1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 52,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - LÊ THANH NGA CHUYÊN ĐỀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 91 40 114 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lê PGS.TS Phạm Văn Thuần Hà Nội - 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nghiệp Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) đội ngũ giáo viên (ĐNGV) đóng vai trị đặc biệt quan trọng Điều khẳng định rõ Điều 14, Luật giáo dục sửa đổi 2019: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Chất lượng ĐNGV nói chung ĐNGVMN nói riêng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục trẻ Đội ngũ nhà giáo lực lượng định đến thành công ngành giáo dục [49] Đội ngũ giáo viên mầm non (ĐNGVMN) có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân; ĐNGVMN có nhiệm vụ thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ - 72 tháng tuổi Trong thực kế hoạch giáo dục tuyên truyền phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ theo khoa học cho bậc cha mẹ cộng đồng, giáo viên mầm non (GVMN) chủ động phối hợp với gia đình trẻ để phối hợp việc chăm sóc giáo dục (CS&GD) trẻ mầm non, tạo tiền đề vững cho hình thành phát triển nhân cách người Xác định vai trò định GVMN giáo dục trẻ, nước giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đào tạo GVMN quản lý đào tạo GVMN để đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục NỘI DUNG 2.1 Những nghiên cứu đào tạo quản lý đào tạo giáo viên Mầm non 2.1.1 Nghiên cứu nước Ở nhiều nước phát triển Châu Âu, châu Mỹ Đức, Pháp, Anh, Hoa Kỳ, Canada số quốc gia châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, vấn đề lí thuyết đào tạo, quản lý phát triển nguồn nhân lực tác giả nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc [9], [13], [15 Chẳng hạn Nga, hệ thống giáo dục coi trọng tự học nhấn mạnh chuẩn giáo dục thống nhà nước hình thức Các sở đào tạo đại học quyền tự trị Điều khác biệt sở công lập tư thục nguồn tài sở hữu [dẫn theo 45] Còn Hoa Kỳ, trường nói chung hoạt động theo nguyên tắc tự quản tự học thuật Bản chất giáo dục xuất phát từ ba nét đặc trưng bật là: lí tưởng, động suất cao [dẫn theo 45] Nghiên cứu David G.Imig cho thấy chương trình đào tạo (CTĐT) bị coi vừa thiếu tính học thuật nghiêm ngặt vừa xa rời thực tế giáo dục [66] Tại Nhật Bản, chiến lược giáo dục mơ hình giao lưu văn hóa có tính độc lập thơng minh chỗ tiếp thu văn minh Tây Âu mức độ cao, nhiên mơ hình giáo dục chun nghiệp Nhật đáng nước phát triển tham khảo Việc quản lí trường đại học Nhật đa dạng, đào tạo sư phạm đảm bảo trình độ đại học cho dù người tốt nghiệp dạy bậc học [dẫn theo 45] Các nghiên cứu quốc gia Châu Á khác Trung Quốc, Nhật Bản Singapore nêu lên trạng chương trình đào tạo giáo viên (ĐTGV) theo kiểu truyền thống đứng trước thử thách gay go bất cập sản phẩm, chất lượng, sách hay chương trình đào tạo Tác giả Hye Sook Kim cho trường đại học có nhiều thách thức mới, đòi hỏi phải cải tổ lại nhiều mặt, trường cần phải trở nên tích cực hơn, chủ động sáng tạo đổi bên ngồi, đồng thời phải định hình lại tính động giảng dạy, nghiên cứu, quản trị, tổ chức lãnh đạo [34] Tác giả John West - Burham nhấn mạnh "khoảng cách hình ảnh giá trị lớn tổ chức khách hàng, chất lượng việc dạy định thành tích học sinh, chất lượng người lãnh đạo định chất lượng việc dạy học" [68] John Dewey (1859) - Mỹ đưa luận điểm: “Mục đích giáo dục nhà trường đảm bảo trình giáo dục liên tục cách tổ chức hoạt động tích cực người học, … Giáo dục sống, nhà trường xã hội, lấy người học làm trung tâm” [11] Đó quan điểm quản lí đào tạo (QLĐT) tương đối cởi mở, đại tiến Charles T Towley với nghiên cứu tổng kết mơ hình quản lý nhà trường đại học (ĐH) New Mexico dựa nguyên tắc quản lý điều hành, cho thấy hoạt động giảng dạy học tập trường đại học địi hỏi phải có hợp tác, phối hợp giáo viên sinh viên Hoạt động học tập sinh viên đề cập hoạt động người cộng tác, SV cần phải tự xây dựng, khám phá mở rộng kiến tạo kiến thức cho thân [Charles T Towley (2005), Tập huấn đào tạo theo tín chỉ, Đại học Vinh] Thực tập sư phạm (TTSP) thực chất hoạt động học tập SV, cần xem xét quản lí TTSP thành tố quản lý trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng TTSP hay sản phẩm sư phạm tạo thành Như yêu cầu đặt người giáo viên kỉ XXI lớn lao, nặng nề tồn diện Bên cạnh đó, hoạt động học tập sinh viên vấn đề chuyên gia giáo dục, nhà nghiên cứu quan tâm Vấn đề quản lí đào tạo, phát triển đội ngũ GVMN giới đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu hay báo cáo nét đặc trưng số nước Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho thấy “Trình độ chun mơn cho giáo viên trước tuổi học khác nhiều nước Các nước thuộc tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế thường yêu cầu trình độ đại học Ở Pháp, giáo viên trước tuổi học phải thi đỗ kì thi quốc gia dành cho SV có năm sau trung học [72] Ở Đức, thực theo Thỏa thuận khung, nêu rõ nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ, lực cần thiết, nội dung đào tạo yêu cầu, điều kiện đòi hỏi người học phải đáp ứng để sau tốt nghiệp trở thành giáo viên độc lập [67] Còn Hoa Kỳ, trường mầm non phải sử dụng chương trình liên kết với chuẩn tiểu học, thực thực hành tốt cho trẻ, tỷ lệ trẻ/giáo viên thấp (không vượt 10/1) [64] Đối với khu vực châu Á, Nhật Bản có GDMN bình đẳng cho trẻ mang tính xã hội hóa cao, khơng có chương trình chung nhà nước quy định mà trường tự xây dựng phù hợp với phát triển trí tuệ thể chất trẻ Như vậy, có khác biệt thời lượng sách nước khác đào tạo quản lí đào tạo GVMN song hướng tới lực cần thiết đào tạo để đáp ứng mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ [dẫn theo 45] 2.1.2 Nghiên cứu nước Ở Việt Nam, xu hướng cho thấy hầu hết trường ĐH,CĐ khơng cịn trường đào tạo chuyên ngành mà đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực Xuất phát từ nhu cầu xã hội, vị trí uy tín nhà trường xã hội cộng đồng địa phương, số trường thay đổi tên trường, sứ mạng cho phù hợp với thực tế xu hướng chung Các tác giả Trần Khánh Đức [13], Nguyễn Minh Đường [16], Nguyễn Đức Trí [53] giới thiệu tổng thể chi tiết đến công tác QLĐT, đề xuất giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đó định hướng giá trị cho trình QLĐT nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội theo tiếp cận thị trường QLĐT hệ thống tác động có mục đích đến q trình đào tạo, bao gồm nhiều yếu tố vận động mối quan hệ mật thiết với Đối tượng QLĐT nhà trường hoạt động GV, SV tổ chức sư phạm việc thực kế hoạch chương trình đào tạo (CTĐT) nhằm đạt mục tiêu đào tạo Mục tiêu QLĐT đảm bảo thực đầy đủ mục tiêu, kế hoạch, nội dung CTĐT theo tiến độ thời gian quy định, đảm bảo trình đào tạo chất lượng cao [53] Từ mục tiêu giáo dục Việt Nam đặt mục tiêu trường đào tạo GV nay:“Đào tạo người có phẩm chất trị vững vàng, có lập trường tư tưởng đắn, có tư cách đạo đức tốt, yêu nghề sẵn sàng cống hiến cho nghiệp giáo dục, có khả chuyên môn nghiệp vụ tổ chức giảng dạy, có óc sáng tạo, có khả say mê tự học, tự nghiên cứu, …” Xuất phát từ mục tiêu đó, đổi chương trình ĐTGV nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo phát triển lực phẩm chất sinh viên sư phạm nhà giáo tương lai hài hịa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ dạy nghề phù hợp với mục tiêu giáo dục Việt Nam việc làm cần thiết Từ Nghị quyết, Chương trình hành động nhằm xác định giải pháp quản lý, đổi giáo dục ban hành Các Hội thảo khoa học, cơng trình nghiên cứu, viết tác giả liên tục thực nhiều phương diện khác Nghiên cứu “Tiếp cận đại quản lý giáo dục” tác giả Trần Kiểm [36] đề cập đến “tiếp cận phức hợp” “tiếp cận dựa vào nhà trường”, nghĩa chủ thể QLĐT phải nhìn nhận đối tượng quản lý chỉnh thể, cần phải có nhìn biện chứng đồng thời người dạy, người học tham gia cách dân chủ vào việc quản lý Đó xu mới, đại góp phần nâng cao hiệu quả, vị phát triển sở đào tạo Bên cạnh đó, nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc [41], Bùi Minh Hiền [24] nhà trường phải trở thành tổ chức biết học hỏi đổi Các tác giả Trần Thị Bích Liễu [40], Nguyễn Huy Vị [61], Hồ Cảnh Hạnh [22] lại đưa giải pháp riêng thực tiễn cho khối trường CĐ hay trường CĐSP địa phương giai đoạn "Thực chức hướng nghiệp, giáo dục thường xuyên cho học sinh phổ thông, đồng thời thực chức giáo dục cộng đồng hình thức khơng quy, hình thành kỹ sư phạm; tăng cường việc kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động dạy học” Trên sở “cần tập trung giải pháp nâng cao lực độc lập, sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu người học, người giáo viên tiếp tục trì, phát triển lực tự học, tự nghiên cứu nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, góp phần nâng cao chất lượng dạy học” [23] Bằng phân tích thực tiễn tác giả Bùi Văn Quân nêu ý kiến “Vấn đề đưa văn hóa phát triển chuẩn sử dụng chuẩn đào tạo vô quan trọng lúc cần phải nghiên cứu rộng rãi, sâu sắc Đào tạo dựa vào chuẩn điều kiện bắt buộc để từ phát triển hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo, kiểm định sở đào tạo đủ tin cậy" [48], "Không có giải pháp vạn vĩnh cửu, biết sử dụng lúc, chỗ, người, việc phát huy tác dụng" Trong QLĐT, việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng ĐTGV nói riêng gắn với việc xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quản lý chất lượng giáo dục, kiểm định chất lượng, CTĐT phải gắn với Chuẩn đầu Tác giả Nguyễn Tiến Hùng nhận định: “ Quản lí chất lượng giáo dục xem hệ thống, bao gồm chế quy trình, sử dụng để đảm bảo chất lượng (ĐBCL) thông qua liên tục cải tiến chất lượng hoạt động hệ thống giáo dục hay sở giáo dục lớp học” [33] Bởi “mục đích kiểm định chất lượng nhằm đảm bảo đạt ngưỡng chuẩn mực định đào tạo, đáp ứng yêu cầu người sử dụng nguồn nhân lực đảm bảo quyền lợi cho người học” [52] Từ “các trường sư phạm cần có tiêu chí đánh giá chất lượng cho cho giáo viên, tiêu chí phải phần sách phát triển hệ thống ĐBCL nhằm giữ vững chuẩn mực chun mơn sư phạm” [10] Tiếp đó, tác giả Nguyễn Minh Đường , Phạm Thành Nghị tiếp tục đề cập đến nhân tố ĐBCL, cho điều kiện ĐBCL đào tạo chương trình, giáo viên, sở vật chất thiết bị dạy học, tổ chức q trình dạy học, tài chính,… [16],[ Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội] Hướng nghiên cứu quản lý đào tạo theo tiếp cận lực Năm 1996, tác giả Nguyễn Đức Trí chủ trì thực đề tài cấp Bộ “Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực xây dựng tiêu chuẩn nghề” [53] Đây xem cơng trình nghiên cứu tương đối toàn diện hệ thống đào tạo nghề theo lực thực Việt Nam Đề tài góp phần làm sáng tỏ lý luận phương thức đào tạo dựa lực thực đặc biệt giai đoạn xây dựng chương trình xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia Một số luận án tiến sĩ có liên quan đến đào tạo theo lực thực thực như: luận án Nguyễn Quang Việt (2006) “Kiểm tra đánh giá dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực hiện” [62]; luận án Nguyễn Thanh Hà (2008) “Dạy học thực hành trang bị điện theo tiếp cận lực thực đào tạo giáo viên dạy nghề hệ cao đẳng” [20]; luận án Cao Danh Chính (2013) “Dạy học theo tiếp cận lực thực trường sư phạm kỹ thuật” [8]; luận án Lê Thùy Linh (2013) “Dạy học giáo dục học đại học sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện” [39]; luận án Phạm Thị Thúy Hồng “Quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận lực thực trường cao đẳng nghề” [25] v.v Những luận án đề cập đến vận dụng phương thức đào tạo theo lực thực dạy học cho học sinh học nghề sinh viên sư phạm Luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Hùng “Các giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên Sư phạm kỹ thuật”, tác giả đề xuất giải pháp đổi quản lý có tính chất cốt lõi, có tác động ảnh hưởng trực tiếp đến trình dạy học thực hành thực nhằm nâng cao lực thực cho sinh viên Sư phạm kỹ thuật Từng giải pháp đề xuất chứa đựng vấn đề, nội dung có tính hệ thống, có tương hỗ, tác động qua lại lẫn dựa tảng lý luận quản lý đào tạo theo tiếp cận lực thực [31] Trong luận án tiến sĩ Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, tác giả Vũ Xuân Hùng khái quát số vấn đề lý luận thực tiễn lực dạy học giáo viên dạy nghề; mục tiêu, nội dung, quy trình đánh giá lực dạy học sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực Qua đó, tác giả đề xuất biện pháp rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật thực tập sư phạm theo tiếp cận lực thực [32] Trong thời kỳ hội nhập, phát triển khoa học giáo dục chuyển từ quan điểm dạy học “lấy người dạy làm trung tâm” sang quan điểm “lấy người học làm trung tâm” [37] Trong Đề án phát triển GDMN giai đoạn 2018-2025, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh: “GDMN cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt móng ban đầu cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mĩ trẻ em Việt Nam” [100] Như vậy, vấn đề phẩm chất lực nghề nghiệp GVMN, chất lượng đào tạo GVMN mức độ đáp ứng đòi hỏi xã hội dành quan tâm lớn ngành giáo dục toàn xã hội Đào tạo GVMN có đặc thù riêng, khác biệt với bậc học sau đó, địi hỏi trường đào tạo GVMN phải tiếp tục đổi mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, quản lí q trình dạy học nhằm đáp ứng chương trình GDMN yêu cầu đổi giáo dục Một biện pháp đề xuất thực “Dựa vào Chuẩn nghề nghiệp GVMN xác định đạo đào tạo kỹ nghề nghiệp cần thiết cho người GVMN, xây dựng nội dung dạy học phù hợp đảm bảo cân đối lí thuyết thực hành, tạo điều kiện thuận lợi cho người học thực hành, phát triển kỹ nghề nghiệp” [57] Kết hợp với Chuẩn đầu lực sư phạm CTĐT ngành GDMN, đào tạo phải đáp ứng phát triển đội ngũ GVMN số lượng, chất lượng cấu đội ngũ theo tiêu chuẩn chung, đồng thời phải đáp ứng yêu cầu riêng đặt phẩm chất, nhân cách, lực người GVMN theo khu vực, địa phương cụ thể, đặc biệt khu vực Đồng Bắc , người GVMN phải biết chung sống với người biết tự khẳng định 10 đặc thù nghề nghiệp, là: Thơng tin Xã hội; Lý thuyết Thực hành giáo dục học xã hội; Tổ chức sáng tạo - Âm nhạc; Kinh tế học Sức khoẻ; Tổ chức - Quyền Quản trị; Tôn giáo dục - Đạo đức học Nội dung đào tạo mô tả thơng qua việc địi hỏi người học phải đạt trình độ chun mơn sau: - Nhìn nhận trẻ cá nhân cụ thể chủ thể trình giáo dục - Nhận tiềm năng, khả phát triển nhu cầu trẻ nhóm tuổi khác nhau; lập kế hoạch, thực hiện, thúc đẩy đánh giá cơng tác giáo dục cách phù hợp - Có khả làm việc nhóm - Nhận sử dụng hội để định hướng công tác giáo dục cho phù hợp với trạng sống trẻ dựa kiến thức phương pháp luận - lý luận dạy học - Có khả giao tiếp tốt với trẻ với người lớn để tự khẳng định tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường - Thông qua khả giao tiếp phù hợp, thực chức thúc đẩy hỗ trợ giúp đỡ gia đình giáo dục trẻ - Dựa vào kiến thức mối quan hệ xã hội, hiểu hoàn cảnh cụ thể trẻ phối hợp gia đình giải mâu thuẫn giáo dục trẻ - Có thể phát triển trì tốt hợp tác trường - Có khả tham gia tích cực vào phong trào thi đua nhà trường để nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục (CS-GD) trẻ Thoả thuận khung đào tạo giáo viên mầm non tạo cho bang khả xem xét, chuyển đổi, bổ sung quy định trước đào tạo cho phù hợp hoàn cảnh, điều kiện cụ thể bang Các bang có chương trình, kế hoạch cụ thể khác để làm tốt công tác đào tạo 13 giáo viên mầm non trường viện dạy nghề thơng qua việc đổi chương trình giảng dạy, nâng cao điều kiện dự tuyển đầu vào Trong nước khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, GDMN Nhật Bản khơng có khác biệt vùng miền mà bình đẳng cho trẻ mang tính xã hội hóa cao, khơng có chương trình GDMN chung nhà nước quy định mà trường tự xây dựng cho chương trình thích hợp với phát triển trí tuệ thể chất trẻ Căn vào điều kiện, hoàn cảnh trường, địa phương; phù hợp với Luật giáo dục Chuẩn quốc gia chương trình GDMN theo mục tiêu (giáo dục sức khỏe, giáo dục với quan hệ chung quanh, giáo dục ngôn ngữ, giáo dục mơi trường biểu đạt) Về phương pháp hình thức giáo dục đa dạng phong phú Chính thế, tiêu chuẩn trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên mầm non 12+2 + Kỳ thi tuyển quốc gia Muốn trở thành GVMN phải có tốt nghiệp chun ngành mà cịn phải dự thi thêm kỳ thi tuyển quốc gia, kỳ thi sát hạch chuyên môn nghiêm túc khơng có “nương tay” Đây yếu tố quan trọng để nâng cao trình độ chuyên môn giáo viên chất lượng GDMN Nhật Bản Đào tạo GV nhà trẻ, mẫu giáo Nhật Bản trường đại học đảm nhận; trường đại học tự chủ xây dựng chương trình đào tạo giáo viên mầm non chương trình đào tạo trường Các hệ đào tạo giáo viên nhà trẻ, giáo viên mẫu giáo Nhật Bản gồm hệ cử nhân năm, hệ cử nhân năm hệ sau đại học Tham khảo chương trình đào tạo Khoa Mẫu giáo trường Đại học Ochamomizu, chương trình đào tạo GVMN, việc học thi lấy chứng lý luận, sinh viên phải rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thông qua việc tham quan trường mẫu giáo, dành thời gian cho việc quan sát viết báo cáo phân tích điều quan sát được, giúp sinh viên hiểu rõ trẻ em có kỹ quan sát, phân tích hoạt trẻ trường mẫu giáo Sau lấy đủ chứng lý luận, đến năm thứ tư sinh viên phải thực tập tuần 14 làm công việc giáo viên mẫu giáo (2 tuần vào tháng tuần vào tháng 10 hàng năm) [dẫn theo 45] Tại Thái Lan thực cải cách công tác phát triển giáo viên nói chung (trong có GVMN), Văn phòng cải cách đào tạo giáo viên thành lập từ năm 1997 chịu trách nhiệm kế hoạch tổng thể cải cách đào tạo giáo viên thông qua Hội đồng Bộ trưởng TERO giới thiệu chương trình cải tổ chính: (1) Danh hiệu giảng viên quốc gia; (2) Sổ học thuật; (3) Đào tạo hệ giáo viên mới; (4) Xếp loại trường; (5) Sự tham gia chuyên gia Có thể nói, việc kết hợp hài hịa u cầu tôn trọng giá trị truyền thống với định hướng đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động q trình cơng nghiệp hóa nét đặc trưng sách phát triển giáo dục – đào tạo Vương quốc Thái Lan nhân tố quan trọng góp phần giữ vững tăng trưởng kinh tế đất nước [dẫn theo 45] 2.2.2 Nghiên cứu nước Trong năm đầu kỉ XX năm gần đây, trước xu hội nhập toàn cầu, vấn đề chất lượng đào tạo đổi giáo dục Hoạt động thực hành, thực tập sư phạm (TTSP) rèn luyện nghiệp vụ sư phạm (NVSP) thường xuyên quan tâm nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu sử dụng nhân lực Đã có nhiều hội thảo khoa học diễn bàn nâng cao chất lượng đội ngũ GV, GV mầm non chất lượng nghiệp vụ sư phạm hay vấn đề trường thực hành công tác ĐTGV, [3], [12], [23], [29], [43], [45], [46], [60]… Hầu hết báo cáo tham luận xoay quanh hạn chế bất cập, khó khăn, thực trạng cơng tác đào tạo GV, từ đề xuất nhiều biện pháp tổ chức quản lý đội ngũ GV 15 nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lưc đội ngũ GV hệ thống giáo dục Năm 1996, Luận án “Xây dựng quy trình tập luyện kỹ giảng dạy hình thức thực hành - TTSP ”[55] Trần Anh Tuấn công trình nghiên cứu cơng phu phạm vi rộng, dựa sở lý luận thực tiễn, có sức thuyết phục lớn Luận án phản ánh vấn đề thực tế, nhiều mặt công tác thực hành - TTSP trường sư phạm Trong phần kết luận mình, tác giả khẳng định: “Luận án cố gắng vạch "bức tranh toàn cảnh", chân xác, có định lượng thực trạng hoạt động thực hành, TTSP Luận án góp phần xác định hệ thống KN giảng dạy tập hợp mục tiêu cụ thể, xác định logic vận hành quy trình KN giảng dạy” Có thể nói cơng trình có tầm nhìn khoa học tâm huyết lớn tác giả việc xây dựng quy trình tập luyện kĩ (KN) giảng dạy cho SV Từ GV, SV sư phạm soi chiếu vận dụng làm hành trang việc tổ chức, hướng dẫn tham gia hoạt động thực hành (TH), TTSP tự tin đạt hiệu cao Trong cuốn: “Tổ chức quản lý nhóm – lớp trẻ trường mầm non” tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc Nguyễn Thị Tuất khẳng định vai trò giáo viên mầm non: “Giáo viên mầm non- nhà tổ chức – nhà quản lý”[42], song song với vai trò, người giáo viên mầm non có yêu cầu lực như: lực quan sát, lực giao tiếp, lực sư phạm, lực quản lý, lực cảm hóa thuyết phục; phẩm chất giáo viên mầm non mà lịng nhân đơn hậu điều kiện tiên số GVMN Chủ nhiệm đề tài Hồ Lam Hồng nhóm tác giả nghiên cứu đề tài khoa học: “Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc xây dựng chuẩn GVMN đáp ứng yêu cầu đổi GDMN” (năm 2006) phân tích vấn đề lí luận cách tiếp cận xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVMN Làm rõ sở thực tiễn cách tiếp cận xây dựng chuẩn nghề nghiệp GVMN 16 thời kì đổi GDMN: Nghề dạy học nhân cách GVMN thời kì đổi mới; Đổi GDMN nay; Phân tích hoạt động lao động GVMN thực nhiệm vụ trình đổi GDMN [27] Hội thảo xây dựng“Mơ hình nhân cách giáo viên mầm non thời kì hội nhập quốc tế” (tổ chức trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2012) tác giả tập trung vào nội dung chính: (1) Quan điểm nhân cách đặc trưng nhân cách GVMN (2) Những yếu tố ảnh hưởng tới nhân cách GVMN giai đoạn (3) Những bất cập đào tạo GVMN trường sư phạm (4) Vấn đề tổ chức, quản lí, sử dụng GVMN sở GDMN (5) Vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho GD-ĐT nói chung GDMN nói riêng đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước giai đoạn (6) Đề xuất mơ hình nhân cách giáo viên mầm non thời kì hội nhập quốc tế: tiềm năng, khả năng, kĩ hoạt động nghề nghiệp; nếp sống thói quen phẩm chất nhân cách [29] Bài viết “Tính chuyên nghiệp phong cách làm việc người giáo viên mầm non”, tác giả Đào Thanh Âm khẳng định đặc điểm lao động GVMN ln thể ba chức chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ thơ, lấy quan hệ tình cảm yêu thương mẹ-con làm yếu tố định, lịng u trẻ phẩm chất nhân cách GVMN đích thực Bên cạnh tác giả nêu lên đề xuất GVMN thời đại ngày việc kế thừa phẩm chất mang tính truyền thống GVMN cần phải đào tạo cách bản; có kỹ quản lý lớp học, có trình độ tiếng Anh tin học đủ để đáp ứng yêu cầu công việc [1] Theo tác giả Nguyễn Thị Như Mai “Nhận thức cần thiết sáng tạo nhân cách thực trạng sáng tạo chăm sóc - giáo dục 17 trẻ em giáo viên mầm non” nêu: Thời đại đòi hỏi người động, sáng tạo Để tạo lớp trẻ có khả sáng tạo thân người GVMN phải nhận thức tầm quan trọng lực sáng tạo nhân cách, phải nỗ lực sáng tạo q trình chăm sóc giáo dục trẻ em ( ) Sáng tạo yếu tố quan trọng hàng đầu nhân cách người lao động đại Vì vậy, đào tạo GVMN có lực sáng tạo cần thiết giai đoạn [47] Mơ hình nhân cách GVMN xuất phát từ chuẩn nghề nghiệp GVMN ứng với giai đoạn lịch sử - xã hội có điều chỉnh nhấn mạnh đến tiêu chuẩn đánh giá cụ thể Xuất phát từ thực tế tuyển chọn sử dụng lao động, GVMN vừa tốt nghiệp vào nghề, không trọng rèn luyện kĩ trình đào tạo mà GVMN vào nghề cần có q trình “tập sự” nghĩa Bên cạnh cịn nhiều viết, cơng trình nghiên cứu lí luận hay luận văn, luận án khảo nghiệm thực tiễn hoạt động TTSP Nghiên cứu quản lý TTSP nhà trường ĐTGV năm qua kể như: “Một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu TTSP cho sinh viên trường Đại học sư phạm”[51]; Trên góc độ, khía cạnh khác tác giả cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TTSP khơng nhỏ,“TTSP cịn điều kiện để kiểm định, kiểm tra trình đào tạo nhà trường”, cần phải thực đồng biện pháp, giải pháp việc tổ chức TTSP cho sinh viên nhằm nâng cao chất lượng QLĐT có quản lí TTSP TTSP cần hướng theo tiếp cận chuẩn đầu lực sư phạm (NLSP) cho sinh viên, tác giả Nguyễn Văn Khải nhấn mạnh tới biện pháp tích cực hóa người học, chuyển vị trí người học từ bị động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức: “ĐTGV phải hướng vào bồi dưỡng tri thức, lực tình cảm nghề nghiệp cho giáo sinh 18 theo lĩnh vực: tri thức nghề, kĩ nghề, thái độ, phẩm chất nhân cách, tình cảm nghề nghiệp” Hay “Kỹ giảng dạy kỹ quan trọng mà nhà trường sư phạm cần phải hình thành trình đào tạo…, hình thành kỹ giảng dạy qua nhiều đường đường qua TTSP” [35] Các tác giả Nguyễn Minh Đường [14], Nguyễn Đức Trí [53] nghiên cứu làm sáng tỏ thêm việc đưa phương thức đào tạo vào trình ĐTGV Việt Nam Bên cạnh đó, tác giả Mỵ Giang Sơn hoạt động TTSP phải quản lí theo định hướng chuẩn đầu sử dụng Chuẩn làm “hệ quy chiếu” để thiết lập mục tiêu, nội dung, xây dựng phương pháp kiểm tra, đánh giá TTSP Qua cơng trình nghiên cứu thực tiễn cho thấy hoạt động TTSP cần hình thành cho SV nhân cách, tình cảm nghề nghiệp, đồng thời trang bị hoàn thiện cho SV kiến thức kỹ nghề nghiệp để độc lập hành nghề Trên sở quản lý TTSP cần phải đổi theo hướng tiếp cận chuẩn đầu NLSP cho sinh viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục song phải phù hợp với thực tiễn địa phương, khu vực, vùng miền [51] Quá trình đào tạo GVMN vai trò mạng lưới trường thực hành vơ quan trọng đóng góp hệ thống trường công tác đào tạo nghề dạy học cho giáo sinh “Trường thực hành, trường phổ thông thực tiễn sinh động, người bạn đồng hành, đối tác quan trọng cho mục tiêu đào tạo nghề dạy học trường sư phạm, phải tạo cho điều kiện để kề vai, sát cánh với trường sư phạm đào tạo hệ giáo viên” Do đó, mạng lưới trường thực hành bàn đến cách nghiêm túc sở khoa học thực tiễn đào tạo nghề dạy học: “Nhà trường phổ thông xã hội môi trường sư phạm nhà trường sư phạm Nhà trường phổ thông nôi nuôi dưỡng tập thể trường sư phạm, từ phổ thông họ rút chất dinh dưỡng cho việc đào tạo tự đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng Đặc biệt sinh viên, nhà 19 trường phổ thông nơi thực tập tập dượt để trở thành giáo viên” Chính thế: “cơ cấu sư phạm - phổ thơng sống cịn nhà trường sư phạm việc thực mục tiêu đào tạo, cấu phải gắn với xã hội mối quan hệ phận toàn phần cách biện chứng” Từ trường thực hành “ln coi cơng tác thực hành sư phạm (THSP) nhiệm vụ trọng tâm, đội ngũ giáo viên hướng dẫn ln tìm giải pháp tối ưu giúp em sinh viên học nghề, rèn luyện nghề, hịa với khơng khí sư phạm chuẩn mực thân thiện” [17] yêu cầu thiết yếu trường ĐTGV 20 KẾT LUẬN Nghiên cứu đào tạo GVMN quản lý đào tạo GV MN nhà khoa học giới Việt Nam quan tâm Các cơng trình đào tạo theo tiếp cận lực hướng đào tạo phù hợp với yêu cầu thực tiễn giáo dục nước phát triển Hiện giáo dục phải quan tâm đến việc nâng cao chất lượng giáo dục bậc học mầm non Việc đào tạo hình thành kĩ nghề cho GVMN cần xuất phát từ người học phát triển lực cần có cho người học.Các nghiên cứu cần phải đổi quản lý đào tạo giáo viên mầm non theo tiếp cận lực trường CĐSP cần nghiên cứu Việt Nam bối cảnh 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Tài liệu Tiếng Việt Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3, NXB ĐHQGHN Ban Bí thư TW Đảng, (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Bộ GD&ĐT (2015), Điều lệ trường mầm non (ban hành theo QĐ số:04/VBHNBGDĐTngày 24/12/2015), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư 17/2009/TT-BGDĐT việc ban hành chương trình Giáo dục mầm non, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Ban hành kèm theo Quyết định số 02 /2008 /QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Chuẩn nghiệp vụ sư phạm GV CĐSP chuyên nghiệp, Tài liệu dùng tập huấn thí điểm áp dụng Chuẩn để đánh giá nghiệp vụ sư phạm GV CĐSP chuyên nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao lực đào tạo bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới, Đà Nẵng Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận lực thực trường sư phạm kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ Lý luận lịch sử giáo dục, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Vũ Huy Chương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Nguyễn Kim Dung (2007) Đánh giá chương trình học vài đề nghị cho việc kiểm định chương trình trường đại học Việt Nam - Kỉ yếu HT xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho trường sư phạm Việt Nam 11 John Dewey (2012), “Kinh nghiệm giáo dục” (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực Thế kỷ XXI NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13 Trần Khánh Đức (2013), Phát triển đánh giá chương trình đào tạo giáo viên giáo dục đại, Bài viết kỷ yếu Hội thảo “Đổi phương pháp giảng dạy phương pháp đánh giá giáo dục phổ thông, cao đẳng đại 22 học sư phạm”, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Đường (2004), Đào tạo theo lực thực Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Minh Đường (2008), Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội - quan điểm giải pháp thực - Tạp chí GD số 32 17 Võ Xuân Đàn (2007), “Trường thực hành - thực tiễn sinh động đào tạo nghề dạy học”, Kỷ yếu Trường thực hành với vấn đề đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường sư phạm, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 18 E.K Panko (1995), Tâm lí hoạt động người giáo viên mầm non, Matxcova 19 Ph.N.Gônôbôlin (1979), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, NXB giáo dục 20 Nguyễn Thanh Hà (2008), Dạy học thực hành trang bị điện theo tiếp cận lực thực đào tạo giáo viên dạy nghề hệ cao đẳng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Giáo dục 21 Đào Hải- 2010- Vấn đề quản lý GDMN – Thực trạng giải pháp, Tạp Chí Giáo dục số 252 kì trang 1-3 22 Hồ Cảnh Hạnh (2013) Quản lý đào tạo giáo viên đáp ứng nhu cầu giáo dục THCS vùng Đồng Nam bộ, luận án Tiến sĩ KHGD, Viện KHGDVN 23 Phạm Xuân Hậu 2013), “Công tác đào tạo trường sư phạm vấn đề nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho đội ngũ giáo viên tương lai”, Kỷ yếu Hội thảo Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho GVPT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, Viện nghiên cứu giáo dục, TP HCM 24 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục – NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 25 Phạm Thị Thúy Hồng (2014), Quản lý đào tạo nghề theo tiếp cận lực thực trường cao đẳng nghề, Luận án Tiến sĩ, ĐH Sư phạm Hà Nội 26 Lê Xuân Hồng, Lê Thị Khang, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), Những kỹ sư phạm, Tập 1,2,3 NXB Giáo dục 27 Hồ Lam Hồng (2008), Nghề Giáo viên mầm non, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 28 Trần Thị Minh Huế (2017), Phát triển chương trình giáo dục mầm non, Giáo trình dành đào tạo sinh viên sư phạm Mầm non, NXB Đại học Thái 23 Ngun 29 Ngơ Cơng Hồn (2012), “Những bất cập đào tạo GVMN trường sư phạm nay”, Kỷ yếu hội thảo Mơ hình nhân cách GVMN thời kỳ hội nhập quốc tế, ĐHSPHN 30 Nguyễn Văn Hùng (2016) Quản lý đào tạo trường CĐ nghề theo tiếp cận đảm bảo chất lượng - LATS viện KHGDVN 31 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý dạy thực hành theo tiếp cận lực đào tạo giáo viên trường SPKT, Luận án Tiến sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 32 Vũ Xuân Hùng (2009), Rèn luyện lực dạy học cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật TTSP theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN, Hà Nội 33 Nguyễn Tiến Hùng (2014), Quản lý chất lượng giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Hye Sook Kim (2002) Hướng tới đào tạo chất lượng cao cho giáo viên Hàn Quốc trước đứng lớp - ASIA-Pacipic Jourrnal of Teacher EDU & Development 35 Nguyễn Văn Khải (2005), "Dạy học môn nghiệp vụ sư phạm theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên", Tạp chí Giáo dục, (số 113), tr 18-19 36 Trần Kiểm (2009), Khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường CBQL GD ĐT Hà Nội 38 Đỗ Thị Minh Liên (2012), Quy trình đào tạo giáo viên MN - Kỉ yếu HT Mơ hình nhân cách GVMN thời kì Hội nhập Quốc tế- ĐHSPHN 39 Lê Thùy Linh (2013), Dạy học giáo dục học đại học sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án Tiến sĩ Lý luận lịch sử giáo dục, ĐH Thái Nguyên 40 Trần Thị Bích Liễu, Kỉ yếu HT khoa học: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt nam - Ban liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam 41 Phạm Thị Loan (2010) Quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận phát triển kĩ nghề đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục MN, LATS, ĐHGDĐHQGHN 42 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Thị Tuất (1996) Tổ chức quản lý nhóm trẻ MN, NXBGDHN 24 43 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2004), Chuẩn chuẩn hóa giáo dục: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hội thảo Viện chiến lược Chương trình giáo dục, 27/1/2005, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư, Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQGHN 45 Phạm Thị Ly 2005- Một số hệ thống giáo dục sư phạm giới – Những kinh nghiệm từ thực tế - Kỉ yếu Hội thảo mục tiêu đào tạo mô hình đại học Việt Nam - Viện NCGD TPHCM 46 Trần Thị Như Mai (2005), “Tiêu chuẩn người giáo viên kinh tế tri thức”, Kỷ yếu Hội thảo Mục tiêu đào tạo mơ hình đại học Việt Nam, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 47 Nguyễn Thị Như Mai (2010), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 48 Bùi Văn Qn (2006), Giáo trình Quản lí giáo dục, Nhà xuất ĐHSPHN 49 Quốc hội (2019), Luật giáo dục số 43/2019/QHH14 ngày 14/6/2019 50 Lê Quang Sơn (2010), Đào tạo giáo viên-Kinh nghiệm Cộng hoà Liên bang Đức, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 5, ĐH Đà Nẵng 51 Mỵ Giang Sơn (2013), Quản lý TTSP đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo định hướng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học, Luận án tiến sĩ, ĐHSPHN 52 Phạm Xuân Thanh, Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí giáo dục số 115 53 Nguyễn Đức Trí (1996), Tiếp cận đào tạo nghề dựa lực thực xây dựng tiêu chuẩn nghề, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ B93-38-24, Trung tâm Nghiên cứu ĐH Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 54 Nguyễn Đức Trí, Giáo trình quản lý trình đào tạo nhà trường, NXBKH KT; HN 55 Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình tập luyện kỹ giảng dạy hình thức thực hành - TTSP, Luận án tiến sỹ, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 56 Thủ tướng phủ, Quyết định số 149/2006/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Phát triển Giáo dục mầm non giai đoạn 2006 – 2015 25 57 Thủ tướng phủ, Quyết định số 1677/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 3/12/2018 Phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2018 -2020 58 UNESCO (2005), Education for All THE QUALITY IMPERATIV 59 UNESCO (2007), Nền tảng vững chăm sóc giáo dục mầm non, Báo cáo giám sát toàn cầu Giáo dục cho người, HN 60 Nguyễn Huy Vị (2011), Mơ hình trường Cao đẳng cộng đồng Việt Nam, Nhà xuất dân trí, HN 61 Nguyễn Huy Vị (2007), “Phát huy chức nhiệm vụ mơ hình trường CĐCĐ trường đại học địa phương để điều chỉnh hoạt động hệ thống GDCN địa phương có hiệu quả”, Kỷ yếu Hội thảo Giải pháp nâng cao hiệu quản lí GDDH CĐ Việt Nam, Viện Nghiên cứu giáo dục, TPHCM 62 Nguyễn Quang Việt (2006), Kiểm tra đánh giá dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực hiện, Luận án Tiến sĩ Lý luận lịch sử giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 26 2/ Tài liệu Tiếng Anh 63 Andrew Smith (1998), Training and development in Australia, Butterworth, New SouthWales, Sydney, Australia 64 Christopher J Lucas (1999), Teacher Education in America: Reform Agendas for the Twenty-First Century, Palgrave Macmillan - Đào tạo giáo viên Mỹ: Cải cách chương trình nghị cho kỷ 21, Nxb Palgrave Macmillan; 65 B.Davies L.Ellison (1992), School Development Planning 66 David G.Imig (2002), “Hiện trạng giáo dục sư phạm kỷ 21 nước Mỹ”, "The State of T.E in 21th Century in the USA", Asia - Pacific Journal of Teacher Education & Development, Decenber 2002 67 Jorn Schiitzenmeister (2002), Professionalisieruns und Polyvalenz in der Lehrerausbildung - Chuyên nghiệp hóa đa dạng đào tạo giáo viên, Nxb Tectum Verlag DE (Đức) 68 John West - Burnham (1997), Managing Quality in Schools, Pitman Publishing, Washington DC 69 Karen Symms Gallagher, Jerry D Bailey (2000), The Politics of Teacher Education Reform: The National Commission on Teaching and America's Future -Chính trị cải cách giáo dục giáo viên: ủy ban Quốc gia giảng dạy tương lai nước Mỹ, Nxb Corwin Press; 70 Kristy Kelly (2000), The higher education system in Vietnam, Http://www.wes.org e-mail: WENRAWES.ORG 71 Marie Megard, Marie Blanche Mauhoutat (2013), Evolution et Etat des lieux des moyens mise en oeuvre pour la formation des enseignants -Tiến trình thực trạng phương tiện thực để đào tạo giáo viên, Raport No 2013-005, Ministre Education Nationale et Ministere de TEnseignement Superieur et de la Recherche 72 Ministere education nationale (2013), Evolution et etat des lieux des moyens mis en oeuvre pour la formation des enseignants, France 73 Rudolf Tippelt (2003), Competency - based training, Larissa Weigel, Heidelberg, Germany 27 ... 2.2 Những nghiên cứu quản lý đào tạo giáo viên Mầm non theo tiếp cận lực 2.2.1 Nghiên cứu nước ngồi Khi nói trình độ chun mơn đào tạo cho GVMN, “Nền tảng vững chăm sóc giáo dục mầm non? ?? UNESCO... GVMN quản lý đào tạo GVMN để đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục NỘI DUNG 2.1 Những nghiên cứu đào tạo quản lý đào tạo giáo viên Mầm non 2.1.1 Nghiên cứu nước Ở nhiều... học mầm non Việc đào tạo hình thành kĩ nghề cho GVMN cần xuất phát từ người học phát triển lực cần có cho người học.Các nghiên cứu cần phải đổi quản lý đào tạo giáo viên mầm non theo tiếp cận lực

Ngày đăng: 01/10/2022, 12:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w