Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
244 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII đề chủ trương: Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Chủ trương phải cụ thể hóa dạy học tất bậc học, mơn học, có dạy học mơn Tiếng Anh cấp tiểu học Điều dẫn đến cần thiết phải đổi mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học môn học này, đồng thời nâng cao trình độ mặt giáo viên mơn Tiếng Anh mở rộng môi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh… Trong bối cảnh đó, máy quản lý giáo dục cấp, trực tiếp ban giám hiệu trường tiểu học phải có biện pháp quản lý cách khoa học, nhằm thúc đẩy q trình đổi dạy học mơn Tiếng Anh Vì vậy, làm rõ sở lý luận, thực tiễn quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực (PTNL) học sinh trở nên cần thiết, Trong trình đổi bản, toàn diện giáo dục, tích cực xúc tiến mạnh mẽ đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, có mơn Tiếng Anh Đây mơn học tự chọn lớp 1, lớp môn học bắt buộc từ lớp đến lớp 12 Việc triển khai dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng thực thống tồn quốc, trường chọn sách giáo khoa số sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) định ấn hành Đây điều mẻ việc quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Bởi vì, năm qua, trường tiểu học thường áp dụng chương trình dạy học khác như: Chương trình Tiếng Anh tăng cường; Chương trình Tiếng Anh tích hợp; Chương trình Tiếng Anh đề án; Chương trình Tiếng Anh tự chọn Trước tình hình đó, để thống hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học phương diện như: mục tiêu, chương trình, phương pháp dạy học; đồng thời tổ chức chọn, bồi dưỡng sách giáo khoa; bảo đảm số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh; đổi phương thức tổ chức dạy học…trong thời gian tới, thiết ngành giáo dục thành phố Hồ Chí Minh phải tăng cường quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học 2 Chương trình mơn Tiếng Anh cấp tiểu học xây dựng theo quan điểm lấy lực giao tiếp mục tiêu trình dạy học; kiến thức ngơn ngữ phương tiện để hình thành phát triển kỹ giao tiếp thông qua nghe, nói, đọc, viết, ưu tiên phát triển hai kỹ nghe nói Để thực có kết chương trình này, tất yếu, dạy học mơn Tiếng Anh trường tiểu học phải chuyển đổi từ dạy học theo định hướng nội dung sang định hướng PTNL Với định hướng này, máy quản lý giáo dục phải có tác động nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động giáo viên học sinh, khắc phục thói quen truyền thụ chiều dạy học Vì vậy, cần có nghiên cứu sâu quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh Thành phố Hồ Chí Minh nơi tập trung nhiều sở kinh tế, văn hóa, giáo dục quan trọng, có nhiều hoạt động giao lưu, trao đổi với nước ngồi Vì thời gian qua, mơi trường xã hội vừa đòi hỏi, vừa tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh hoạt động dạy học Tiếng Anh nhà trường Thực tế năm gần đây, Đề án “Phổ cập nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020” góp phần thiết thực đưa hoạt động dạy học môn Tiếng Anh cấp học, bậc học, cấp tiểu học dần vào nếp bộc lộ bất cập như: thiếu thống nội dung cách thức tổ chức dạy học; trình độ giáo viên khơng đồng đều, nhiều học sinh có kết học tập mơn Tiếng Anh chưa cao Những hạn chế nhiều nguyên nhân khác nhau, có nguyên nhân quản lý dạy học môn Tiếng Anh chưa thực khoa học Vì cần phải tìm cách khắc phục nguyên nhân Ở Việt Nam có nhiều cơng trình khoa học đề cập đến vấn đề như: chất dạy học định hướng PTNL học sinh; mục tiêu, nội dung, hình thức phương pháp dạy học Tiếng Anh; đặc điểm tâm lý, tính cách, phong tục, tập quán, thói quen người Việt cần tính đến dạy học quản lý dạy học Tiếng Anh Đồng thời, số cơng trình khoa học luận giải yêu cầu khách quan phải đẩy mạnh nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh, chưa có nghiên cứu sâu vào biện pháp quản lý dạy học (QLDH) tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học thành phố Hồ Chí Minh 3 Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển lực học sinh” làm đề tài luận án tiến sĩ quản lý giáo dục (QLGD) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nêu sở lý luận thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng PTNL học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn học q trình đổi tồn diện giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học Điều tra, khảo sát đánh giá thực trạng, nguyên nhân thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đề xuất biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng PTNL học sinh Tổ chức khảo nghiệm thử nghiệm để khẳng định tính đắn, khả thi, hiệu biện pháp đề xuất Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý dạy học ngoại ngữ cho học sinh tiểu học Đối tượng nghiên cứu Quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng PTNL học sinh Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học thực chương trình dạy học sau: Chương trình Tiếng Anh tiểu học Bộ GD-ĐT; Chương trình Tiếng Anh tăng cường; Chương trình Tiếng Anh đề án; Chương trình Tiếng Anh tự chọn, Chương trình Tiếng Anh Tích hợp Giới hạn phạm vi khách thể khảo sát: Việc điều tra, khảo sát dạy học QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học thực quận nội thành huyện địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 4 Giới hạn phạm vi thời gian: Các số liệu, tài liệu thực tế QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh thu thập khoảng thời gian từ năm 2017 đến năm 2019 Giả thuyết khoa học Quản lý dạy học thực chất điều khiển, điều chỉnh thành tố trình dạy học (QTDH) theo mục tiêu, yêu cầu định Nếu máy quản lý giáo dục tác động cách có tổ chức đến mục tiêu, kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh; xây dựng động cơ, thái độ tích cực giáo viên học sinh dạy học; phát triển chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên; đảm bảo tốt sở vật chất - kỹ thuật môi trường thực hành tiếng Anh; thực kiểm tra, đánh giá kết dạy học dựa chuẩn lực tiếng Anh học sinh tiểu học quản lý có hiệu dạy học mơn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng PTNL học sinh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục QLGD; đồng thời vận dụng linh hoạt quan điểm tiếp cận nghiên cứu khoa học Vì vậy, việc xem xét giải vấn đề QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng PTNL học sinh cần thực theo quan điểm: Tiếp cận đối tượng, tiếp cận hệ thống, tiếp cận phát triển lực, tiếp cận thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu Sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành, bao gồm phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, khái qt hố văn QLGD, cơng trình khoa học dạy học tiếng Anh, QLDH PTNL người học, văn kiện, thị, nghị quyết, Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT nội dung có liên quan đến quản lý dạy học nói chung, quản lý dạy học tiếng Anh tiểu học nói riêng 5 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp: Điều tra phiếu hỏi, với 1460 người, gồm 1219 giáo viên môn Tiếng Anh, 241 cán quản lý 173 trường tiểu học, thuộc 11 quận, huyện (8 quận, huyện), thành phố Hồ Chí Minh; tọa đàm, trao đổi; nghiên cứu sản phẩm; quan sát sư phạm; phân tích nhận định độc lập; phương pháp chuyên gia; thử nghiệm Nhóm phương pháp nghiên cứu bổ trợ Trong trình nghiên cứu, tác giả luận án sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu làm minh chứng cho nhận định, đánh giá đề tài khảo nghiệm, thử nghiệm biện pháp đề xuất Những đóng góp luận án Dựa quan điểm tiếp cận đối tượng nghiên cứu khoa học, luận án làm rõ vấn đề lý luận dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học, xác định khái niệm, nội dung QLDH tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học phân tích yếu tố tác động đến q trình quản lý Luận án trình bày rõ thực trạng dạy học QLDH mơn Tiếng Anh, đồng thời phân tích thực trạng ảnh hưởng tích cực, tiêu cực yếu tố tác động đến trình QLDH tiếng Anh trường tiểu học Từ đó, luận án phát ưu điểm, hạn chế nguyên nhân QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học thuộc thành phố Hồ Chí Minh Luận án đề xuất kiểm chứng biện pháp QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng PTNL học sinh.Kết khảo nghiệm khẳng định tính cần thiết tính khả thi cao biện pháp QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng PTNL học sinh mà luận án đề xuất Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận khoa học cho lãnh đạo Sở, Phòng GD&ĐT hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh quản lý có kết dạy học mơn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh 6 Kết nghiên cứu luận án dùng làm tài liệu tham khảo dạy học, quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học Kết cấu luận án Luận án gồm: Phần mở đầu, chương (15 tiết), kết luận kiến nghị, danh mục cơng trình công bố, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu dạy học dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh Ở nước ngồi, có nhiều tác giả bàn tới dạy học ngôn ngữ thứ hai – dạy học ngoại ngữ (DHNN), dạy học tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh, kể đến tác giả L.Mrowicki (1986), David Vale Anne Feunteun (1995), Jacob Farraell (2001), Scott Thornbury (2002), Jeremy Harmer (2001), Catherine Cheehy Skeflington (2005),P.L.Harde, S.H.Huang, C.T.Chiang, F.L.Jen, L.Warden (2006),M.Ebata (2008) Ở Việt Nam, năm gần có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu đề cập tới dạy học tiếp cận lực dạy học theo định hướng PTNL học sinh Ở kể đến tác giả:Phan Văn Nhân (2011), Trần Quốc Toản (2012),Đặng Thành Hưng (2012), Lương Việt Thái (2012), Nguyễn Công Khanh (2013), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Sỹ Thư (2014), Đào Việt Hà (2014), Nguyễn Thu Hà (2014), Nguyễn Thanh Ngọc Bảo (2014), Trần Kiểm (2016), Phạm Xuân Hùng (2016) Bên cạnh đó, có nhiều tác giả bàn vấn đề thời DHNN, dạy học tiếng Anh như: Ngô Văn Quyết (1997), Nguyễn Quốc Hùng (1997), Lê Văn Canh (1998), Trịnh Văn Minh (2005) 1.2 Những công trình nghiên cứu quản lý dạy học quản lý dạy học theo hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Ở nước ngoài, từ lâu có nhiều tác giả quan tâm đến QLDH QLDH theo hướng PTNL học sinh, số kể đến tác giả:Williiam E Blank (1982), R.E.Boyatzit (1982), Ilis Roger E (1993), K.E Paprock (1996), S.Kerka (2001), J.Richard T.Rodger (2001), Bernd Meier (2007) 7 Ở Việt Nam, có tác giả đề cập đến vấn đề quản lý, kể đến: Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (2007), Phan Văn Kha (2007), Trần Khánh Đức (2014) Bên cạnh đó, nhiều tác giả sâu vào nghiên cứu QLDH QLDH theo hướng PTNL học sinh tiểu học như:Đặng Huỳnh Mai (2005), Hồ Ngọc Đại (2010), Đặng Quốc Bảo, Đặng Thành Vinh (2011),Trương Thị Thu Yến (2012), Phạm Huy Tư (2014), Trần Trung Dũng (2016),Dương Trần Bình (2016), Lê Thị Thanh Thủy (2016)… 1.3 Khái quát kết chủ yếu công trình cơng bố vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải 1.3.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố (1) Các cơng trình nghiên cứu nêu rõ mục tiêu quan trọng dạy tiếng Anh cho trẻ em phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Anh giao tiếp với người xung quanh.(2) Việc lựa chọn chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Tiếng Anh thiết phải xoay quanh trục chuẩn lực tiếng Anh học sinh tiểu học (3) Có số cơng trình nghiên cứu Việt Nam rõ yêu cầu khách quan phải đẩy mạnh nâng cao chất lượng DHNN, tiếng Anh tất bậc học.(4) Để quản lý DHNN phải kế hoạch hóa HĐDH; đạo cấu trúc, xếp lại nội dung, vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học; xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học; xây dựng chế, tạo động lực để giáo viên học sinh phát huy tốt vai trị dạy học; tăng cường sở vật chất, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (5) Giải pháp QLDH theo định hướng PTNL học sinh là: đổi chương trình, xây dựng mơ hình dạy học theo chuẩn lực, tổ chức giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, giải mối quan hệ tương tác người dạy - người học - mơi trường; tích cực hóa hoạt động học tập giao tiếp, thực đánh giá kết học tập theo chuẩn “đầu ra” 1.3.2 Những vấn đề đặt luận án cần tiếp tục giải Một là, làm rõ khái niệm, nội dung QLDH tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học Hai là, nghiên cứu yếu tố tác động đến QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh tiểu học Việt Nam Ba là, làm rõ thực trạng dạy học tiếng Anh tiểu học QLDH tiếng Anhở trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 8 Bốn là, xác định biện pháp QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Kết luận chương Xung quanh vấn đề dạy học định hướng PTNL người học QLDH tiếng Anh cho học sinh tiểu học có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước Những cơng trình làm rõ sở lý luận thực tiễn QLDH tiếng Anh theo định hướng PTNL học sinh tiểu học với nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, để phát triển toàn diện lực phẩm chất người học,dạy học tiếng Anh tiểu học đứng trước nhiều vấn đề lý luận thực tiễn phải giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Những vấn đề lý luận dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 2.1.1.Dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học Dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học thống hoạt động dạy hoạt động học diễn trình trang bị cho học sinh kiến thức bản, tối thiểu tiếng Anh kỹ nghe, nói, đọc, viết ngơn ngữ này, qua bước đầu hình thành, phát triển học sinh lực giao tiếp, thái độ tích cực học tập tiếng Anh 2.1.2 Dạy học mơn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 2.1.2.1 Khái niệm dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh thống hoạt động dạy hoạt động học diễn trình nâng cao trình độ lĩnh hội sử dụng hệ thống kiến thức (knowledge), kỹ (skills) thái độ (attitude) học sinh ngơn ngữ này, qua đáp ứng u cầu đạt chuẩn lực tiếng Anh cấp giáo dục tiểu học 9 2.1.2.2 Quan niệm chuẩn lực tiếng Anh học sinh tiểu học Chuẩn lực tiếng Anh học sinh tiểu học hệ thống kiến thức (Knowledge), kỹ (Skills), thái độ (Attitude) tiếng Anh mà học sinh tiểu học cần đạt để thực áp dụng vào giải nhiệm vụ học tập đời sống 2.1.2.3 Những đặc điểm dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Thứ nhất, mục tiêu dạy học (MTDH) học, chủ điểm cụ thể hóa chuẩn lực tiếng Anh quy định chương trình mơn học dành cho lớp thuộc bậc giáo dục tiểu học Thứ hai, nội dung dạy học (NDDH) môn Tiếng Anh theo hướng PTNL phải phù hợp với hiểu biết, kinh nghiệm trình độ lực học sinh tiểu học, mang tính cá biệt hóa cao.Thứ ba, phương pháp dạy học (PPDH) môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh thường thực theo đường hướng giao tiếp, đòi hỏi tạo điều kiện tăng cường tương tác sư phạm giáo viên học sinh Thứ tư, giáo viên dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh phải người đủ lực để dạy tiếng Anh tiếng Anh Thứ năm, dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh thường đòi hỏi sử dụng hệ thống multimedia, công nghệ thông tin môi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh Thứ sáu, dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh đòi hỏi việc đánh giá kết học tập phải tập trung vào khả huy động kiến thức, kỹ tiếng Anh để giải nhiệm vụ học tập, tình giao tiếp học sinh 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 2.2.1 Khái niệm quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến yếu tố cấu thành QTDH, đảm bảo bước nâng cao trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh theo chuẩn lực tiếng Anh quy định bậc tiểu học 10 2.2.2 Nội dung quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 2.2.2.1 Xây dựng tổ chức thực mục tiêu, kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh (1) Cụ thể hóa chuẩn lực tiếng Anh học sinh tiểu học thành mục tiêu, nhiệm vụ dạy học theo lớp, chủ điểm, chủ đề, học (2) Tổ chức xây dựng triển khai thực kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh (3) Chỉ đạo giáo viên tiếng Anh giao nhiệm vụ (bài tập) cho học sinh theo yêu cầu tăng cường sử dụng tiếng Anh hoạt động học tập giao tiếp 2.2.2.2 Chỉ đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh (1) Chỉ đạo đổi nội dung dạy học môn Tiếng Anh đáp ứng yêu cầu PTNL tiếng Anh học sinh.(2) Chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức dạy học nhằm phát triển kỹ giao tiếp tiếng Anh học sinh (3) Chỉ đạo tổ chuyên môn trao đổi, rút kinh nghiệm dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh 2.2.2.3 Tổ chức xây dựng động cơ, thái độ giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh (1) Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo viên tiếng Anh đảm bảo chất lượng (ĐBCL) hoạt động dạy theo hướng PTNL học sinh.(2) Chỉ đạo giáo viên tìm hiểu thỏa mãn hợp lý nhu cầu, nguyện vọng học sinh thông qua tổ chức HĐDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh.(3) Sử dụng nhiều hình thức động viên, khuyến khích học sinh sử dụng tiếng Anh hoạt động học tập giao tiếp 2.2.2.4 Chỉ đạo tiến hành hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh q trình dạy học mơn Tiếng Anh (1) Tổ chức thực quy trình chuẩn bị thực hành giảng dạy giáo viên môn Tiếng Anh trường tiểu học.(2) Tổ chức thu thập xử lý thông tin hoạt động giảng dạy học tập môn Tiếng Anh lớp.(3) Chỉ đạo hiệp đồng, phối hợp giáo viên môn 11 Tiếng Anh giáo viên chủ nhiệm lớp để tổ chức hoạt động học tập học sinh 2.2.2.5 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh (1) Xác lập mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tiếng Anh tiểu học, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh (2) Tổ chức hoạt động bồi dưỡng, tập huấn đào tạo lại giáo viên môn Tiếng Anh trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh.(3) Quản lý tự học tập, tự rèn luyện giáo viên môn Tiếng Anh theo chuẩn nghề nghiệp 2.2.2.6 Đảm bảo sở vật chất – kỹ thuật dạy học môi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh (1) Đầu tư xây dựng phịng học chun dùng cho dạy học mơn Tiếng Anh trường tiểu học.(2) Chỉ đạo giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị đa phương tiện, phần mềm dạy học vào dạy học Tiếng Anh trường tiểu học.(3) Đảm bảo điều kiện vật chất kỹ thuật cho hoạt động câu lạc tiếng Anh, buổi ngoại khóa có sử dụng tiếng Anh nhà trường 2.2.2.7 Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh (1) Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên tiếng Anh.(2) Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dựa chuẩn lực tiếng Anh quy định chương trình (3) Thi khiếu tiếng Anh tạo điều kiện cho học sinh thi lấy chứng tiếng Anh tổ chức khảo thí quốc tế 2.3 Những yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 2.3.1 Tác động môi trường xã hội thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế 2.3.2 Tác động phương hướng, nhiệm vụ phổ cập nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ / tiếng Anh hệ thống giáo dục quốc dân 2.3.3 Tác động chất lượng đội ngũ giáo viên tiếng Anh trường tiểu học 2.3.4 Tác động đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh tiểu học 12 2.3.5 Tác động điều kiện sở vật chất, kỹ thuật dạy học việc ứng dụng công nghệ thông tin trường tiểu học Kết luận chương Ở Việt Nam, mơn Tiếng Anh chương trình giáo dục phổ thông môn học ngoại ngữ Quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến yếu tố cấu thành QTDH, đảm bảo bước nâng cao trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh theo chuẩn lực tiếng Anh quy định bậc tiểu học Nội dung QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh bao gồm: quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học; quản lý nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; quản lý xây dựng động cơ, thái độ giáo viên học sinh; quản lý hoạt động dạy hoạt động học môn Tiếng Anh; quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên; quản lý sở vật chất – kỹ thuật dạy học môi trường thực hành tiếng Anh; kiểm tra, đánh giá HĐDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Khái quát giáo dục tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Tổ chức điều tra, khảo sát thực trạng dạy học quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Mục đích điều tra, khảo sát Làm rõ thực trạng dạy học QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2 Nội dung điều tra, khảo sát Thu thập thông tin phân tích thực trạng dạy học, QLDH ảnh hưởng yếu tố tác động đến QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.2.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian điều tra, khảo sát Số lượng khách thể điều tra, khảo sát là: 1460 người, gồm 1219 giáo viên môn Tiếng Anh, 241 cán quản lý 173 trường 13 tiểu học, thuộc 11 quận, huyện (8 quận, huyện), thành phố Hồ Chí Minh Thời gian điều tra, khảo sát: Từ tháng đến tháng năm 2019 3.2.4 Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp tọa đàm, trao đổi,phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp phân tích nhận định độc lập hồi cứu tư liệu, phương pháp điều tra phiếu 3.2.5 Cách thức xử lý số liệu Dựa cơng thức tính điểm trung bình, tính khoảng cách bậc theo thang tính Likirt 3.3 Thực trạng dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên học sinh mục tiêu dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học 3.3.2 Thực trạng thực chương trình, nội dung dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học 3.3.3 Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học 3.3.4 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên hoạt động học học sinh dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học 3.3.5 Thực trạng đánh giá kết dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học 3.4 Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.4.1 Thực trạng xây dựng tổ chức thực mục tiêu, kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh Tổ chức xây dựng triển khai thực kế hoạch dạy học môn Tiếng Anh đạo giáo viên tiếng Anh giao nhiệm vụ (bài tập) cho học sinh nội dung quản lý đánh giá cao.Trong đó, cụ thể hóa MTDH thành chuẩn lực tiếng Anh học sinh chủ đề, chủ điểm, khối lớp đánh giá thấp 3.4.2 Thực trạng đạo đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo tổ chuyên môn trao đổi, rút kinh nghiệm dạy học đạo đổi nội dung dạy học môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh đánh giá cao, việc đạo tổ chuyên môn 14 giáo viên môn Tiếng Anh trường tiểu học đổi phương pháp, hình thức dạy học đánh giá thấp 3.4.3 Thực trạng tổ chức xây dựng động cơ, thái độ giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo viên ĐBCL hoạt động dạy môn Tiếng Anh đạo máy quản lý giáo viên tìm hiểu thỏa mãn hợp lý nhu cầu, nguyện vọng học sinh thông qua tổ chức HĐDH môn Tiếng Anh đánh giá cao xây dựng động cơ, thái độ giáo viên học sinh Trong đó, động viên, khuyến khích học sinh tích cực, tự giác sử dụng tiếng Anh hoạt động học tập giao tiếp chưa trường tiểu học ý đầy đủ 3.4.4 Thực trạng đạo tiến hành hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh trình dạy học mơn Tiếng Anh Tổ chức thực quy trình chuẩn bị thực hành giảng dạy giáo viên môn Tiếng Anh trường tiểu học tiến hành tốt Đã quan tâm đạo hiệp đồng, phối hợp giáo viên môn Tiếng Anh giáo viên chủ nhiệm lớp để tổ chức hoạt động học tập học sinh Nhưng thu thập xử lý thông tin hoạt động giảng dạy học tập môn Tiếng Anh lớp trường tiểu học hạn chế 3.4.5 Thực trạng tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, đáp ứng yêu cầu dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh Quản lý tự học tập, tự bồi dưỡng giáo viên môn Tiếng Anh theo chuẩn nghề nghiệp trường tiểu học đánh giá cao Bộ máy QLGD cấp tích cực bồi dưỡng, đào tạo lại đội ngũ giáo viên (ĐNGV) môn Tiếng Anh tiểu học, chưa đạt mục tiêu đề Đề án “Phổ cập nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thơng chun nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020” 3.4.6 Thực trạng đảm bảo sở vật chất - kỹ thuật dạy học môi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh 15 Bộ máy QLGD quan tâm đạo ứng dụng công nghệ thông tin, đầu tư xây dựng phòng học chuyên dùng ngoại ngữ, thiết bị đa phương tiện, phần mềm dạy học vào dạy học Tiếng Anh trường tiểu học.Nhưng điều kiện vật chất - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu mở rộng môi trường thực hành tiếng Anh học sinh trường tiểu học cịn có hạn chế định 3.4.7 Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh Các trường tiểu học ý thích đáng đến tổ chức thi khiếu tiếng Anh tạo điều kiện cho học sinh thi lấy chứng tiếng Anh tổ chức khảo thí quốc tế, đồng thời thường xuyên tổ chức tốt kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên tiếng Anh Nhưng đạo đánh giá kết học tập học sinh dựa chuẩn lực tiếng Anh có hạn chế 3.5 Thực trạng ảnh hưởng yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.5.1 Ảnh hưởng tích cực, thuận chiều yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học (1) Môi trường xã hội thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế giúp cho học sinh tiểu học sớm làm quen với tiếng Anh, cha mẹ học sinh quan tâm đến việc học tiếng Anh cái; (2) Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, giải pháp đảm bảo chất lượng (ĐBCL) DHNN/ tiếng Anh tất bậc học (Khung lực ngoại ngữ, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Chương trình tiếng Anh tiểu học ); (3) Kết chuẩn hóa hóa ĐNGV mơn Tiếng Anh theo chuẩn nghề nghiệp Yêu cầu lực giáo viên tiếng Anh phổ thông; (4) Học sinh tiểu học độ tuổi thuận lợi cho việc tiếp nhận ngơn ngữ, hình thành kỹ sử dụng ngơn ngữ; (5) Điều kiện sở vật chất - kỹ thuật dạy học khả sử dụng công nghệ thông tin dạy học trường tiểu học không ngừng phát triển 3.5.2 Ảnh hưởng tiêu cực, cản trở yếu tố tác động đến quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học (1) Chậm tổng kết thực tiễn để đề điều chỉnh kịp thời tổ chức thực chủ trương, giải pháp ĐBCL dạy 16 học môn Tiếng Anh nhà trường; (2) Tính phức tạp nguồn đào tạo hạn chế trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phận không nhỏ giáo viên tiếng Anh trường tiểu học; (3) Học sinh tiểu học hạn chế kỹ sống dẫn đến thiếu mạnh dạn, tự tin sử dụng tiếng Anh giao tiếp; (4) Hệ thống phòng học chuyên dùng phương tiện hỗ trợ thực hành tiếng Anh cho học sinh thiếu đồng bộ, thiếu thống nhất; (5) Gia đình học sinh chưa hỗ trợ cách có hiệu cho nhà trường thực chuyển trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất lực người học 3.6 Đánh giá khái quát ưu điểm, hạn chế nguyên nhân quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 3.6.1 Ưu điểm nguyên nhân ưu điểm 3.6.1.1 Ưu điểm Một là, tổ chức tốt việc xây dựng triển khai thực kế hoạch dạy học, đồng thời thường xuyên đạo giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh sử dụng tiếng Anh hoạt động học tập giao tiếp Hai là, đạo, hướng dẫn cụ thể đổi nội dung dạy học theo chương trình mơn Tiếng Anh trì nếp hoạt động trao đổi, rút kinh nghiệm dạy học môn Tiếng Anh tổ chuyên môn trường tiểu học Ba là, trọng nâng cao nhận thức, trách nhiệm ĐBCL giảng dạycủa giáo viên đạo lực lượng sư phạm tiến hành tìm hiểu để thỏa mãn hợp lý nhu cầu, nguyện vọng học sinh Bốn là, thực tốt quy trình chuẩn bị thực hành giảng dạy giáo viên môn Tiếng Anh trường tiểu học,chú trọng hiệp đồng, phối hợp giáo viên môn Tiếng Anh giáo viên chủ nhiệm lớp để tổ chức hoạt động học tập học sinh Năm là, tích cực tổ chức hoạt động đào tạo lại, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, thường xuyên thúc đẩy tự học, tự bồi dưỡng giáo viên môn Tiếng Anh theo chuẩn nghề nghiệp Sáu là, quan tâm đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, thiết bị đa phương tiện, phần mềm dạy học vào dạy học môn Tiếng Anh 17 Bảy là, trì nếp, chất lượng kiểm tra, đánh giá hoạt động giảng dạy giáo viên tiếng Anh, đồng thời trọng tổ chức hình thức thi khiếu tiếng Anh tạo điều kiện cho học sinh thi lấy chứng tiếng Anh tổ chức khảo thí quốc tế 3.6.1.2 Nguyên nhân ưu điểm (1) Môi trường xã hội thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế; (2) Các chủ trương, giải pháp Đảng, Nhà nước đảm bảo chất lượng DHNN/tiếng Anh; (3) Kết chuẩn hóa hóa ĐNGV môn Tiếng Anh; (4) Học sinh tiểu học độ tuổi thuận lợi cho việc tiếp nhận ngôn ngữ, hình thành kỹ sử dụng ngơn ngữ; (5) Hiệu việc kiên cố hóa, sửa chữa, nâng cấp sở vật chất - kỹ thuật dạy học 3.6.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 3.6.2.1 Hạn chế Một là, hạn chế việc quán triệt cụ thể hóa MTDH ghi chương trình mơn học thành chuẩn lực tiếng Anh học sinh phải đạt tới chủ đề, chủ điểm, khối lớp Hai là, đạo chưa cụ thể đổi phương pháp, hình thức dạy học mơn Tiếng Anh, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh dạy học tương tác rèn luyện cho học sinh kỹ giao tiếp thơng qua nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh Ba là, chưa có nhiều biện pháp quản lý nhằm động viên, khuyến khích học sinh tích cực, tự giác sử dụng tiếng Anh hoạt động giao tiếp Bốn là, việc tổ chức thu thập xử lý thông tin hoạt động giảng dạy giáo viên học tập học sinh dạy học mơn Tiếng Anh trường tiểu học cịn thiếu nếp chưa thường xuyên đảm bảo kịp thời, xác Năm là, xác lập mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên tiếng Anh tiểu học chưa sát với nhu cầu thực tiễn biến động ĐNGV Năm là, chưa ý đầy đủ đến mở rộng phát huy hiệu môi trường thực hành tiếng Anh, câu lạc tiếng Anh hình thức hoạt động ngoại khóa có sử dụng tiếng Anh trường tiểu học Sáu là, cịn có biểu đơn giản tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh dựa chuẩn lực tiếng Anh quy định chương trình 18 3.6.2.2 Nguyên nhân hạn chế (1) Chưa trọng đạo sơ, tổng kết thực tiễn triển khai Đề án “Phổ cập nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20112020”; (2) Giáo viên mơn tiếng Anh trường tiểu học đa dạng nguồn đào tạo, có hạn chế định trình độ chun mơn, nghiệp vụ; (3) Học sinh cịn hạn chế kỹ sống thiếu mạnh dạn, tự tin giao tiếp xã hội; (4) Nguồn lực tài chi cho giáo dục tiểu học địa phương cịn có hạn; (5) Hiệu chưa cao phối hợp gia đình học sinh nhà trường dạy học QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học Kết luận chương Trong thời gian qua, trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bước đổi nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Anh Để có tiến đó, máy QLGD thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tốt việc xây dựng triển khai thực kế hoạch dạy học; quan tâm đạo đổi chương trình, nội dung dạy học; trọng thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực giáo viên; tăng cường quản lý hoạt động dạy giáo viên, hoạt động học học sinh; tích cực đào tạo lại, bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên; trọng đầu tư xây dựng sở vật chất - kỹ thuật dạy học; kiểm tra, đánh giá nghiêm túc HĐDH môn Tiếng Anh Tuy nhiên, QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng PTNL học sinh khơng tránh khỏi hạn chế, bất cập Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM CHỨNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 4.1 Biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng phát triển lực học sinh 4.1.1 Kế hoạch hóa dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh 19 Biện pháp hướng tới mục tiêu thực chức kế hoạch hóa tất cấp quản lý.Theo đó, (1) Sở GD&ĐT thành phố xây dựng triển khai kế hoạch áp dụng chương trình giáo dục mơn Tiếng Anh Đề án đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn Tiếng Anh cấp tiểu học theo hướng PTNL học sinh (2) Phịng GD&ĐT quận, huyện cụ thể hóa kế hoạch Đề án nói (3) Hiệu trưởng trường tiểu học đạo tổ chuyên môn Tiếng Anh xây dựng, thực kế hoạch giảng dạy sinh hoạt chuyên đề dạy học môn Tiếng Anh (4) Tổ chuyên môn tiếng Anh thống quy trình chuẩn bị kế hoạch giảng dạy giáo án giáo viên đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng PTNL học sinh (5) Hiệu trưởng đạo phối hợp kế hoạch giáo viên môn Tiếng Anh giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức hoạt động học tập môn Tiếng Anh học sinh 4.1.2 Tổ chức cụ thể hóa chuẩn lực tiếng Anh học sinh vào xác lập mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức dạy học Để thực biện pháp, máy QLGD cần triển khai: (1) Sở GD&ĐT thành phố hướng dẫn, đạo trường tiểu học thực chuẩn lực tiếng Anh theo lớp QTDH môn Tiếng Anh cấp tiểu học (2) Hiệu trưởng đạo tổ trưởng tổ chuyên môn đôn đốc kiểm tra giáo viên xác định mục tiêu, yêu cầu PTNL học sinh chuẩn bị giáo án kế hoạch giảng dạy chủ đề, chủ điểm (3) Hiệu trưởng, tổ trưởng tổ chuyên môn đạogiáo viên: lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp mục tiêu, yêu cầu chủ đề, chủ điểm; giao nhiệm vụ học tập hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức ngôn ngữ, rèn luyện kỹ năng; đánh giá, ghi nhận xét tiến học sinh kiến thức ngôn ngữ, vốn từ vựng, kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh sau chủ điểm, chủ đề 4.1.3 Tổ chức giáo dục, xây dựng động cơ, thái độ tích cực, tự tin sử dụng tiếng Anh giáo viên, học sinh dạy học đời sống Để thực biện pháp, máy QLGD cần triển khai: (1) Sở phịng GD&ĐT đạo hỗ trợ kinh phí trường tiểu học bổ sung sách báo, phim ảnh tiếng Anh phù hợp với nhu cầu nhận thức, giải trí học sinh (2) Hiệu trưởng trường tiểu học đạo giáo viên môn Tiếng Anh khai thác, sử dụng sách báo, 20 phim ảnh tiếng Anh vào dạy học (3) Hiệu trưởng trường tiểu học đạo tổ chuyên môn tiếng Anh làm tốt việc đánh giá, phân loại học sinh dạy học môn Tiếng Anh (4) Ban giám hiệu tổ trưởng tổ chuyên môn đạo giáo viên môn Tiếng Anh thường xuyên trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp tình hình học sinh QTDH môn Tiếng Anh (5) Hiệu trưởng đạo giáo viên chủ nhiệm lớp mời giáo viên môn Tiếng Anh tham gia số buổi sinh hoạt hoạt động chung lớp để tăng cường hiểu biết lẫn giáo viên học sinh 4.1.4 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tiếng Anh tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Để thực biện pháp, máy QLGD cần triển khai:(1) Sở GD&ĐT tiến hành hợp quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Yêu cầu lực giáo viên tiếng Anh phổ thông Bộ GD&ĐT ban hành thành văn hướng dẫn Hệ thống tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên môn Tiếng Anh trường tiểu học áp dụng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (2) Sở GD&ĐT hiệp đồng với sở đào tạo đại học ngoại ngữ tổ chức lớp hoàn thiện trình độ tiếng Anh cho giáo viên mơn Tiếng Anh tiểu học (3) Các phòng GD&ĐT quận, huyện kết hợp tổ chức tập huấn chương trình, sách giáo khoa với bồi dưỡng chuyên đề dạy học theo hướng PTNL học sinh cho giáo viên môn Tiếng Anh trường tiểu học (4) Ban giám hiệu trường tiểu học tổ trưởng chuyên môn Tiếng Anh đôn đốc giáo viên tự học tập, tự bồi dưỡng theo Hệ thống tiêu chuẩn nghề nghiệp giáo viên môn Tiếng Anh (5) Ban giám hiệu trường tiểu học đạo tổ chuyên môn Tiếng Anh làm tốt việc đánh giá, phân loại giáo viên theo học kỳ, năm học 4.1.5 Tổ chức mở rộng môi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh trường tiểu học Để thực biện pháp, máy QLGD cần triển khai: (1) Sở, phòng GD&ĐT quận, huyện ban hành quy định điều kiện, tiêu chuẩn, phương thức, thủ tục thỉnh giảng giáo viên ngữ giảng dạy môn Tiếng Anh trường tiểu học (2) Hiệu trưởng đạo lồng ghép số chủ đề dạy học môn Tiêng Anh với “Hoạt động trải nghiệm” chương trình giáo dục bắt buộc (3) Hiệu trưởng trường tiểu học giao nhiệm vụ cho tổ trưởng tổ chuyên môn tiếng Anh phối hợp với giáo viên phụ trách cơng tác đồn - đội 21 thư viện nhà trường xây dựng trì hoạt động Câu lạc tiếng Anh (4) Ban giám hiệu đạo tổ chức số buổi vui chơi giáo viên tiếng Anh người nước … “Hoạt động trải nghiệm” học sinh tiểu học 4.1.6 Đầu tư xây dựng phòng học chuyên dùng, công nghệ thông tin phần mềm dạy học môn Tiếng Anh Để thực biện pháp, máy QLGD cần triển khai: (1) Sở, phịng GD&ĐT quận, huyện xúc tiến kế hoạch hóa việc xây dựng trường công lập, đồng thời đạo trường dân lập, tư thục đầu tư xây dựng phòng học chuyên dùng, hệ thống mạng máy tính phần mềm dạy học (2) Phịng GD&ĐT quận, huyện phối hợp với trường tiểu học tổ chức tập huấn cho giáo viên môn Tiếng Anh khai thác sử dụng hệ thống multimedia, công nghệ thông tin phần mềm dạy học (3) Ban giám hiệu, tổ trưởng tổ chuyên môn đạo giáo viên môn Tiếng Anh soạn thực giảng điện tử E-learning buổi học (4) Tổ trưởng tổ chuyên môn đôn đốc, đạo giáo viên môn Tiếng Anh hướng dẫn, giúp đỡ học sinh sử dụng phương tiện dạy học để luyện tự kiểm tra kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng Anh 4.1.7 Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Tiếng Anh theo hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Để thực biện pháp, máy QLGD cần triển khai: (1) Sở GD&ĐT đạo phòng GD&ĐT quận, huyện trường tiểu học gắn việc đánh giá kết thực Đề án “Phổ cập nâng cao lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông chuyên nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2020” với kiểm tra, đánh giá việc triển khai Chương trình môn Tiếng Anh (2) Ban giám hiệu trường tiểu học tổ chức kiểm tra, đánh giá định kỳ đột xuất hoạt động tổ chuyên môn tiếng Anh (3) Ban giám hiệu tổ trưởng tổ chuyên môn đạo, đôn đốc giáo viên thực nội dung, cách thức đánh giá học sinh thường xuyên đánh giá định kỳ môn Tiếng Anh theo chuẩn lực học sinh tiểu học Mối quan hệ biện pháp Mỗi biện pháp hướng tới mục tiêu xác định triển khai theo nội dung, cách thức riêng biệt, lại quan hệ mật thiết với biện pháp khác, chi phối tạo điều kiện cho biện pháp khác tiến hành thuận lợi 4.2 Kiểm chứng biện pháp đề xuất 4.2.1 Tổ chức khảo nghiệm 22 4.2.1.1 Mục đích khảo nghiệm 4.2.1.2 Nội dung khảo nghiệm 4.2.1.3 Quy trình khảo nghiệm 4.2.2 Kết khảo nghiệm Tất biện pháp đề xuất luận án cần thiết khả thi, với mức điểm trung bình thấp 3,28 điểm (theo thang Likirt, cần thiết, khả thi 3,25 ≤ X ≤ 4.0 điểm) Biểu đồ 4.1 So sánh tính cần thiết, tính khả thi biện pháp mà luận án đề xuất 4.3 Thử nghiệm biện pháp đề xuất 4.3.1 Tổ chức thử nghiệm Thử nghiệm nhằm mục đích kiểm chứng tác dụng biện pháp QLDH tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh trường tiểu học, “Tổ chức mở rộng mơi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh trường tiểu học”.Đơn vị thử nghiệm: Lớp 5/2 Trường tiểu học Lê Đình Chinh, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh, với 39 học sinh 4.3.2 Kết thử nghiệm Để nhận rõ tăng tiến học lực học sinh lớp thử nghiệm sau thử nghiệm biện pháp “Tổ chức mở rộng môi trường thực hành tiếng Anh cho học sinh trường tiểu học” ta lập biểu đồ so sánh số lượng học sinh đạt mức đánh giá theo level trước sau thử nghiệm sau: 23 Biểu đồ 4.2 So sánh học lực môn Tiếng Anh học sinh lớp 5/2, Trường tiểu học Lê Đình Chinh, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh trước sau thử nghiệm Biểu đồ cho thấy, sau thử nghiệm số học sinh đánh giá Level A Level B nhiều trước thử nghiệm, số học sinh đánh giá Level C giảm tương ứng Kết xác nhận hiệu biện pháp thử nghiệm PTNL học sinh dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học Kết luận chương Để thực chủ trương chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn, dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh tất yếu phải hướng tới PTNL học sinh.Điều đạt máy QLGD cấp thành phố Hồ Chí Minh thực đồng biện pháp QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng tới PTNL học sinh vừa trình bày Kết khảo nghiệm thử nghiệm biện pháp đề xuất cho phép khẳng định: Đây biện pháp có tính cấn thiết khả thi,mang lại kết thiết thực dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tiếng Anh ban hành thể quan điểm lấy lực giao tiếp mục tiêu QTDH; kiến thức ngơn ngữ phương tiện để hình thành phát triển kỹ giao tiếp thơng qua nghe, nói, đọc, viết Điều tất yếu dẫn đến cần thiết phải QLDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh Quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý đến yếu tố cấu thành QTDH, đảm bảo bước nâng cao trình độ kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh theo chuẩn lực tiếng Anh quy định bậc tiểu học Nội dung QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh 24 bao hàm: quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học; quản lý nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; quản lý xây dựng động cơ, thái độ giáo viên học sinh; quản lý hoạt động dạy hoạt động học môn Tiếng Anh; quản lý bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên; quản lý sở vật chất - kỹ thuật dạy học môi trường thực hành tiếng Anh; kiểm tra, đánh giá HĐDH môn Tiếng Anh theo hướng PTNL học sinh Trong thời gian qua, máy QLGD thành phố Hồ Chí Minh đạt nhiều thành công QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học Tuy nhiên, trước đòi hỏi đảm bảo cho học sinh học hết tiểu học đạt chuẩn lực tiếng Anh bậc Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam, dạy học QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cần nhanh chóng khắc phục hạn chế, bất cập thúc đẩy động tích cực học tập học sinh; cụ thể hóa MTDH thành chuẩn lực tiếng Anh chủ điểm; bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh;chỉ đạo đổi phương pháp, hình thức dạy học; mở rộng môi trường thực hành tiếng Anh, đánh giá kết học tập theo chuẩn lực Để góp phần thực thành cơng Chương trình giáo dục phổ thơng mới, nâng cao chất lượng dạy học thời gian tới, chủ thể quản lý cần làm tốt biện pháp QLDH môn Tiếng Anh trường tiểu học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo hướng PTNL học sinh mà luận án đề xuất Làm tốt biện pháp góp phần giúp cho học sinh hình thành PTNL tiếng Anh để học tập, sống, làm việc có hiệu giới phong phú, đa dạng văn hóa ngơn ngữ Kiến nghị Luận án nêu kiến nghị Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT thành phố Hồ Chí Minh, Phịng GD&ĐT quận, huyện trường tiểu học đảm bảo điều kiện thực biện pháp mà luận án đề xuất ... PHÁP QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 4.1 Biện pháp quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học địa. .. hướng phát triển lực học sinh 2.2.1 Khái niệm quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển lực học sinh Quản lý dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng PTNL học sinh. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 2.1 Những vấn đề lý luận dạy học môn Tiếng Anh trường tiểu học theo hướng phát triển