, đánh giá việc đạo giảng viên, môn tăng cường dự giờ, đổi PPDH môn tiếng Anh Hai là, khâu quản lý giảng dạy giảng viên chưa thực đổi mới; số biện pháp quản lý mang tính hình thức; giảng viên chưa có nhiều hội để tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Ba là, khâu quản lý hoạt động học tập sinh viên chưa quan tâm phương pháp học tập; sinh viên chưa có hứng thú với môn học, chưa nhận thức tầm quan trọng, giá trị tiếng Anh xu hội nhập Bốn là, khâu quản lý kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy học môn học số trường chưa quan tâm đổi mới; hoạt động chưa trở thành đòn bẩy đổi hoạt động dạy học môn học nhằm đáp ứng chuẩn đầu nhà trường Năm là, CSVC, thiết bị, PTDH thiếu, chưa đa dạng; quản lý, khai thác sử dụng chưa tốt; điều ảnh hưởng lớn đến kết dạy học môn học Kết luận chương Từ nghiên cứu thực tế, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng dạy học mơn tiếng Anh; thực trạng quản lý dạy học môn tiếng Anh số trường đại học không chuyên ngữ địa bàn thành phố Hà Nội Công tác quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học mang lại kết định, bước đầu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nói chung, dạy học mơn tiếng Anh nói riêng Hầu hết giảng viên Khoa, Trung tâm, Bộ môn Ngoại ngữ có ý thức tầm quan trọng Ngoại ngữ có tiếng Anh với xu hội nhập nay, họ thực tương đối tốt nhiệm vụ dạy học; hồn thành nhiệm vụ giao, có ý thức thực quy chế chuyên môn, đảm bảo đủ, nội dung chương trình Song kết khảo sát cho thấy thực trạng dạy học quản lý dạy học mơn tiếng Anh cịn có nhiều hạn chế, nội dung quản lý thực chưa đạt hiệu cao 17 Nhiều hoạt động, nội dung thực chưa thường xuyên…nguyên nhân chủ yếu trường thiếu quan tâm đến chuẩn đầu môn học quan trọng Thực trạng sở, để tác giả đưa “Các giải pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra” cho có hiệu theo yêu cầu thực tiễn Chương GIẢI PHÁP VÀ KIỂM CHỨNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA 4.1 Các giải pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 4.1.1 Giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh giảng viên đáp ứng chuẩn đầu 4.1.1.1 Chỉ đạo đổi thực kế hoạch, chương trình giảng dạy mơn tiếng Anh giảng viên Mục tiêu biện pháp: Nhằm đưa hoạt động hướng, kế hoạch, góp phần nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng chuẩn đầu Nội dung biện pháp: Khoa - Bộ môn trao quyền chủ động thực kế hoạch dạy môn học tự chịu trách nhiệm cho giảng viên Quản lý việc thực chương trình giảng dạy gồm: Quản lý giảng viên dạy đúng, dạy đủ bài, tiến độ kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo kế hoạch dạy học Quản lý lên lớp việc thiết kế giáo án điện tử, đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, sử dụng PTDH đại, ứng dụng CNTT dạy học Cách thức thực biện pháp: Khoa – Bộ môn theo dõi nề nếp thực kế hoạch dạy lớp giảng viên thông qua lịch báo giảng, qua giáo án, dự giờ, phản ánh sinh viên Giảng viên phải nắm vững kế hoạch, chương trình nội dung đảm nhiệm, dạy tiến độ phân phối chương trình, thực lên lớp theo thời khoá biểu phân công 4.1.1.2 Tổ chức kiểm tra chặt chẽ khâu chuẩn bị giảng dạy giảng viên Mục tiêu biện pháp: tăng cường công tác kiểm tra người trước đổi với công tác chuẩn bị giảng dạy giảng viên để dìu dắt họ thực giảng dạy cách Nội dung biện pháp: Khoa – Bộ môn cần tổ chức thảo luận cách chuẩn bị giảng theo hướng mới: chuyển trọng tâm từ thiết kế hoạt động người dạy sang hoạt động lấy người học làm trung tâm Thiết kế mẫu giảng phù hợp với đặc thù kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Quản lý hoạt động dạy giảng viên bao gồm: Quản lý hồ sơ chuyên môn; quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng; Quản lý điều kiện đảm bảo dạy ngoại ngữ GV Cách thức thực biện pháp: Tổ chức triển khai học nhẹ nhàng, không nặng nề, gây căng thẳng, tạo bầu khơng khí tâm lý thoải mái 18 Quan tâm đến khâu soạn giáo án chuẩn bị lên lớp giảng viên; lấy kết kiểm tra để đánh giá tiến bộ, lực bình xét thi đua 4.1.1.3 Chỉ đạo đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học môn học Mục tiêu biện pháp: Nhằm nâng cao lực chuyên môn giảng viên; áp dụng thành công, sử dụng linh hoạt PPDH đại theo quan điểm đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy môn học Nội dung biện pháp: Cần đổi nhận thức, quan điểm dạy học hướng vào người học; phải nắm vững PPDH, biết phối kết hợp ưu điểm, biết áp dụng thiết bị dạy học đại vào giảng Yêu cầu giảng viên hướng dẫn cho sinh viên cách học, cách chuẩn bị bài, cách tự học Cần lựa chọn kết hợp phương pháp phù hợp, phát huy tính tích cực người học; triệt để sử dụng PTKT nâng cao tính hiệu giảng dạy Cách thức thực hiện: Nhà trường cần quán triệt cụ thể đổi mới, cải tiến PPDH đánh giá dạy tới giảng viên Tăng cường tổ chức hội thảo, đánh giá, tổng kết, trao đổi kinh nghiệm PPDH, tổ chức tham quan, học tập trường khác phổ biến, trao đổi kinh nghiệm 4.1.1.4 Quản lý đổi nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn theo chủ đề theo hướng nghiê cứu học Mục tiêu biện pháp: nhằm nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề theo hướng nghiên cứu học thực nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy tổ chức nghiên cứu khoa học cho giảng viên Nội dung biện pháp:Tổ môn lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn định kỳ từ đầu năm học nghiêm túc thực kế hoạch Các giảng viên trao đổi buổi sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề theo hướng nghiên cứu học Khoa, Tổ môn; thống sử dụng loại tài liệu, sách tham khảo phục vụ cho chủ đề, học môn tiếng Anh Cách thức thực hiện: Cần đổi cách thức sinh hoạt theo chủ đề theo hướng nghiên cứu học cho phong phú, thu hút giảng viên, tránh nhàm chán, hình thức thức có ích lợi với giảng viên Nhà trường, Phòng Đào tạo tăng cường kiểm tra, đánh giá tham dự sinh hoạt tổ chun mơn, lấy hoạt động làm tiêu chí bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm 4.1.1.5 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên Mục tiêu biện pháp: nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học, trình độ chun mơn, nghiệp vụ giảng viên giữ vai trị định chất lượng dạy học mơn học đáp ứng chuẩn đầu nhà trường Nội dung biện pháp: Thực kiểm tra việc soạn chuẩn bị lên lớp giảng viên; trọng khuyến khích, động viên giảng viên tự học, tự nghiên cứu Tạo điều kiện cho giảng viên tham dự lớp bồi dưỡng ngắn hạn, thường xuyên đào tạo sau đại học Chú trọng bồi dưỡng 19 trị, đạo đức nhà giáo, khơi dậy lòng yêu nghề; giảng viên cần học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Cách thức thực hiện: Nhà trường cần tạo môi trường tiếng cho giảng viên nâng cao lực tiếng Anh; hỗ trợ kinh phí để họ tự tìm kiếm khố học thích hợp nâng cao trình độ chuyen mơn Giảng viên cần nỗ lực tự học qua sách vở, băng đĩa, Internet Cần động viên, biểu dương giảng viên vượt khó vươn lên kiến thức chun mơn, kiến thức xã hội, nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng chuẩn đầu nhà trường 4.1.2 Giải pháp quản lý hoạt động học tập môn tiếng Anh sinh viên đáp ứng chuẩn đầu nhà trường 4.1.2.1 Tổ chức giáo dục động cơ, thái độ, ý thức nghề nghiệp tạo môi trường học tập tiếng Anh sinh viên đáp ứng chuẩn đầu Mục tiêu biện pháp: Giúp sinh viên nhận thức vai trị, tầm quan trọng mơn học xu hội nhập, phục vụ nghề nghiệp tương lai tạo động lực cho họ tích cực học tập đáp ứng chuẩn đầu nhà trường Nội dung biện pháp: Tìm hiểu tâm lý, tư tưởng, nguyện vọng sinh viên ý thức nghề nghiệp, động thái độ học tập, từ định hướng, giúp đỡ, giáo dục họ Tổ chức hoạt động tập thể hội thảo, giao lưu sinh viên với giảng viên doanh nghiệp Xây dựng nề nếp học tập tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo Tổ chức giao lưu, trao đổi tầm quan trọng tiếng Anh chuyên môn; chia sẻ kinh nghiệm học tập tiếng Anh chuyên ngành trường nhận thức, kinh nghiệm học tập Cách thức thực biện pháp: Tổ chức hướng dẫn phương pháp học tập, xây dựng động cơ, thái độ, trách nhiệm, kế hoạch Theo dõi, phát biểu giảm sút học tập, kịp thời uốn nắn, động viên Tổ chức thi Olympic; dẫn sinh viên tìm kiếm tài liệu tham khảo tiếng Anh Tổ chức câu lạc tiếng Anh với nội dung hình thức phong phú, tổ chức dã ngoại sử dụng tiếng Tạo điều kiện cho sinh viên ưu tú tham gia tình nguyện, phục vụ hoạt động trường, thành phố, quốc gia giao lưu, trao đổi học tập với sinh viên trường khu vực giới… 4.1.2.2 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho sinh viên Mục đích biện pháp: giúp sinh viên chuyển hóa có kiến thức ngữ pháp, từ vựng kỹ nghe, nói, đọc, viết…đáp ứng chuẩn đầu mơn học nhà trường yêu cầu thực tiễn nghề nghiệp tương lai Nội dung biện pháp: hướng dẫn sinh viên xây dựng kế hoạch học tập, đề cương mơn học, biết thuyết trình tranh luận thảo luận, làm tóm tắt báo cáo, giao nhiệm vụ tự học; rõ mục đích, u cầu, thơng báo tiêu chí đánh giá kết tự học; giúp họ phát triển kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ thuyết trình thơng qua tổ chức buổi toạ đàm, trao đổi kinh nghiệm Cách thức thực hiện: cần xây dựng, tạo môi trường thuận lợi cho sinh viên bồi dưỡng, cọ sát học kinh nghiệm học tập mơn học khóa với giảng viên, chuyên gia…Kết hợp với phòng quản lý sinh 20 viên Đoàn niên tổ chức toạ đàm hoạt động ngoại khố có hỗ trợ kinh phí Trường; phối hợp với thư viện cung cấp tài liệu tham khảo, hỗ trợ sinh viên tự học, tự nghiên cứu 4.1.2.3 Kiểm tra, giám sát hoạt động tự học môn học sinh viên đáp ứng chuẩn đầu nhà trường Mục tiêu biện pháp: nhằm nâng cao kết học tập môn học đáp ứng chuẩn đầu nhà trường; giúp họ học tốt, thực mục tiêu học tập; cách thức quản lý tự học sinh viên chặt chẽ, nghiêm túc Nội dung biện pháp: từ đầu khóa, hoạt động kiểm tra, giám sát chủ thể quản lý tiến hành trì thường xuyên, chặt chẽ; hình thành cho sinh viên nếp học tập chủ động, tích cực, giúp họ ln biết tự nghiên cứu, rèn luyện nâng cao chất lượng nắm kiến thức ngữ pháp, từ vựng rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu Cách thức thực hiện: có biện pháp, phương thức kiểm tra, giám sát, tăng cường hiệu tự học sinh viên; đánh giá mạnh yếu sinh viên, giúp đỡ họ xây dựng kế hoạch tự học rèn luyện Phối kết hợp với phịng cơng tác trị, đội tự quản, tổ chức giám sát chặt chẽ, trì tự học sinh viên Tổng kết động viên, khen thưởng sinh viên thực tốt nề nếp tự học đạt kết học tập cao 4.1.3 Giải pháp quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập môn tiếng Anh sinh viên đáp ứng chuẩn đầu nhà trường 4.1.3.1 Thực vận dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo chuẩn đầu nhà trường Mục tiêu biện pháp: giúp hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên thực có hiệu quả, khách quan, đáp ứng chuẩn đầu môn học nhà trường Nội dung biện pháp: vận dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa quan trọng chủ thể quản lý; Khoa, Bộ môn cần cải tiến quy trình tổ chức hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Kiểm tra, đánh giá cần thực quy chế, khách quan, công Đánh giá câu hỏi trắc nghiệm; Đánh giá thi viết dạng tự luận; Đánh giá thi vấn đáp… Cách thức thực hiện: thực nghiêm quy chế kiểm tra, đánh giá; đề kiểm tra, thi đảm bảo xác, độ khó phù hợp yêu cầu đào tạo Tổ chức chấm thi đảm bảo yêu cầu tính xác, khách quan; phân tích khoa học kết thi để xác định trình độ người học, đánh giá mức độ thích ứng nội dung, chương trình phương pháp dạy học; thực kiểm tra định kỳ quản lý tốt hồ sơ kết học tập sinh viên 4.1.3.2 Tích cực áp dụng cơng nghệ tin học kiểm tra, đánh giá kết học tập môn tiếng Anh sinh viên đáp ứng chuẩn đầu 21 Mục tiêu biện pháp: Nhằm đảm bảo tính cơng bằng, khách quan độ xác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Nội dung biện pháp: xây dựng công cụ đề thi trắc nghiệm để thực hình thức kiểm tra, đánh giá chủ đạo trắc nghiệm khách quan với câu hỏi ghép đôi (matching items), sai (yes/no question), nhiều lựa chọn (multiple question); đạo giảng viên xây dựng thực nhiều đề thi khác nhau, nhằm đáp ứng chuẩn đầu nhà trường Cách thức thực hiện: Các cấp lãnh đạo từ Ban Giám hiệu, Khoa, Bộ môn cần đạo sát phối kết hợp với Phòng Đào tạo Khoa CNTT trường; cần tăng kinh phí để đầu tư thiết bị phục vụ đề thi trắc nghiệm 4.1.4 Giải pháp quản lý điều kiện vật chất, kỹ thuật đảm bảo dạy học môn tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu 4.1.4.1 Chỉ đạo đầu tư, phát triển khai thác, sử dụng hiệu CSVC, kỹ thuật dạy học môn tiếng Anh Mục tiêu biện pháp: nhằm giúp giảng viên sinh viên thực dạy học kiến thức, luyện tập kỹ sử dụng tiếng Anh có hiệu quả, chất lượng hơn, đáp ứng chuẩn đầu nhà trường Nội dung biện pháp: Duy trì đầ tư phát triển điều kiện CSVC, thiết bị đại phục vụ hoạt động dạy học mơn tiếng Anh; có phối kết hợp để bổ sung máy tính, thiết bị nghe, nhìn phục vụ dạy học tin học ngoại ngữ; bổ sung trang thiết bị đại phòng học chuyên ngữ; xây dựng quy chế cho giảng viên, sinh viên sử dụng trang thiết bị phịng học mơn tiếng Anh, đáp ứng chuẩn đầu nhà trường Cách thức thực hiện: Quản lý CSVC, thiết bị dạy học quy trình kỹ thuật thực nghiêm túc quy chế mượn, sử dụng trả lại trang thiết bị, tài liệu, đồ dùng dạy học Cần có phịng chun dùng dạy tiếng Anh bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị đại cho giảng viên; có kế hoạch bổ sung, bảo dưỡng, sửa chữa…nhằm phục vụ yêu cầu dạy học môn tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu nhà trường 4.1.4.2 Chỉ đạo củng cố, nâng cấp thư viện trường, đảm bảo nhu cầu học tập, tham khảo tài liệu dạy học môn tiếng Anh giảng viên, sinh viên Mục tiêu biện pháp: Nhằm đảm bảo sách, giáo trình, tài liệu để sinh viên, giảng viên thực dạy học đáp ứng chuẩn đầu nhà trường Nội dung biện pháp: Tìm hiểu nhu cầu sinh viên, giảng viên loại sách, tạp chí, ấn phẩm, loại tài liệu học tập, tham khảo tiếng Việt tiếng Anh để lập kế hoạch mua sắm, đầu tư Tìm nguồn tin cậy để mua sách điện tử nhằm đa dạng hố nguồn khai thác thơng tin; cần tập trung khai thác tài liệu tiếng Anh chuyên ngành đối tác, dự án nước tài trợ…phục vụ dạy học đáp ứng chuẩn đầu nhà trường Cách thức thực hiện: Điều chỉnh, bổ sung quy định phương thức phục vụ thư viện; xây dựng phong cách, thái độ thân thiện, văn hoá, cởi 22 mở cho nhân viên.Thực đề án lắp đặt mạng LAN Internet kết nối thư viện vào mạng chung trường, tạo thuận lợi cho giảng viên, sinh viên tra cứu, trao đổi thông tin Tổ chức lấy ý kiến giảng viên tiếng Anh để bổ sung tài liệu, sách, băng đĩa phù hợp chương trình mơn tiếng Anh nhằm phục vụ cho dạy học đáp ứng chuẩn đầu nhà trường hiệu 4.1.5 Mối quan hệ giải pháp Các giải pháp có mối quan hệ mật thiết chặt chẽ, tác động bổ trợ cho nhau, chúng có mối quan hệ biện chứng xu vận động phát triển, giải pháp sở, tiền đề cho việc thực giải pháp ngược lại, chúng tạo thành thể thống để quản lý dạy học môn tiếng Anh nhà trường đại học đạt hiệu cao 4.2 Kiểm chứng giải pháp 4.2.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Kết khảo nghiệm mức độ cấp thiết giải pháp Các giải pháp quản lý có tính cấp thiết cao, ĐTB X=2.92 Thứ bậc sau: Giải pháp có X=2.96, xếp bậc 1/4 Giải pháp có X=2.95, xếp bậc 2/4 Giải pháp có X=2.90, xếp bậc 3/4 Giải pháp có X=2.87, xếp bậc 4/4 Kết phù hợp thực tiễn QLDH môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu Về tính khả thi giải pháp: ĐTB chung X=2.85 (thấp tính cấp thiết (0.70 điểm) Thứ bậc cụ thể sau: Giải pháp có X=2.95, xếp bậc 1/4 Giải pháp có X=2.86, xếp bậc 2/4 Giải pháp có X=2.79, xếp bậc 4/4 Giải pháp có X=2.80, xếp bậc 3/4 Kết khảo nghiệm tính khả thi phù hợp với thực tiễn Kết so sánh tương quan cho thấy: R = 0,60; tương quan thuận, giải pháp vừa có tính cấp thiết, vừa có tính khả thi; giải pháp đề xuất cần thiết hợp lý, áp dụng thực tiễn góp phần nâng cao hiệu QLDH môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 4.2.2 Thử nghiệm giải pháp So sánh kết học tập môn tiếng Anh LTN cho thấy chất lượng học tập tiếng Anh cao so với LĐC Tổng hợp kết đổi PPDH môn tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu sau tác động thử nghiệm lần LTN đạt mức “Khá” (ĐTB =3.14); LĐC đạt mức “Trung bình” (ĐTB=2.45) Tổng hợp kết đạo đổi PPDH sau tác động thử nghiệm LTN đạt mức“Khá”(ĐTB=3.15); LĐC mức “Trung bình” (ĐTB = 2.475) Như vậy, thời gian, điều kiện nhau, kết đánh giá LĐC không tăng lên; điều cho thấy khác biệt LĐC LTN sau thử nghiệm lần khách quan hợp lý tác động đạo chủ thể quản lý Kết luận chương 23 Từ kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn, luận án đưa 04 giải pháp QLDH môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra; giải pháp, có biện pháp làm rõ mục tiêu, nội dung, cách thức thực Các giải pháp quan hệ tác động biện chứng thể thống QLDH tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học Tác giả thực khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi giải pháp; kết cho thấy 04 giải pháp có tính cấp thiết khả thi; ý kiến tán thành cao, chứng tỏ chúng phù hợp, đáp ứng thực tiễn địi hỏi, góp phần giải mâu thuẫn QLDH môn tiếng Anh trường đại học đặt Để kiểm chứng tính hiệu giải pháp, tác giả thực thử nghiệm biện pháp 3: Chỉ đạo giảng viên đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học môn học giải pháp 1: “Quản lý hoạt động giảng dạy môn tiếng Anh giảng viên đáp ứng chuẩn đầu ra” Kết phân tích số liệu cho thấy tăng lên kết LTN so với LĐC khách quan, từ khẳng định tính hiệu biện pháp thực tế; minh chứng cho đề xuất giải pháp có khoa học cần thiết QLDH môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết tổng quan cơng trình nghiên cứu dạy học ngoại ngữ quản lý dạy học ngoại ngữ cho thấy, có cơng trình nghiên cứu phương diện khác vấn đề Đối với sở đào tạo thuộc Bộ GD&ĐT, số nghiên cứu bàn luận đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, tiếng Anh Tuy nhiên, trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu quản lý dạy học môn tiếng Anh đáp ứng chuẩn đầu Điều cho thấy tính cấp thiết ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài tác giả lựa chọn nghiên cứu Kết nghiên cứu đề tài luận án, góp phần làm rõ vấn đề lý luận dạy học môn tiếng Anh trường đại học, đặc điểm dạy học chuẩn đầu môn tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ; làm rõ khái niệm quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, hệ thống tác động chủ thể quản lý đến toàn đối tượng quản lý (dạy học môn tiếng Anh: từ xác định mục tiêu, kế hoạch dạy học, đến kiểm tra, đánh giá kết quả…), nhằm đáp ứng chuẩn đầu môn học (về kiến thức ngữ pháp, từ vựng kỹ nghe, nói, đọc, viết) theo mục tiêu dạy học Từ làm rõ nội dung quản lý yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu Trên sở định hướng lý luận, tác giả luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn để khảo sát, phân tích, đánh giá làm rõ 24 thực trạng dạy học quản lý dạy học môn tiếng Anh số trường đại học không chuyên ngữ địa bàn thành phố Hà Nội; rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân; số liệu, bảng biểu phản ánh tồn kết nghiên cứu đó, tạo sở đưa kết luận Dựa kết nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng, tác giả luận án đề xuất 04 giải pháp QLDH môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra; giải pháp quan hệ tác động biện chứng tạo thành thể thống nhất, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học Để kiểm chứng kết nghiên cứu, tác giả thực khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp thử nghiệm; kết cho thấy 04 giải pháp có tính cấp thiết tính khả thi; qua phân tích thử nghiệm cho thấy tăng lên kết LTN so với LĐC khách quan, từ khẳng định tính hiệu giải pháp thực tế Như vậy, luận án hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu, đạt mục đích đặt chứng minh tính đắn giả thuyết khoa học 2.Kiến nghị Với Bộ Giáo dục Đào tạo Với trường đại học không chuyên ngữ thuộc thành phố Hà Nội Đối với giảng viên tiếng Anh trường đại học không chuyên ngữ ... CHỨNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA 4.1 Các giải pháp quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 4.1.1 Giải pháp quản lý. .. động đến dạy học quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, góp phần hồn thiện vấn đề lý luận quản lý dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu ra, tạo sở để... SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA 2.1 Những vấn đề lý luận dạy học môn tiếng Anh trường đại học đáp ứng chuẩn đầu 2.1.1 Khái niệm dạy học môn

Ngày đăng: 06/08/2020, 06:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w