1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo hướng tiếp cận năng lực

110 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 402 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo: “ Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Chú trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân. Tập trung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh…” Trung tâm ngoại ngữ là cơ sở giáo dục thường xuyên thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Theo quy định tại Điều 48 Nghị định 46/2017/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 135/2018/NĐ-CP và Thông tư 02/2020/TT-BGDĐT đã đưa ra các điều kiện để trung tâm ngoại ngữ được hoạt động hiệu quả như: Có đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên đạt tiêu chuẩn; Có địa điểm để xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị, Có đủ các phòng học, phòng thí nghiệm, thư viện, phòng thực hành lao động sản xuất; Có các thiết bị dạy học và tài liệu học tập theo yêu cầu thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên. Trung tâm ngoại ngữ Ocean Edu thuộc hệ thống cơ sở giáo dục thường xuyên tư thục do các tổ chức xã hội đầu tư xây dựng và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước.Về chương trình giảng dạy, hình thức học tập: trung tâm ngoại ngữ, tin học xây dựng chương trình giảng dạy cho phù hợp với điều kiện của người học và sự phát triển của từng địa phương, không trái với các quy định của Bộ Giáo dục - đào tạo; các chương trình bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và các chương trình nâng cao kiến thức khác phải thường xuyên cập nhật, giới thiệu công nghệ mới cho các đối tượng có nhu cầu học tập, nâng cao kiến thức theo quy định hiện hành; các hình thức học tập bao gồm: vừa làm vừa học (tập trung định kỳ, học ngoài giờ làm việc), học từ xa (kể cả hình thức học qua Internet), tự học có hướng dẫn hoặc kết hợp giữa các hình thức học tập trên; căn cứ vào các chương trình giảng dạy và hình thức học tập, trung tâm xây dựng kế hoạch học tập toàn khóa, thời gian biểu cụ thể cho từng lớp học và công bố công khai cho học viên trước khi khai giảng. Tuy nhiên bên cạnh các mặt đạt được thì vẫn có những điểm hạn chế như: Năng lực của đội ngũ CBQL cơ sở còn chưa đáp ứng được đổi mới giáo dục, sự cạnh tranh rất cao về chất lượng dịch vụ giữa các hệ thống trung tâm đào tạo ngoại ngữ tư thục đòi hỏi cần phải có chiến lược đào tạo mang tính bứt phá và đáp ứng được yêu cầu của xã hội, các hiểu biết về tính chịu trách nhiệm và giải trình xã hội của đội ngũ quản lý cấp trung còn gặp nhiều khó khăn,… Với các lý do trên là cơ sở để lựa chọn đề tài: “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo hướng tiếp cận năng lực” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu để đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo của các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ của Trung tâm đáp ứng đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động của đội ngũ quản lý đào tạo tại cơ sở giáo dục thường xuyên tư thục theo hướng tiếp cận năng lực. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo hướng tiếp cận năng lực. 4. Giả thuyết khoa học Bối cảnh đổi mới giáo dục đã mở ra các cơ hội cho việc huy động các loại hình cơ sở đào tạo tham gia vào góp phần nâng cao chất lượng người học trong các nhà trường nói chung và đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh các thuận lợi về cơ hội, môi trường học tập nhưng lại có những thách thức, hạn chế từ việc đánh giá của xã hội về các chất lượng dịch vụ của các loại hình ngoài công lập. Hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu đã xây dựng phát triển chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp và hình thức dạy học, xây dựng các chính sách khuyến khích tạo động lực cho đội ngũ để đáp ứng được chuẩn nghề nghiệp và chuẩn chức danh các vị trí quản lý của Trung tâm nhằm để góp phần nâng cao chuẩn đầu ra của học sinh cùng với các nhà trường trong hệ thống giáo dục. Tuy nhiên, đội ngũ quản lý đào tạo của trung tâm thuộc hệ thống còn gặp một số hạn chế như: chưa phát huy được trong xử lý các mối quan hệ xã hội và các dịch vụ đào tạo của trung tâm, chưa chủ động tự bồi dưỡng và trau dồi nghề nghiệp bản thân và đôi khi còn thể hiện sức ỳ cao trong phấn đấu, vẫn thiếu kinh nghiệm đánh giá nhu cầu và yêu cầu của xã hội, gia đình và học sinh với các dịch vụ đào tạo của Trung tâm…Vì vậy các biện pháp đề xuất mang tính cấp thiết và khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lượng của đội ngũ quản lý đào tạo nói riêng và đáp ứng mục tiêu đào tạo tại Trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo các cơ sở giáo dục thường xuyên tư thục theo hướng tiếp cận năng lực - Nghiên cứu trường hợp tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu; 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu hiện nay; 5.3. Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo hướng tiếp cận năng lực; 5.4. Tổ chức khảo nghiệm biện pháp phát triển đội ngũ phụ trách đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo hướng tiếp cận năng lực. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn thời gian khảo sát Khảo sát và sử dụng số liệu nghiên cứu từ năm 2019 đến nay 6.2 Giới hạn về khách thể khảo sát - Khảo sát 150 cán bộ quản lý đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 7. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được những nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các nhóm phương pháp nghiên cứu sau đây: 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Sử dụng các phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp nhằm phân tích, khái quát hóa các tài liệu liên quan về phát triển đội ngũ, quản lý, quản lý đội ngũ CBQL cơ sở giáo dục, cơ sở giáo dục thường xuyên. 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1. Phương pháp điều tra: sử dụng 01 phiếu hỏi dành cho cán bộ quản lý và giáo viên, nhân viên phụ trách đào tạo tại các trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu và tổ chức phát phiếu điều tra các trung tâm thuộc hệ thống Ocean edu. 7.2.2. Phương pháp quan sát: quan sát các hoạt động quản lý của đội ngũ quản lý đào tạo như: cách điều hành trung tâm, các báo cáo tại các cuộc họp của trung tâm và tại hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 7.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu: phỏng vấn Lãnh đạo cấp cao tại Hội sở và các lãnh đạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 7.2.4. Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia để khảo nghiệm các biện pháp đề xuất về tính cấp thiết và khả thi. 7.3. Nhóm phương pháp thống kê - Phương pháp thống kê toán học, phân tích xử lý số liệu khảo sát, khảo nghiệm; Sử dụng phần mềm SPSS xử lý số liệu 8. Đóng góp của đề tài 8.1 Đóng góp về khoa học - Đóng góp cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ quản lý phụ trách đào tạo trong các cơ sở giáo dục thường xuyên tư thục theo tiếp cận năng lực- nghiên cứu điển hình tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. 8.2 Đóng góp về thực tiễn - Phân tích, đánh giá những điểm mạnh, điểm hạn chế và nguyên nhân của thực trạng phát triển phát triển đội ngũ quản lý đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo tiếp cận năng lực; - Đề xuất các biện pháp phát triển phát triển đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo tiếp cận năng lực. 9. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 Chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về về phát triển đội ngũ quản lý đào tạo các cơ sở giáo dục thường xuyên tư thục theo tiếp cận năng lực - Nghiên cứu điển hình tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu Chương 2: Thực trạng về phát triển đội ngũ quản lý đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu hiện nay Chương 3: Biện pháp về phát triển đội ngũ quản lý đào tạo tại các trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo tiếp cận năng lực

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - VŨ THỊ THANH LOAN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRUNG TÂM THUỘC HỆ THỐNG ANH NGỮ QUỐC TẾ OCEAN EDU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - VŨ THỊ THANH LOAN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRUNG TÂM THUỘC HỆ THỐNG ANH NGỮ QUỐC TẾ OCEAN EDU THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN HỮU HOAN Hà Nội - 2022 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, đội ngũ cán bộ, giảng viên, nhân viên Học viện hết lịng tận tình giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu.Tác giả xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Hữu Hoan, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, hướng dẫn tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu, gia đình bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp nhà khoa học bạn đọc để luận văn hoàn thiện Trân trọng! Tác giả Vũ Thị Thanh Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt q trình học tập cơng tác Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn Thạc sĩ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà tơi cam đoan Tác giả Vũ Thị Thanh Loan DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDTX Giáo dục thường xuyên CBQL Cán quản lý QLĐT Quản lý đào tạo GV Giáo viên HO Khối hội sở điều hành JD Bản mơ tả vị trí việc làm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ .ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TƯ THỤC THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI CÁC TRUNG TÂM THUỘC HỆ THỐNG ANH NGỮ QUỐC TẾ OCEAN EDU 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu sở giáo dục giáo dục thường xuyên 1.1.2 Nghiên cứu quản lý đào tạo sở giáo dục thường xuyên 11 1.1.3 Nghiên cứu phát triển đội ngũ CBQL sở giáo dục theo tiếp cận lực .12 1.2 Các khái niệm 19 1.2.1 Năng lực 19 1.2.2 Đội ngũ quản lý đào tạo sở giáo dục thường xuyên 19 1.2.3 Phát triển đội ngũ quản lý đào tạo theo tiếp cận lực .19 1.3 Trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu sở giáo dục thường xuyên tư thục 19 1.3.1 Mục tiêu Trung tâm 19 1.3.2 Chức hoạt động trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 20 1.3.3 Yêu cầu bối cảnh đặt vị trí quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu .21 1.4 Đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu dựa theo tiếp cận lực 24 1.4.1 Bản mô tả vị trí việc làm quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 24 1.4.2 Hoạt động đội ngũ quản lý đào tạo Trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 26 1.4.3 Các lực đội ngũ quản lý đào tạo Trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 26 1.5 Phát triển đội ngũ quản lý đào tạo sở giáo dục thường xuyên tư thục theo tiếp cận lực - Nghiên cứu trường hợp trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 27 1.5.1 Xây dựng mục tiêu, kế hoạch phát triển đội ngũ quản lý đào tạo 27 1.5.2 Quản lý việc tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ quốc tế theo tiếp cận lực 29 1.5.3 Quản lý đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 31 1.5.4 Quản lý việc thực chế độ, sách cho đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 32 1.5.5 Tổ chức đánh giá đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ Ocean Edu theo tiếp cận lực 33 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 33 1.6.1 Chủ trương, sách Nhà nước sở giáo dục thường xuyên tư thục 33 1.6.2 Hội nhập quốc tế chuyển đổi số giáo dục 34 1.6.3 Năng lực đội ngũ Trung tâm 35 1.6.4 Nhu cầu cộng đồng xã hội với loại hình giáo dục tư thục .35 1.6.5 Môi trường học tập mở 36 Tiểu kết chương 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRUNG TÂM THUỘC HỆ THỐNG ANH NGỮ QUỐC TẾ OCEAN EDU HIỆN NAY .38 2.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 38 2.1.1 Quy mô số lượng đội ngũ, sở đào tạo, số lượng học sinh trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu .38 2.1.2 Điều kiện sở vật chất, môi trường đào tạo trung tâm thuộc Hệ thống Ocean Edu .39 2.1.3 Tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ trung tâm thuộc hệ thống Ocean Edu .41 2.2 Tổ chức khảo sát 43 2.2.1 Mục đích khảo sát 43 2.2.2 Nội dung khảo sát 43 2.2.3 Phương pháp khảo sát 43 2.2.4 Khách thể khảo sát 44 2.2.5 Cách thức tiến hành khảo sát 44 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống quốc tế Anh ngữ Ocean Edu 45 2.3.1 Thực trạng tổ chức thực nhiệm vụ đội ngũ QLĐT trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ Ocean Edu 45 2.3.2 Thực trạng quy hoạch xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc Hệ thống Ocean Edu 47 2.3.3 Thực trạng tuyển dụng, bổ nhiệm sử dụng đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 49 2.3.4 Quản lý hoạt động đánh giá đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 52 2.3.5 Thực trạng quản lý việc đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 53 2.3.6 Thực trạng đạo thực chế độ, sách mơi trường làm việc cho đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 55 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 58 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 59 2.5.1 Điểm mạnh 59 2.5.2 Hạn chế 60 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế .61 Tiểu kết chương 62 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRUNG TÂM THUỘC HỆ THỐNG ANH NGỮ QUỐC TẾ OCEAN EDU THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 63 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống 63 3.1.2 Đảm bảo tính phát triển 63 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi .64 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo tiếp cận lực 64 3.2.1 Tổ chức xây dựng khung lực đội ngũ cán quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ Ocean Edu bối cảnh đổi giáo dục .64 3.2.2 Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng phát triển lực cho đội ngũ cán quản lý đào tạo đáp ứng khung lực cần đạt 67 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý đào tạo Trung tâm Ocean Edu theo phương thức trực tuyến 68 3.2.4 Chỉ đạo đội ngũ cán quản lý đào tạo Trung tâm thuộc hệ thống đổi hình thức quản lý tảng cơng nghệ quản trị điều hành .70 3.2.5 Tổ chức hoạt động tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán quản lý đào tạo Trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ Ocean Edu .71 3.3 Mối quan hệ biện pháp .72 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 74 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 74 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 74 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 74 3.4.4 Kết khảo nghiệm 74 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng JD công việc vị trí Quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 24 Bảng 2.1 Thống kê đội ngũ Cán quản lý (CBQL), giáo viên nhân viên trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ Ocean Edu 39 Bảng 2.2 Thống kê số lượng học viên trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ Ocean Edu 39 Bảng 2.3 Thực trạng mức độ thực nhiệm vụ đội ngũ QLĐT trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ Ocean Edu 45 Bảng 2.4 Thực trạng đạo xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ quốc tế 47 Bảng 2.5 Thực trạng tuyển dụng, bổ nhiệm sử dụng đội ngũ CBQL đào tạo Trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 49 Bảng 2.6 Thực trạng đạo đánh giá a đội ngũ QLĐT trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 52 Bảng 2.7 Thực trạng đạo tổ chức bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ QLĐT trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 53 Bảng 2.8 Thực trạng đạo thực chế độ, sách mơi trường làm việc đội ngũ QLĐT trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu 55 Bảng 2.9 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu .58 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp phát triển đội ngũ QLĐT trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo tiếp cận lực 76 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp phát triển đội ngũ QLĐT trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo tiếp cận lực 78 85 19 Nguyễn Thanh Hà (2017) Phát triển đội ngũ cán quản lí đào tạo trường đại học quân đội theo tiếp cận lực Tạp chí Giáo dục, số 413, tr 12-14; 20 Nguyễn Thành Vinh, Lê Thành Kiên (2018) Xây dựng khung lực hiệu trưởng, chủ tịch hội đồng trường đại học trước yêu cầu đổi quản lí giáo dục đại học Tạp chí Quản lí giáo dục, Học viện Quản lí giáo dục, số 10(3), tr 1-15 21 Nguyễn Xuân Hịa (2019) Phát triển lực cán quản lí giáo dục Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tạp chí Giáo dục, số 451, tr 5-9 22 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Những xu quản lý đại việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Minh Đường (2012), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực, Tạp chí khoa học giáo dục số 76, năm 2012 24 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2006), Phát triển lực nghề nghiệp nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa hội nhập quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Độ (2015), Xây dựng sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán phát triển lực nghề nghiệp giáo viên THPT thành phố Hà Nội, Luận án tiến sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội 26 Phạm Thế Kiên (2016) Phát triển đội ngũ viên chức hành đại học vùng Việt Nam Luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Phạm Văn Thuần, Nghiêm Thị Thanh (2015) Xây dựng khung lực cán quản lí cấp phịng chức trường đại học đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm Tạp chí Giáo dục, số 365, tr 15-18; 86 28 Phạm Xuân Hùng (2016) Phát triển đội ngũ giảng viên quản lí giáo dục theo tiếp cận lực Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 29 Trần Hữu Hoan (chủ nhiệm đề tài, 2017) Phát triển lực quản lí cho hiệu trưởng trường trung học phổ thông Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ GD-ĐT, mã sốB2016- HVQ-02 30 Trịnh Ngọc Thạch (2008) Hồn thiện mơ hình quản lí đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường đại học Việt Nam Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2015) Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Đào tạo cán quản lí giáo dục bối cảnh đổi giáo dục” NXB Đại học Sư phạm 32 Vũ Tuấn Dũng (2016) Phát triển đội ngũ hiệu trưởng trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận lực Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 33 Quy chế hoạt động trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu Tài liệu nội 34 Yasuhiko Inoue (2012), Kinh nghiệm Nhật Bản phát triển nguồn nhân lực (HRD), Trung tâm suất Nhật Bản 35 Hồ Phương Lan(2011), Giải pháp tổng thể quản lý nhà trường hiệu thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB Khoa học - Kĩ Thuật, Hà Nội II/ Tiếng Anh 36 Jaap Scheerens (2010)”, Teachers professional development - Europe in International Comparison, University of Twente 37 Workneh Abebe and Tassew Woldehanna (2013), Teacher Training and Development in Ethiopia: Improving Education Quality by Developing 87 Teacher Skills, Attitudes and Work Conditions; Published by Young Lives, UK 38 Leonard Nadler (1990), “Handbook of Human Development, second edition”, Publisher National University of Singapore 39 Amanda E Green (2010), Managing Human Resources in a Decentralized Context 40 Australian National Training Authority (1995), Competency Standards for Assessment: current from September 1995 to August 2000 41 David D Dubois, William J Rothwell, et al (2004) Competency based Human resource management Davies-Black Publishing © 2004, ISBN: 0891061746 42 David G Imig (2002), The State of Teacher Education in the 21st Century in the USA Tạp chí Giáo dục Phát triển giáo viên Châu Á Thái Bình Dương, tháng 12/2002, Tập 5, Số 43 Dr Naga Raju Battu (2006), Human Resource Management, Course Material, 2006 44 F Harbison (1993), Educational Planning and Human Resource Development 45 Gary Dessler, Human Resource Management, India, 1998 46 Harris, R., Guthrie, H., Hobart, B & Lundberg, D (1995), Competency based education and training: between a rock and a whirlpool, South Melbourne: Macmillan Publishers Australia Pty Ltd 47 Jaap Scheerens (2010)”, Teachers professional development - Europe in International Comparison, University of Twente 48 Jones, E (2002), Identifying and evaluating learning: Discovering competency-based content Washington, DC: Council of the National Postsecondary Education Cooperative; Publication NCES 2002159 88 49 Leonard Nadler (1980), Developing Human Resource; American Society for Training and Development 1980 50 Leonard Nadler (1990), “Handbook of Human Development, second edition”, Publisher National University of Singapore 51 Le Van Canh (2017), English language education in Vietnamese universities: National benchmarks by industry practice In E S Park & B Spolsky (Eds.), (pp 283-202) New York: Routledge 52 National Institute Education (2008): Singapore School Excellence Model; Singapore Ministry of Education 53 Riches, C (1997); Managing for people in Education; London: Paul Chapman Publishing 54 The Higher Education Academy (2011), The UK Professional Standards Framework for teaching and supporting learning in higher education 55 The Hong Kong Institute of Education, 2004, Reform of Teacher training the Asia-Pacific in the New of Millennium Trends and Challenges, Published by Kluwer Academic Publishers 56 International Labour Office Geneva (2005), Recommendation concerning Human Resources Development: Education, Training and Lifelong Learning 57 Annual University Conference on International Languages (2012), “International studies in relation to second language education: Theoretical grounds, scope and research methods”, May 8, 2012 58 Workneh Abebe and Tassew Woldehanna (2013), Teacher Training and Development in Ethiopia: Improving Education Quality by Developing Teacher Skills, Attitudes and Work Conditions; Published by Young Lives, UK 89 Các Website http://campusservices.harvard.edu/system/files/documents/1865/harvard_c ompetency_dictionary_complete.pdf ; truy cập ngày 12/10/2020 http://campusservices.harvard.edu/system (Harvard Competency Dictionary); truy cập ngày 12/10/2020 Website: https://itc.ocean.edu.vn/ Website: https://ocean.edu.vn/ University, Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho CBQL GV Trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ Quốc tế Ocean Edu) Để nghiên cứu thực trạng từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý đội ngũ CBQL đào tạo Trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ Quốc tế Ocean Edu Xin Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến số nội dung cách đánh dấu “x” vào ô lựa chọn Xin cảm ơn! Qua khảo sát 150 cán quản lý đào tạo Trung tâm Ocean Edu Câu 1: Thầy/Cô đánh mức độ thực nhiệm vụ đội ngũ CBQL đào tạo Trung tâm Ocean Edu nay? T T Nội dung Tổ chức xây dựng điều kiện phục vụ dạy học trực tiếp trực tuyến cho giáo viên Tổ chức tuyển sinh hỗ trợ cho học viên trình tham dự học tập Trung tâm Tổng hợp báo cáo hoạt động dạy học trung tâm theo định kỳ phát sinh Giám sát chất lượng hoạt động dạy học Trung tâm Quản trị sở vật chất, công nghệ dạy học môi trường dạy học chất lượng Tư vấn đào tạo Quản trị mối quan hệ trung tâm Lãnh đạo điều hành đội ngũ nhân trung tâm theo hệ thống quản trị KPI Rấ t tốt Mức độ thực Trun Tố Kh g Yếu t bình Câu 2: Theo Thầy/Cơ mức độ phù hợp công tác đạo xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ quản lý phụ trách đào tạo Hệ thống Anh ngữ quốc tế trung tâm thuộc hệ thống nào? T T Nội dung Chỉ đạo xây dựng dự báo chất lượng đội ngũ CBQL đào tạo trung tâm sát với chiến lược phát triển theo giai đoạn Xây dựng kế hoạch phát triển lực đội ngũ CBQL đào tạo gắn với vị trí việc làm trung tâm Xây dựng sách thăng tiến phát triển nghiệp cho đội ngũ có lộ trình chiến lược Phát triển số lượng đội ngũ CBQL đào tạo phù hợp với yêu cầu sử dụng lao động trung tâm Xây dựng kế hoạch thực sách khuyến khích tạo động lực làm việc cho đội ngũ CBQL đào tạo Xây dựng kế hoạch nguồn lực để phát triển chất lượng đội ngũ CBQL đào tạo trung tâm Rất phù hợp Mức độ thực Ít Phù Bình phù hợp thường hợp Khơng phù hợp Câu 3: Theo Thầy/Cô, việc tuyển dụng, bổ nhiệm sử dụng đội ngũ CBQL đào tạo Trung tâm thuộc Hệ thống Ocean Edu phù hợp chưa? T T Nội dung Quy trình tuyển dụng đội ngũ CBQL đào tạo thực bám theo quy chế hoạt động Hệ thống Ocean Edu Tiêu chuẩn bổ nhiệm đội ngũ CBQL xây dựng sát với vị trí việc làm cơng bố rộng rãi tồn hệ thống Ocean Edu Các sách sử dụng đội ngũ CBQL đào tạo hệ thống Ocean Edu gắn với phát triển lực thân phát triển lực tổ chức Đánh giá hiệu làm việc đội ngũ CBQL đào tạo thông qua hệ thống giám sát KPI Lãnh đạo cấp cao Hệ thống Ocean Edu cung cấp lộ trình phát triển đội ngũ gắn với phát triển chất lượng dịch vụ trung tâm Rất phù hợp Mức độ thực Ít Phù Bình phù hợp thường hợp Không phù hợp Câu 4: Theo Thầy/Cô, công tác đạo đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL đào tạo Trung tâm thuộc hệ thống Ocean Edu thể nào? T T Nội dung Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Ocean Edu theo định kỳ Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Ocean Edu theo tính chất phát sinh Đánh giá chất lượng đội ngũ CBQL đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Ocean Edu gắn với lộ trình kế hoạch chiến lược sử dụng giai đoạn Mức độ thực Trung Rất tốt Tốt Khá bình Yế u Câu 5: Thầy/Cơ đánh công tác đạo tổ chức bồi dưỡng tự bồi dưỡng đội ngũ CBQL đào tạo Trung tâm nay? TT Nội dung Chỉ đạo dự báo thực trạng đội ngũ CBQL đào tạo trung tâm sát với chiến lược phát triển theo giai đoạn Phân loại đối tượng đội ngũ CBQL đào tạo phù hợp với khóa đào tạo, bồi dưỡng Hệ thống Chỉ đạo tổ chức khóa học phù hợp với trình độ, lực vị trí cơng việc đội ngũ CBQL đào tạo đảm nhiệm Các sách khuyến khích hỗ trợ q trình tự bồi dưỡng thân đội ngũ CBQL đào tạo trung tâm Chỉ đạo xây dựng kế hoạch nguồn lực để tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBQL đào tạo trung tâm Rất phù hợp Mức độ thực Ít Phù Bình phù hợp thường hợp Không phù hợp Câu 6: Thầy/Cô đánh công tác đạo xây dựng chế độ môi trường làm việc cho đội ngũ CBQL đào tạo Trung tâm nay? Mức độ thực T T Nội dung Cơ sở vật chất, bàn ghế phương tiện làm việc trung tâm Vị trí định danh phân quyền quản lý cho đội ngũ CBQL đào tạo Trung tâm Xây dựng văn hóa tổ chức trung tâm theo hướng gắn kết giá trị chia sẻ, hợp tác Xây dựng sách tạo động lực làm việc thông qua thăng tiến lương bổng Xây dựng chế tài thưởng phạt theo hệ thống quản trị nhân định sẵn đảm bảo tính khách quan minh bạch Xây dựng tính bảo mật thông tin nội phân cấp làm việc hệ thống nhân trung tâm trung tâm thuộc hệ thống Ocean Edu Hoàn toàn đáp ứng Đáp ứng Đáp ứng phần Không đáp ứng Hồn tồn khơng đáp ứng Câu 7: Theo Thầy/Cơ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ CBQL đào tạo trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu nay? Mức độ thực TT Nội dung Chủ trương sách Nhà nước sở giáo dục thường xuyên Hội nhập quốc tế chuyển đổi số giáo dục Năng lực đội ngũ CBQL giáo viên Nhu cầu cộng đồng xã hội với loại hình giáo dục tư thục Mơi trường học tập mở Xin cảm ơn! Rất ảnh hưởn g Ảnh Bình Ít ảnh hưởng thường hưởng Khơng ảnh hưởng Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU (Dùng cho CBQL giáo viên Trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu) Câu 1: Theo Thầy/Cô, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ (CBQL, GV, NV) năm gần hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu nào? Câu 2: Thầy/Cơ nêu sách quan trọng việc xây dựng mơi trường làm việc tạo động lực cho đội ngũ Ocean Câu 3: Khó khăn hạn chế lớn đội ngũ CBQL đào tạo trung tâm hệ thống Ocean Edu gì? Thầy/Cơ có phương án phát triển đội ngũ năm nào? Câu 4: Để đảm bảo yêu cầu hướng tới phát triển lực đội ngũ CBQL đáp ứng giai đoạn đổi giáo dục Thầy/Cơ có biện pháp cụ thể gì? Xin cảm ơn! Phụ lục PHIẾU KHẢO NGHIỆM BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRUNG TÂM THUỘC HỆ THỐNG ANH NGỮ QUỐC TẾ OCEAN EDU THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC (Dành cho CBQL& GV trung tâm thuộc Hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu) Câu 1: Xin Thầy/Cơ cho biết ý kiến tính cấp thiết cách đánh dấu (x) vào biện pháp đây? Mức độ Rất cấp thiết Biện pháp Cấp thiế t Bình thườn g Ít cấp thiế t Không cấp thiết BP1: Tổ chức xây dựng khung lực đội ngũ cán quản lý phụ trách đào tạo Trung tâm Ocean Edu bối cảnh đổi giáo dục BP 2: Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng phát triển lực cho đội ngũ cán quản lý phụ trách đào tạo đáp ứng khung lực cần đạt BP3: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý phụ trách đào tạo Trung tâm Ocean Edu theo hướng tăng cường phương thức trực tuyến BP4: Chỉ đạo đội ngũ cán quản lý phụ trách đào tạo Trung tâm đổi hình thức quản lý thơng qua hệ thống điều hành số BP5: Tổ chức hoạt động tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán quản lý phụ trách đào tạo Trung tâm Câu 2: Xin Thầy/Cơ cho biết ý kiến tính khả thi cách đánh dấu (x ) vào biện pháp đây? Biện pháp BP1: Tổ chức xây dựng khung lực đội ngũ cán quản lý phụ trách đào tạo Trung tâm Ocean Edu bối cảnh đổi giáo dục BP 2: Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng phát Rất khả thi Khả thi Mức độ Bình Ít khả thường thi Không khả thi triển lực cho đội ngũ cán quản lý phụ trách đào tạo đáp ứng khung lực cần đạt BP3: Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý phụ trách đào tạo Trung tâm Ocean Edu theo hướng tăng cường phương thức trực tuyến BP4: Chỉ đạo đội ngũ cán quản lý phụ trách đào tạo Trung tâm đổi hình thức quản lý thơng qua hệ thống điều hành số BP5: Tổ chức hoạt động tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán quản lý phụ trách đào tạo Trung tâm Xin cảm ơn! ... trạng phát triển phát triển đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo tiếp cận lực; - Đề xuất biện pháp phát triển phát triển đội ngũ cán quản lý đào tạo trung. .. trạng phát triển đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu. .. giá đội ngũ quản lý đào tạo trung tâm thuộc hệ thống Anh ngữ quốc tế Ocean Edu theo tiếp cận lực sở để phát triển chất lượng đội ngũ 1.4.3 Các lực đội ngũ quản lý đào tạo Trung tâm thuộc hệ thống

Ngày đăng: 16/09/2022, 10:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Dương Minh Quang (2017). Khung năng lực cho cán bộ quản lí giáo dục đại học Việt Nam trong xu hướng hội nhập quốc tế. Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Giáo dục sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực xuyên văn hóa”, tr VJE Tạp chí Giáo dục, Số 478 (Kì 2 - 5/2020), tr 1-6 ISSN:2354-0753 6 133-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục sáng tạo và phát triển nguồn nhân lực xuyênvăn hóa
Tác giả: Dương Minh Quang
Năm: 2017
31. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2015). Kỉ yếu Hội thảo khoa học“Đào tạo cán bộ quản lí giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục”. NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo cán bộ quản lí giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục
Tác giả: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm
Năm: 2015
35. Hồ Phương Lan(2011), Giải pháp tổng thể quản lý nhà trường hiệu quả trong thời kỳ hội nhập quốc tế, NXB Khoa học - Kĩ Thuật, Hà Nội.II/ Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tổng thể quản lý nhà trường hiệu quảtrong thời kỳ hội nhập quốc tế
Tác giả: Hồ Phương Lan
Nhà XB: NXB Khoa học - Kĩ Thuật
Năm: 2011
36. Jaap Scheerens (2010)”, Teachers professional development - Europe in International Comparison, University of Twente Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teachers professional development - Europe inInternational Comparison
38. Leonard Nadler (1990), “Handbook of Human Development, second edition”, Publisher National University of Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Handbook of Human Development, secondedition”
Tác giả: Leonard Nadler
Năm: 1990
41. David D. Dubois, William J. Rothwell, et al. (2004). Competency based Human resource management. Davies-Black Publishing © 2004, ISBN:0891061746 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competency basedHuman resource management
Tác giả: David D. Dubois, William J. Rothwell, et al
Năm: 2004
42. David G. Imig (2002), The State of Teacher Education in the 21 st Century in the USA Tạp chí Giáo dục và Phát triển giáo viên Châu Á - Thái Bình Dương, tháng 12/2002, Tập 5, Số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The State of Teacher Education in the 21"st"Century in the USA
Tác giả: David G. Imig
Năm: 2002
43. Dr. Naga Raju. Battu (2006), Human Resource Management, Course Material, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Human Resource Management
Tác giả: Dr. Naga Raju. Battu
Năm: 2006
46. Harris, R., Guthrie, H., Hobart, B. & Lundberg, D. (1995), Competency - based education and training: between a rock and a whirlpool, South Melbourne: Macmillan Publishers Australia Pty. Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Competency -based education and training: between a rock and a whirlpool
Tác giả: Harris, R., Guthrie, H., Hobart, B. & Lundberg, D
Năm: 1995
47. Jaap Scheerens (2010)”, Teachers professional development - Europe in International Comparison, University of Twente Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teachers professional development - Europe inInternational Comparison
49. Leonard Nadler (1980), Developing Human Resource; American Society for Training and Development 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing Human Resource
Tác giả: Leonard Nadler
Năm: 1980
50. Leonard Nadler (1990), “Handbook of Human Development, second edition”, Publisher National University of Singapore Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Handbook of Human Development, secondedition”
Tác giả: Leonard Nadler
Năm: 1990
51. Le Van Canh (2017), English language education in Vietnamese universities: National benchmarks by industry practice. In E. S. Park &B. Spolsky (Eds.), (pp. 283-202). New York: Routledge Sách, tạp chí
Tiêu đề: English language education in Vietnameseuniversities: National benchmarks by industry practice
Tác giả: Le Van Canh
Năm: 2017
52. National Institute Education (2008): Singapore School Excellence Model; Singapore Ministry of Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: ): Singapore School ExcellenceModel
Tác giả: National Institute Education
Năm: 2008
53. Riches, C. (1997); Managing for people in Education; London: Paul Chapman Publishing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Managing for people in Education
55. The Hong Kong Institute of Education, 2004, Reform of Teacher training the Asia-Pacific in the New of Millennium Trends and Challenges, Published by Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reform of Teachertraining the Asia-Pacific in the New of Millennium Trends andChallenges
57. Annual University Conference on International Languages (2012),“International studies in relation to second language education:Theoretical grounds, scope and research methods”, May 8, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International studies in relation to second language education:"Theoretical grounds, scope and research methods
Tác giả: Annual University Conference on International Languages
Năm: 2012
58. Workneh Abebe and Tassew Woldehanna (2013), Teacher Training and Development in Ethiopia: Improving Education Quality by Developing Teacher Skills, Attitudes and Work Conditions; Published by Young Lives, UK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Teacher Training andDevelopment in Ethiopia: Improving Education Quality by DevelopingTeacher Skills, Attitudes and Work Conditions
Tác giả: Workneh Abebe and Tassew Woldehanna
Năm: 2013
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư 21/2018/TT-BGDĐT về Quy chế tổ chức, hoạt động của trung tâm ngoại ngữ, tin học Khác
2. Ban chấp hành TƯ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nghị quyết số 29- NQ/TW (2013), Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w