1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 357,96 KB

Nội dung

Bài viết Tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu trình bày tổng quan nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý trường mầm non và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!

TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU Phan Ngọc Hiếu1 Lớp CH20QL02 Email: hieupn@tu.sgdbinhduong.edu.vn TÓM TẮT Đảng Nhà nước ta quan tâm đến phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, ” (Ban chấp hành trung ương, 2004) Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo coi giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng giáo dục- đào tạo Dưới góc độ quản lý giáo dục, cần nâng cao hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nhà trường Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp, viết trình bày tổng quan nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Từ khóa: Cán quản lý trường mầm non; hoạt động bồi dưỡng; tổng quan nghiên cứu; vấn đề nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” khẳng định, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Nghị đề nhiệm vụ, giải pháp, có giải pháp: Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo (Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2013) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng tiếp tục khẳng định quan điểm xuyên xuốt “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, Nghị đề chiến lược “ Phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh đạo, quản lý lĩnh vực then chốt sở nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện, chất lượng giáo dục, đào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ nhân tài ” Như vậy, phát triển đội ngũ cán quản lý, đội ngũ nhà giáo yêu cầu cấp bách giai đoạn (Ban Chấp hành Trung ương Đảng, 2021) Đối với cán quản lý ngành học mầm non, ngày tháng 10 năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 25/2018/TT-BGDĐT qui định Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục mầm non Đây để quan quản lý nhà nước đánh giá phẩm chất, lực hiệu trưởng sở giáo dục mầm non; xây dựng thực chế độ, chính sách phát triển đội ngũ cán quản lý 216 sở giáo dục mầm non; lựa chọn, sử dụng đội ngũ cán quản lý sở giáo dục mầm non cốt cán Đây là để trường mầm non bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực quản trị nhà trường cho đội ngũ cán quản lý sở giáo dục mầm non (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018) Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, đội ngũ cán quản lý trường mầm non cần phải học tập nâng cao trình độ thường xuyên đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, nâng cao lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp, lực quản trị nhà trường, xây dựng môi trường giáo dục, phát triển triển mối quan hệ nhà trường gia đình, xã hội đáp ứng quy định chuẩn Hiệu trưởng Trong năm qua, ngành giáo dục tỉnh Bình Dương góp phần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho tỉnh Bình Dương Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu đổi giáo dục phát triển kinh tế xã hội, với phát triển không ngừng khoa học– công nghệ thời kỳ CNH-HĐH đất nước đội ngũ cán quản lý giáo dục địa bàn cần phải nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục, góp phần nâng cao trì chất lượng giáo dục bền vững, cần bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ cán quản lý vấn đề rất quan trọng, nhất đội ngũ cán quản lý trường mầm non giai đoạn Bài viết trình bày tổng quan nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non vấn đề tiếp tục nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Thực viết này, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản, Nghị Đảng, Nhà nước, thị, thông tư ngành Giáo dục; đề tài nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến vấn đề hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa cho việc nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non NỘI DUNG Để nắm tình hình đưa giải pháp phù hợp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non Tôi chọn kết đạt nghiên cứu số khái niệm, tổng quan nước Việt Nam hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non để thảo luận kết sau: 3.1 Một số khái niệm Hiện nay, có nhiều quan niệm bồi dưỡng Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995) khái niệm bồi dưỡng dùng với nghĩa cập nhật, bổ túc thêm số kiến thức, kỹ cần thiết, nâng cao hiểu biết sau đào tạo bản, cung cấp thêm kiến thức chuyên ngành, mang tính ứng dụng Cùng quan điểm trên, tác giả Nguyễn Duy Hưng (2014) xem bồi dưỡng q trình cập nhật hóa kiến thức thiếu lạc hậu, bổ túc nghề nghiệp, đào tạo thêm củng cố kĩ nghề nghiệp theo chuyên đề Việc cập nhật giúp cho người lao động củng cố nâng cao kiến thức học cách hiệu thiết thực Kết hoạt động xác nhận việc người lao động cấp chứng sau bồi dưỡng Như vậy, hiểu hoạt động bồi dưỡng trình truyền đạt, cập nhật, bổ sung thêm kiến thức cho người lao động nhằm nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 217 Khái niệm đội ngũ sử dụng cách phổ biến lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội rất nhiều lĩnh vực hoạt động khác Theo Từ điển Tiếng Việt (2009), đội ngũ “tập hợp số người chức hay nghề nghiệp để thành lực lượng” Như vậy, đội ngũ tập hợp số người chức nghề nghiệp thành lực lượng Người cán quản lý giáo dục thực chất người quản lý làm việc môi trường giáo dục nhà trường, quan quản lý giáo dục Do vậy, cán quản lý trường mầm non bao gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chun mơn Theo chương II Tổ chức quản lý nhà trường Thông tư số 52/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 ban hành Điều lệ trường mầm non, xác định cán quản lý trường mầm non gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chun mơn tổ trưởng, tổ phó văn phịng Như đội ngũ cán quản lý trường mầm non tập hợp người làm cơng tác quản lý trường mầm non, có lực, phẩm chất để thực chức năng, nhiệm vụ quản lý qui định Luật Giáo dục, Điều lệ trường mầm non văn liên quan theo qui định Nhà nước Từ khái niệm hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non, ta có khái niệm hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non trình truyền đạt, cập nhật, bổ sung thêm kiến thức cho người cán quản lý trường mầm non nhằm nâng cao kiến thức, kỹ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Nghiên cứu nước hoạt động bồi dưỡng cán quản lý mầm non Trong năm gần đây, giới x́t khơng ít cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL giáo dục nói chung CBQL bậc học mầm non nói riêng, góc độ nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực Trong đặc biệt trọng tới chất lượng đội ngũ cán quản lý; đề cao khía cạnh phát triển bền vững thích ứng nhanh CBQL trước tiến trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Về vấn đề ta bắt gặp cơng trình nghiên cứu Fumiko Shinohara (2004) với “ICTs in Teachers Training, UNESCO”; Harry Kwa (2004) với “Information Technology Training Program for Student and Teachers”; David C.B (1979) với “Teachers”) Việc xuất cơng nghệ dạy học dẫn đến địi hỏi đội ngũ CBQL Vì vậy, đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho đội ngũ CBQL trở nên đa dạng, phong phú; kèm theo chính sách giảm lớp, dạy theo kiểu gợi mở, khêu gợi trí tò mò lực khám phá người học Sau hội thảo Cambridge nhà giáo cho kỷ 21, người ta đặt yêu cầu cốt lõi nhà giáo là: Kiến thức, kỹ QL, phẩm chất, thái độ niềm tin Ở số quốc gia Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia nước khác nhấn mạnh đội ngũ CBQL vừa nhà chuyên môn vừa người lãnh đạo (lãnh đạo hoạt động lớp học lãnh đạo chun mơn) Ngồi số cơng trình nghiên cứu OECD (Tổ chức Hợp tác phát triển châu Âu) đề cập đến chất lượng đội ngũ CBQL giáo viên theo tiêu chuẩn chính: a) Kiến thức phong phú lĩnh vực QL; b) Kỹ QL; c) Có tư phản biện trước vấn đề có lực tự phê, nét rất đặc trưng QL; d) Biết cảm thông cam kết tôn trọng phẩm giá nguời khác; e) Có lực quản lý, kể trách nhiệm quản lý lớp học 218 Trong hội nhập quốc tế xu hướng tồn cầu hố không ít quốc gia giới hướng tới xây dựng đội ngũ CBQL nước phải đội ngũ có tư chất nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lí, nhà cung ứng xã hội Một quốc gia có cải cách giáo dục vượt trội Nhật Bản, đất nước coi phát triển đội ngũ quản lý giáo dục bước tất yếu để đáp ứng công phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao suất lao động, thể qua việc tiếp nhận hệ thống giáo dục Mỹ, có chủ thuyết rõ ràng từ chính phủ Nhật Bản thực chiến lược đào tạo đội ngũ cán quản lý giáo dục tương ứng, bắt kịp tồn cầu hóa khơng lâu sau chiến tranh Thơng qua chất lượng đội ngũ CBQL Nhật Bản tăng lên Những điều phần lý giải phát triển giáo dục Nhật Bản Qua nhiều đợt cải cách sau thập niên 1970, Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển thần kỳ, việc trợ giảng công xưởng, trường đại học Viện nghiên cứu tiếp tục Nó xem hình thức đào tạo đội ngũ CBQL hiệu quả, kiểu “chìa khóa trao tay”, cung cấp nguồn lực quản lý giáo dục giáo viên chất lượng Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục châu Âu rất quan tâm đến việc nâng cao lực chuyên môn nâng cao chất lượng cho đội ngũ CBQL - Đội ngũ CBQL có nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng thường xuyên cập nhật kiến thức Chương trình bồi dưỡng đội ngũ CBQL có cấp nhà nước, cấp địa phương nhà trường (Cộng hịa Liên bang Đức) - Liên Xơ (cũ) cho rằng, đội ngũ CBQL phải có lực chun mơn chất lượng dạy học nâng cao Việc tổ chức đắn hợp lý công tác quản lý, bồi dưỡng đội ngũ CBQL ảnh hưởng rất lớn đến kết toàn hoạt động nhà trường Tại nước Đông Nam Á: - Bắt đầu từ năm 1998, việc bồi dưỡng đội ngũ CBQL tiến hành trung tâm học tập cộng đồng Thái Lan - Công tác nâng cao chất lượng cho đội ngũ CBQL Philippin tổ chức thành khóa học thời gian học sinh nghỉ hè (4 kỳ nghỉ hè với nội dung, chương trình bồi dưỡng khác nhau) Với tài trợ quỹ Bill & Melinda Gates, Change Ladership Group - CLG (nhóm Lãnh đạo thay đổi) cho đời sách “A Practical Guide to Transforming Our Schools - Cẩm nang cải tổ trường học” (Tony Vander Ark et all., 2011) cơng trình nghiên cứu năm chuyên gia giáo dục thuộc trường Đại học Harvard Cuốn sách cung cấp kiến thức thiết yếu cho làm công tác quản lý giáo dục cơng cụ, hướng cần thiết để có nhìn tư phương pháp cho việc quản lý trường học Tập sách rõ đường thay đổi phương pháp quản lý trước tiên thay đổi từ nhận thức chính đội ngũ CBQL CBQL ý thức việc tự đào tạo, tự bồi dưỡng tích cực tham gia vào kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBQL nâng cao lực sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ Nhận thức tham gia tích cực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng khởi điểm tốt cho thành công chính CBQL việc điều hành phát triển nhà trường Teri N Talan, Paula Jorde Bloom, Kelton, Robyn Kelton (2014) “Building the Leadership Capacity of Early Childhood Directors: An Evaluation of a Leadership Development Model” cho thấy rằng: Mặc dù có đồng thuận nhà hoạch định chính sách nhà thực hành tầm quan trọng đội ngũ lãnh đạo giáo dục mầm non, có rất ít nghiên cứu mơ hình phát triển lực lãnh đạo hiệu cho nhà quản lý chương trình mầm non, đặc biệt người làm việc lĩnh vực chăm sóc trẻ em Trên sở khảo sát thực tế cho thấy chứng phát triển cá nhân đội 219 ngũ cán quản lý trường mầm non tham gia vào lớp bồi dưỡng đào tạo Kết nghiên cứu nhấn mạnh nhu cầu đào tạo có hệ thống, chuyên sâu phù hợp, tập trung vào nhu cầu riêng cán lãnh đạo trường mầm non Boonchauy Sairam, Chaiyuth Sirisuthi, Kanjana Wisetrinthong (2017), “Development of Program to Enhance Team Building Leadership Skills of Primary School Administrators” Nghiên cứu nhằm mục đích: i) Nghiên cứu thành phần kỹ lãnh đạo cần thiết cho cán quản lý trường tiểu học; ii) Xem xét trạng điều kiện mong muốn nhu cầu kỹ lãnh đạo xây dựng nhóm cán quản lý trường tiểu học, iii) Giải pháp để phát triển kỹ lãnh đạo xây dựng nhóm chương trình nâng cao quản trị viên trường tiểu học; iv) Khám phá mức độ hiệu kỹ lãnh đạo đội ngũ cán quản lý trường học Với mục đích nêu ra, tác giả rõ để xây dựng phát triên đội ngũ cán quản lý trường tiểu học phải thực lúc nhiều giải pháp, giải pháp bồi dưỡng, đạo tạo xem quan trọng thường xuyên 3.3 Nghiên cứu Việt Nam hoạt động bồi dưỡng cán quản lý mầm non Ngay sau nước nhà giành độc lập, Hồ Chủ Tịch đặc biệt quan tâm, đạo phát triển đội ngũ CBQL giáo dục để phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Những quan điểm tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục định hướng đắn cho việc đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện đội ngũ giáo viên CBQL giáo dục Bằng nhiều viết, nói chuyện giáo dục, Người khẳng định: “Cán gốc công việc”, “Muốn việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém” [Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội - 2000] Từ cách tiếp cận khác nhau, kể xu hướng kế thừa phát triển, nhà nghiên cứu Thái Duy Tuyên, Nguyễn Gia Quý, Trần Kiều, Phạm Viết Vượng, …trong cơng trình nghiên cứu bàn cơng tác quản lý giáo dục vấn đề có liên quan đến việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL giáo dục Đáng ý tác phẩm “Cơ sở khoa học quản lý” Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc; “Những luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ CNH – HĐH” Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm Xét góc độ nghiên cứu quản lý giáo dục, dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhà khoa học tiếp cận quản lý giáo dục quản lý trường học để đề cập đến việc phát triển, xây dựng cơng tác quản lý nhà trường, tiêu biểu có: "Phương pháp luận khoa học giáo dục" Phạm Minh Hạc Bùi Minh Hiền, Đặng quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006) “Quản lý giáo dục”, rằng: Xây dựng phát triển đội ngũ CBQL giáo dục cần phải tập trung vào ba vấn đề chính: Số lượng, chất lượng cấu; tác giả đề xuất bốn giải pháp phát triển đội ngũ CBQL giáo dục, bao gồm: (i) Mọi cấp QLGD xây dựng quy hoạch CBQL giáo dục cho đơn vị gắn liền với quy hoạch công việc cần triển khai để đào tạo, bồi dưỡng CBQL giáo dục theo quy hoạch; (ii) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn CBQL giáo dục cấp; (iii) Có chính sách hỗ trợ tinh thần, vật chất thỏa đáng với đội ngũ CBQL giáo dục; (iv) Tổ chức lại hệ thống trường, lớp đào tạo đội ngũ CBQL giáo dục (Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải, 2006) Những năm gần đây, số luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL trường MN, có nhiều viết tác giả đăng tạp chí 220 như: tác giả Trịnh Hoài Hương (2008), Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý mầm non quận Thanh Xuân nay); tác giả Phạm Nguyễn Trâm Anh (2011), Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non công lập quận 10 thành phố Hồ Chí Minh); tác giả Nguyễn Thị Thu Thủy (2013), Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn nay); tác giả Mạc Thị Thanh Bình (2014, Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục mầm non huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước)… Các cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL GDMN theo hướng: 1) Nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL GDMN góc độ phát triển nguồn nhân lực; 2) Đào tạo, bồi dưỡng lực, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL GDMN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục; 3) Nghiên cứu đề xuất hệ thống giải pháp xây dựng phát triển đội ngũ CBQL GDMN thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Tác giả Từ Thị Thùy Linh (2012) luận văn thạc sỹ nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển cán quản lý Trường Mầm non địa bàn thành phố Vinh” Qua đề tài nghiên cứu mình, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý đội ngũ CBQL Trường Mầm non, đề cập biện pháp bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý nhằm đảm bảo số lượng, cân đối cấu nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ Trường Mầm non địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Tác giả Bùi Ngọc Hiền (2015) với viết “ Vận dụng lý thuyết Peter Drucker xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục” đăng Tạp chí Giáo dục tháng 5/2015 giới thiệu tổng quan phương thức quản lý tổ chức, quản lý người Peter Drucker, đánh giá tầm quan trọng tính khả thi phương pháp quản lý Peter Drucker đưa ra; từ tác giả vận dụng tư tưởng quản lý để trả lời câu hỏi có liên quan đến xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục, cụ thể như: Tự hỏi “cái cần phải làm”? Tự hỏi “điều đắn cho tổ chức”? Xây dựng kế hoạch hành động; Quyết định cách hiệu quả; Khai thác xử dụng thông tin hiệu (Bùi Ngọc Hiền, 2015) Cao Viết Sơn (2016) “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở, tiểu học mầm non Sơn La” đăng Tạp chí Giáo dục số 382, kì tháng 5/2016 phân tích thực trạng hoạt động bồi dưỡng cán quản lí trường trung học sở, tiểu học mầm non tỉnh Sơn La Căn vào số văn bản, chính sách chương trình phát triển giáo dục nói chung, đội ngũ cán quản lý giáo dục nói riêng; vào “Chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non, tiểu học, trung học sở” tỉnh Sơn La, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán quản lý giáo dục trường trung học sở, tiểu học, mầm non tỉnh Sơn La (Cao Viết Sơn, 2016) Các tác giả Bùi Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2017) “Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán quản lý giáo dục quận 9, thành phố Hồ Chí Minh” (2017, tr 103) rõ: Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán quản lý giáo dục nhiệm vụ cấp thiết Hai tác giả vào phân tích thực trạng trình độ lý luận chính trị đội ngũ cản quản lý giáo dục; từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán quản lý giáo dục địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Bùi Văn Dũng Nguyễn Thị Thu Huyền, 2017) 221 Ngoài ra, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn đạo phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Cụ thể như: Chỉ thị 40/2004/CT-TW ngày 15 tháng 06 năm 2004 Ban Chấp hành Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ngoài việc rõ yếu kém, bất cập đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Chỉ thị nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo;thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” (Ban chấp hành trung ương, 2004) Đặc biệt, năm gần đây, lãnh đạo Đảng, nước ta xây dựng ban hành nhiều chính sách nhằm phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục, đội ngũ giáo viên Chẳng hạn như: Quyết định số: 2161/QĐ-BGĐT 26 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Kế hoạch thực mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2025 định hướng đến 2030 đề giải pháp đội ngũ nhà giáo sau: “Lồng ghép, tích hợp vào hoạt động để nâng cao nhận thức nhà giáo, cán quản lý, học sinh, sinh viên toàn ngành phát triển bền vững mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo”; “ Xây dựng phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý sở giáo dục theo chuẩn nghề nghề nghiệp, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; đổi nội dung, chương trình giáo dục mầm non, phổ thông” (Bộ Giáo dục Đào tạo) Riêng ngành Giáo dục mầm non, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 17/2011/TTBGDĐT quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non Chuẩn bao gồm có tiêu chuẩn 19 tiêu chí Sau trình thực hiện, ngày tháng 10 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 25/2018/TT-BGDĐT quy định Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục mầm non thay cho Thông tư 17/2011/TT-BGDĐT Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non hành có tiêu chuẩn 18 tiêu chí, Chuẩn hiệu trưởng làm để hiệu trưởng sở giáo dục mầm non tự đánh giá phẩm chất, lực; xây dựng thực kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng cao lực quản trị nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chuẩn hiệu trưởng làm để đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, lực quản trị nhà trường cho đội ngũ cán quản lý mầm non làm để phó hiệu trưởng tự đánh giá, xây dựng thực kế hoạch rèn luyện, học tập phát triển phẩm chất, lực quản trị nhà trường (Bộ Giáo dục Đào Tạo, 2018) Như vậy, điểm qua nghiên cứu nước nước ngồi cho thấy, có nhiều tác giả nghiên cứu quản lý, phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục nói chung, cán quản lý trường mầm non nhiều khía cạnh khác Bồi dưỡng nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ cán quản lý nội dung quan trọng quản lý, phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục sở giáo dục nói chung phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non nói riêng 3.4 Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Kết nghiên cứu nhà khoa học tác giả nêu đề cập đến cần thiết hoạt động bồi dưỡng cán quản lý Các tác giả quan tâm nghiên cứu nội dung, chương 222 trình, phương pháp bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non mầm non Kết cơng trình nghiên cứu nêu rõ quan điểm Nhà nước, ngành giáo dục tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng cán quản lý, xác định thực trạng hoạt động bồi dưỡng số địa phương nước ta Qua nghiên cứu cho thấy, số vấn đề hoạt động bồi dưỡng cần tiếp tục nghiên cứu: Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục mầm non ban hành năm 2018, có hiệu lực từ ngày 23 tháng 11 năm 2018 có nhiều điểm Do cần nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non theo Chuẩn hiệu trưởng, xác định nguyên nhân thực trạng đề xuất biện pháp khắc phục; Nghiên cứu nội dung chương trình bồi dưỡng cán quản lý nhà trường, cán quản lý phận trường mầm non đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Thực theo chương trình bồi dưỡng thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, bao gồm: Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý sở giáo dục mầm non Đảm bảo nguyên tắc: Đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ năm học, chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm nhu cầu phát triển sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, địa phương ngành Bảo đảm đề cao ý thức tự học, bồi dưỡng liên tục sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên, việc lựa chọn chương trình bồi dưỡng theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm giáo viên, cán quản lý Thực phân công, phân cấp chế phối hợp tổ chức BDTX Bảo đảm thiết thực, chất lượng, công khai, minh bạch, hiệu quả; Nghiên cứu tài liệu bồi dưỡng cán quản lý biên soạn tài liệu BDTX: a) Tài liệu BDTX biên soạn phù hợp với yêu cầu bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý theo chuẩn nghề nghiệp, vị trí việc làm, yêu cầu đổi nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục phù hợp với kế hoạch bồi dưỡng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực sở giáo dục mầm non, sở giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, địa phương ngành; b) Tài liệu biên soạn phải bảo đảm kết hợp lý luận thực tiễn, kiến thức kinh nghiệm với kỹ thực hành; c) Tài liệu biên soạn phải phù hợp với Chương trình BDTX quy định Quy chế này; d) Tài liệu BDTX tổ chức biên soạn phù hợp với loại hình tổ chức BDTX: - Tài liệu BDTX tập trung: Được tổ chức biên soạn phát hành dạng ấn phẩm, băng tiếng, băng hình thiết bị lưu trữ thông tin khác đảm bảo theo quy định Chương trình BDTX quy định Quy chế - Tài liệu BDTX từ xa: Được biên soạn dạng học liệu (băng đĩa ghi hình ảnh, âm thanh, đoạn phim ngắn; chương trình phát thanh, chương trình truyền hình; sách in, tài liệu hướng dẫn dạy học với trợ giúp máy tính; tập internet buổi trao đổi thảo luận, truyền hình hội nghị từ xa; thực tập ảo, thực tập mô thực tập thực tế học liệu khác phù hợp) bảo đảm cung cấp chuyển tải đầy đủ nội dung, yêu cầu cần đạt Chương trình BDTX để người học tự học, tự bồi dưỡng theo quy định - Tài liệu BDTX bán tập trung: Kết hợp tài liệu BDTX tập trung tài liệu BDTX từ xa Các sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX chịu trách nhiệm tổ chức biên soạn thẩm định 223 tài liệu BDTX Cán quản lý sử dụng tài liệu bồi dưỡng sở giáo dục thực nhiệm vụ BDTX biên soạn khai thác, sử dụng tài liệu phù hợp khác ; Nghiên cứu hình thức bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non nhằm gây kích thích hứng thú cho cán quản lý tham gia bồi dưỡng như: Nhà trường tổ chức chuyến dã ngoại giao lưu chia kinh nghiệm hay quản lý, tổ chức, điều hành công việc với cán quản lý mầm non huyện thị khác tỉnh tỉnh, đến trường bạn học tập kinh nghiệm, tổ chức hội thảo chuyên đề cơng tác quản lý trường mầm non Phịng GD&ĐT tổ chức giao lưu CQBL trường cụm ngồi cụm để CBQL có thêm kinh nghiệm cơng tác quản lý; Nghiên cứu nhu cầu bồi dưỡng cán quản lý đáp ứng yêu cầu thực tiễn cho cơng tác quản lý chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục, kỹ xử lý tình quản lý giáo dục ; Nghiên cứu chế độ chính sách bồi dưỡng cho cán quản lý đáp ứng yêu cầu nâng cao trình độ đào tạo tình hình Tỉnh Bình Dương ban hành Nghị số: 05/2019/NQ-HĐND Quy định chính sách thu hút, chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Bình Dương Phịng GD&ĐT tạo điều kiện để CBQL tham gia lớp học ngắn hạn, chuyên đề, chính trị hè Sở Phòng GD&ĐT tổ chức Phòng GD&ĐT hỗ trợ phần kinh phí, thời gian để CBQL tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng; Nghiên cứu điều kiện sở vật chất, thiết bị cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ CBQL bậc học mầm non, Sở GD&ĐT, phịng giáo dục thuộc quận, huyện có kế hoạch rà soát thực trạng, nhu cầu bồi dưỡng toàn đội ngũ CBQL bậc học Mầm non để có phương án cụ thể, hợp lý đầu tư sở vật chất, thiết bị nhà trường Trên sở rà soát thực trạng, xây dựng báo cáo xác định nhu cầu đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học, kiên cố hóa, mua sắm bổ sung hạng mục, cải tạo, sửa chữa để đáp ứng yêu cầu thực chương trình bồi dưỡng đội ngũ Cán Quản lý bậc học Mầm non KẾT LUẬN Xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục mầm non chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, trình độ, lực cán quản lý nhiệm vụ cấp quản lý ngành giáo dục, trước hết sở giáo dục mầm non Chính vậy, hoạt động bồi dưỡng cán quản lý cần được quan tâm nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm từ nước địa phương nước, đặc biệt đạo sát từ cấp quản lý từ Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo, chính quyền quan quản lý giáo dục địa phương công tác quản lý hiệu trưởng trường mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo Đảng Cộng Sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 224 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020) Quyết định số 52/TT-BGDĐT ngày 14/5/2020 Ban hành Điều lệ Trường Mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Thông tư 25/2018/TT-BGDĐT ngày 10 tháng năm 2018 Ban hành quy định Chuẩn Hiệu trưởng Trường Mầm non Ban chấp hành Trung ương (2004) Chỉ thị số 40/2004/CT-TW ngày 15 tháng năm 2004 việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2017) Kế hoạch số: 2161/QĐ-BGDĐT ngày 26 tháng 06 năm 2017 Ban hành Kế hoạch thực mục tiêu phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo đến năm 2025 định hướng đến 2030 Viện ngôn ngữ học (1995) Từ điển Bách Khoa Hà Nội: NXB Khoa học xã hội Viện ngôn ngữ học (2009) Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Trịnh Hoài Hương (2008), Giải pháp phát triển đội ngũ cán quản lý mầm non quận Thanh Xuân Luận văn Thạc Sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội 11 Phạm Nguyễn Trâm Anh (2011), Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non cơng lập quận 10 thành phố Hồ Chí Minh; Luận văn Thạc Sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành Quản lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Hà Nội 12 Trần Kiểm (2013) Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục Nxb Đại học Sư phạm 13 Bùi Ngọc Hiền (2015), Vận dụng lý thuyết Peter Drucker xây dựng đội ngũ cán quản lý giáo dục Tạp chí Giáo dục tháng 5/2015 13 - 18 14 Cao Viết Sơn (2016), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán quản lý trường trung học sở, tiểu học mầm non Sơn La Tạp chí Giáo dục số 382, kì tháng 5/2016 20 - 23 15 Bùi Văn Dũng, Nguyễn Thị Thu Huyền (2017), Nâng cao trình độ lý luận trị cho đội ngũ cán quản lý giáo dục quận 9, thành phố Hồ Chí Minh (tr 103) Danh mục tài liệu tiếng Anh 16 Teri N Talan, Paula Jorde Bloom, Kelton, Robyn Kelton (2014), Building the Leadership Capacity of Early Childhood Directors: An Evaluation of a Leadership Development Model 17 Boonchauy Sairam, Chaiyuth Sirisuthi, Kanjana Wisetrinthong (2017), Development of Program to Enhance Team Building Leadership Skills of Primary School Administrators 18 Fumiko Shinohara (2004), ICTs in Teachers Training, UNESCO 19 Harry Kwa (2004), Information Technology Training Program for Student and Teachers 20 Bill & Melinda Gates, Change Ladership Group – CLG (2011), A Practical Guide to Transforming Our Schools Tony Vander Ark et all 225 ... ngũ cán quản lý vấn đề rất quan trọng, nhất đội ngũ cán quản lý trường mầm non giai đoạn Bài viết trình bày tổng quan nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng cán quản lý trường mầm non vấn đề tiếp tục. .. quan đến vấn đề hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa cho việc nghiên cứu quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường. .. triển đội ngũ cán quản lý trường mầm non nói riêng 3.4 Một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Kết nghiên cứu nhà khoa học tác giả nêu đề cập đến cần thiết hoạt động bồi dưỡng cán quản lý Các

Ngày đăng: 31/12/2022, 14:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w