1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đổi mới KT, đg theo hướng tiếp cận năng lực học sinh thông qua dạy học chương nhóm oxi hóa học 10 nâng cao

126 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 613,93 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hồn thành Bộ mơn Lí luận phương pháp giảng dạy, khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Trần Trung Ninh giao đề tài, hướng dẫn tận tình, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, tổ Bộ mơn Lí luận phương pháp giảng dạy thầy khoa Hóa học - Trường Đại học sư phạm Hà Nội giúp đỡ cho em ý kiến đóng góp quý báu Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Hà Lâm Phương em học sinh lớp 10 trường THPT Bắc Thăng Long giúp đỡ tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối em xin cảm ơn gia đình bè bạn động viên, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Nhung Lớp K60B- Khoa Hóa học- ĐHSPHN Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập Hóa học CTCT : Cơng thức cấu tạo CTPT : Công thức phân tử ĐC : Đối chứng ĐG : Đánh giá GD-ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Ahương trình hóa học SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Arung học phổ thông TL : Tự luận TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .4 Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lí luận việc kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Chức kiểm tra, đánh giá 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá 1.1.4 Các yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá .7 1.1.5 Các phương pháp kiểm tra, đánh giá mơn Hóa học 1.2 Đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực 1.2.1 Khái niệm lực lực học sinh trung học phổ thông .9 1.2.2 Cấu trúc lực .10 1.2.3 Phân loại lực 11 1.2.4 Các lực cần đạt học sinh trung học phổ thông 12 1.2.5 Các lực chun biệt mơn Hóa học cần đạt học sinh trung học phổ thông 13 1.2.6 Tại phải đánh giá lực .15 1.2.7 Đặc điểm đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực 16 1.2.8 Phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực 17 1.3 Bài tập hóa học 17 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 17 1.3.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học .18 Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp 1.3.3 Phân loại tập hóa học 19 1.3.4 Xu hướng xây dựng tập Hóa học theo hướng tiếp cận lực 20 1.4.1 Kết điều tra .21 1.4.2 Nguyên nhân hạn chế kiểm tra, đánh giá trường trung học phổ thông 25 Tiểu kết chương 26 Chương 2: ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG 27 TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH 27 2.1 Phân tích chương trình Hóa học 10 nâng cao chương 6: Nhóm oxi 27 2.2 Nguyên tắc, quy trình lựa chọn, xây dựng tập kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực 28 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn, xây dựng câu hỏi kiểm tra, đánh giá 28 2.2.2 Quy trình xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra, đánh giá 30 2.3 Đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực 34 2.3.1 Xây dựng kế hoạch, nội dung kiểm tra, đánh giá khoa học, hợp lí thể khâu trình dạy học 34 2.3.2 Hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực 36 Tiểu kết chương 75 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 76 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 76 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm sư phạm .76 3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .70 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 70 3.4 Kết thực nghiệm 70 3.4.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm 70 3.4.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 71 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, nghiệp đổi toàn diện đất nước, đổi giáo dục đào tạo trọng tâm quan trọng phát triển Điều 28.2 Luật Giáo dục nước ta (2005) nhấn mạnh: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[1] Hiện nay, ngành giáo dục thực đổi toàn diện phương pháp dạy học phương pháp kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG) Cùng với việc chuẩn bị đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015, trường phổ thông tiến hành đổi phương pháp KT, ĐG Tuy nhiên, hệ thống câu hỏi tập để KT, ĐG HS thiếu tính thực tiễn mang nặng tính sách vở, áp lực thi cử đè nặng lên em, đặc biệt lớp cuối cấp Hiện nay, xu hướng KT, ĐG giới ĐG dựa theo lực tức đánh giá tổng hòa kiến thức, kĩ thái độ học sinh (HS) Phương pháp KT, ĐG sử dụng đa dạng, sáng tạo linh hoạt ĐG lực giúp cho giáo viên (GV) HS chủ động KT, ĐG phát huy khả tư duy, sáng tạo nâng cao hứng thú HS việc KT, ĐG Hình thức KT, ĐG HS trường phổ thơng chủ yếu hình thức trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận bám sát chương trình sách giáo khoa, nặng tính tốn thơng tin vận dụng Hóa học vào thực tiễn Mục đích KT, ĐG dạy học hướng đến tiến học sinh Tuy nhiên, thực tiễn dạy học nói chung Hóa học nói riêng có thiếu đồng phương pháp dạy học KT, ĐG Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Đổi KT, ĐG theo hướng tiếp cận lực học sinh thông qua dạy học chương nhóm oxi Hóa học 10 nâng cao” Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề ĐG đổi ĐG sớm nghiên cứu Người có đóng góp lĩnh vực từ năm 60 kỷ XX Dương Thiệu Tống với“Trắc nghiệm đo lường thành học tập” [2], vận dụng phương pháp KT trắc nghiệm để ĐG HS Nhiều nhà giáo dục khác có cơng trình nghiên cứu giá trị: Trần Bá Hoành với “ĐG giáo dục” [3]; Lâm Quang Thiệp với “Đo lường ĐG giáo dục” [4], Các tác giả tiếp tục nghiên cứu toàn diện vấn đề ĐG đổi ĐG, từ thống khái niệm KT, ĐG, đo lường, chuẩn ĐG, đổi sâu phân tích ưu điểm hạn chế việc đổi phương pháp trắc nghiệm Ngoài cịn số tài liệu có tính chất chun khảo khác, “Đổi ĐG kết học tập HS THCS” [5]; “Những sở kỹ thuật trắc nghiệm” [8]; “ĐG đo lường xã hội: qui trình, kỹ thuật, thiết kế, thích nghi, chuẩn hóa cơng cụ đo”[9] Các tài liệu phân tích ưu điểm, hạn chế phương pháp ĐG, đặc biệt kỹ thuật xây dựng câu hỏi TN, đưa qui trình xây dựng xử lí cơng cụ KT số môn học Từ cuối thập kỷ 90 kỷ XX, hoạt động đổi ĐG ý nhiều Các trung tâm ĐG đời viện nghiên cứu số trường Đại học Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT thành lập Nhiều cơng trình lí luận chung ĐG, đặc biệt phương pháp, kỹ thuật ĐG nghiên cứu bước đầu áp dụng tất cấp học hệ thống giáo dục phổ thơng Chúng tơi tìm hiểu nhận thấy có số cơng trình khoa học, số khóa luận, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ có liên quan đến đề tài như: Chu Ngọc Sơn (2009), “Tuyển chọn xây dựng hệ thống câu hỏi rèn kiến thức kỹ thực hành Hóa học cho học sinh trung học phổ thông (phần phi kim chương trình nâng cao)”, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học sư phạm Hà Nội Phạm Hồng Bắc (2008),“Tăng cường lực tự kiểm tra, đánh giá học sinh THPT thông qua hệ thống đề kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ Hóa học lớp 11- Nâng cao”, luận văn thạc sĩ, trường đại học sư phạm Hà Nội Lê Danh Bình (2013), “Bài tập trắc nghiệm khách quan Hóa học Hữu trường Trung học phổ thông”, luận án tiến sĩ giáo dục học, trường đại học sư phạm Hà Nội Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp Vì vậy, tiếp tục nghiên cứu câu hỏi KT, ĐG theo hướng tiếp cận lực nhằm thực chủ trương đổi KT, ĐG Bộ Giáo dục Đào tạo Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu lí luận thực tiễn việc đổi KT, ĐG dạy học Hóa học THPT, đề tài sâu nghiên cứu đề xuất số biện pháp đổi việc KT, ĐG theo hướng tiếp cận lực Phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu a Phạm vi nghiên cứu Các nội dung chương trình Hóa học THPT chương 6: Nhóm oxi có tác dụng vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn phát huy tính sáng tạo HS b Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực - Nghiên cứu nội dung, mục tiêu, phân phối chương trình phương pháp dạy học chương nhóm oxi, từ lựa chọn phương pháp dạy học cho học chương - Tuyển chọn xây dựng câu hỏi, tập trắc nghiệm khách quan tự luận theo hướng tiếp cận lực chương nhóm oxi - Hóa học 10 nâng cao - Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực thông qua dạy học chương nhóm oxi - Hóa học 10 nâng cao Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: q trình dạy học mơn Hóa học trường THPT Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: hệ thống câu hỏi tập Hóa học lớp 10 nâng cao theo hướng tiếp cận lực người học Phương pháp nghiên cứu a Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu lí luận kiểm tra, đánh giá dạy học - Tìm hiểu tài liệu có liên quan đến đề tài như: sách, báo, tạp chí, chương trình mơn Hóa học, internet b Nghiên cứu thực tiễn Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp - Sử dụng phương pháp điều tra (bằng phiếu câu hỏi), vấn, quan sát, để đánh giá thực trạng dạy học hóa học trường THPT - Sử dụng phương pháp chuyên gia đánh giá tính phù hợp, tính hiệu tính khả thi hệ thống tập hóa học lựa chọn Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn, xây dựng sử dụng có hiệu câu hỏi kiểm tra, đánh giá hướng tiếp cận lực góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học trường phổ thông giai đoạn Đóng góp đề tài Tuyển chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi tập KT, ĐG theo hướng tiếp cận lực nhằm đổi KT, ĐG tiến HS Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực Chương 2: Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực thông qua dạy học chương 6: Nhóm oxi Hóa học 10 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận NỘI DUNG Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1 Cơ sở lí luận việc kiểm tra, đánh giá 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra Trong trình dạy học, KT giai đoạn kết thúc trình dạy học, đảm nhận chức lí luận dạy học bản, chủ yếu thiếu trình GV đặt kế hoạch để KT mức độ đạt yêu cầu so với mục tiêu đặt ra, KT xem HS đạt yêu cầu mặt mức độ nào, so với mục tiêu mơn học đề hồn thành đến đâu để GV HS có điều chỉnh kịp thời việc dạy học kiến thức, kỹ năng, thái độ cịn chưa hồn thiện, giúp cho chất lượng học tập trở thành tri thức bền vững cho HS Kiểm tra tiến hành thường xuyên, hệ thống, công khách quan tạo động lực thúc đẩy kết học tập HS 1.1.1.2 Khái niệm đánh giá Theo Trần Bá Hồnh, “ĐG q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu cơng việc”[3] ĐG thực phương pháp định lượng hay định tính ĐG thực chất tạo động lực nâng cao chất lượng dạy học KT ĐG kết học tập HS có mối quan hệ mật thiết với nhau: KT nhằm cung cấp thông tin cho việc ĐG ĐG dựa kết kiểm tra 1.1.2 Chức kiểm tra, đánh giá Kiểm tra gồm chức năng: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Ba chức liên kết thống với nhau, thâm nhập vào bổ sung cho trình kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo HS - Kiểm tra nhằm xác định khả năng, trình độ đạt tới sau trình học tập HS, dựa vào kết kiểm tra để định xem khả năng, trình Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp độ HS đạt yêu cầu theo mục đích dạy học hay chưa đưa định khen thưởng, công nhận tốt nghiệp, xét lên lớp KT, ĐG nhằm phát hiện, củng cố, đào sâu kiến thức cho HS, giúp HS xác nhận kiến thức lĩnh hội hay chưa làm xác kiến thức mà HS chưa hiểu rõ - Kết KT, ĐG giúp GV HS biết hiệu việc dạy học thời điểm tại, từ đề kế hoạch, biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc dạy học Đồng thời, thông qua KT, ĐG, phụ huynh HS nắm tình hình học tập em mà có biện pháp phối hợp với nhà trường để giúp cho em học tập tốt Theo GS Trần Bá Hoành dạy học có chức năng[3]: – Chức điều chỉnh: Làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động học dạy – Chức xác nhận: Công khai hoá kết học tập HS – Chức chẩn đốn: nhận định xác mặt thực trạng dạy học, hiệu thực nghiệm sáng kiến dạy học Tuỳ mục đích đánh hay vài chức đặt lên hàng đầu 1.1.3 Mục đích, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá 1.1.3.1 Mục đích kiểm tra, đánh giá KT, ĐG nhằm mục đích cơng khai kết học tập, trình độ lực HS, tập thể lớp, trường giúp HS nhận khả mình, tạo điều kiện để HS nâng cao kỹ tự đánh giá, đánh giá lẫn khuyến khích, động viên HS học tập tốt để đạt kết cao KT, ĐG giúp GV có sở để đánh giá PPDH tại, PPDH thực có điểm mạnh điểm yếu gì, phương pháp cần tích cực phát huy, phương pháp cần điều chỉnh Thơng qua xử lí, phân tích kết thu được, GV tự hoàn thiện việc dạy học mình, có kế hoạch tìm tịi, học tập để nâng cao chất lượng việc dạy học Như vậy, KT, ĐG vừa nhằm mục đích xác định thực trạng định hướng hoạt động cho thầy trò nhằm nâng cao chất lượng việc dạy học 1.1.3.2 Ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp dd Br2 Hoạt động 4: Trạng thái tự nhiên điều chế -Trong tự nhiên, H2S có - H2S có khí gas, IV.Trạng thái tự nhiên đâu? Làm để giảm suối nước nóng, H2S vào mơi trường? khí núi lửa, xác -Trạng thái tự nhiên: SGK -Bổ sung: Theo ước tính, động thực vật, -Trong CN: không điều chế chất hữu TĐ sản nước thải nhà máy, Trong PTN: sinh 33 H2S/ năm Trong … điều chế FeS + 2HCl→ FeCl2 + H2S↑ số có lượng lớn từ Trong CN, khí rác người thải vào thải độc hại phải mội trường H2S chất gây xử lí; rác thải nhiễm MT nặng nề, sinh hoạt phải gây độc trực tiếp, phần lớn thu gom chuyển hố thành SO2 gây có biện pháp xử lí tượng mưa axit giảm thiểu nhiễm -Tại công nghiệp, môi trường người ta khơng sản xuất - H2S độc khơng H2S? có ứng dụng -Trong PTN, điều chế H2S thực tiễn nào? -GV cho HS xem video thí nghiệm điều chế H2S Hoạt động 5: Tính chất muối sunfua - GV cho HS quan sát tranh Giải thích V.Tính chất muối ảnh đồ vật Ag, khơng khí có H2S sunfua Cu để lâu ngày khơng tạo hợp chất có + Muối sunfua kim khí ẩm chứa H2S Yêu cầu màu đen Ag2S loại nhóm IA, IIA ( trừ Be) HS giải thích tượng CuS, chất bám tan nước tác dụng vật dụng với dung dịch axit HCl, khiến chúng trở H2SO4 loãng sinh khí H2S nên xỉn màu + Muối sunfua Trần Thị Nhung – K60B 20 Khóa luận tốt nghiệp -Yêu cầu HS đọc SGK -HS đọc SGK kim loại nặng PbS, cho biết tính chất trả lời CuS, không tan nước, muối sunfua khác không tác dụng với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng + Muối sunfua kim loại cịn lại ZnS, FeS, khơng tan nước tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng sinh khí H2S + Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CdS màu vàng, CuS , FeS, Ag2S màu đen VI CỦNG CỐ, DẶN DO Củng cố Câu 1: Các tranh cổ sơn dầu (chứa hỗn hợp PbCO3, PbCl2) bị mờ theo thời gian Hãy giải thích nêu cách khắc phục? Hướng dẫn: Do sơn chì màu trắng (PbCO3, PbCl2) chuyển thành chì sunfua màu đen tác dụng H2S khơng khí: PbCl2 + H2S → PbS↓ + 2HCl Vì tranh cổ thường bị mờ theo thời gian Cách khắc phục: Rửa tranh dung dich H2O2 , PbS bị oxi hóa thành PbSO4 màu trắng: PbS + 4H2O2 → PbSO4+ 4H2O Câu 2: Vì luộc trứng chín, ta thấy lịng đỏ trứng có lớp màu đen bao quanh? Hướng dẫn: Khi luộc trứng dùng xử lí nhiệt khác lịng trắng trứng giải phóng khí H2S, tác dụng với Fe lòng đỏ tạo thành kết tủa FeS màu đen:Fe + H2S → FeS + H2 Dặn dò Làm tập SGK Trần Thị Nhung – K60B 21 Khóa luận tốt nghiệp Chuẩn bị Bài 41: OXI I Mục tiêu học Về kiến thức: HS biết: - Tính chất vật lí, tính chất hóa học oxi ozon tính oxi hóa mạnh, ozon có tính oxi hóa mạnh oxi - Phương pháp điều chế oxi phịng thí nghiệm, cơng nghiệp, tạo oxi tự nhiên - Vai trò oxi tầng ozon sống trái đất HS hiểu: - Ngun nhân tính oxi hóa mạnh oxi ozon - Ngun tắc điều chế oxi phịng thí nghiệm HS vận dụng: Vận dụng kiến thức học giải thích tượng, vấn đề có liên quan giải tập SGK tập có liên quan Về kỹ năng: - Dự đoán tính chất, KT, kết luận tính chất hố học oxi - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất, điều chế - Viết PTHH minh hoạ tính chất điều chế - Giải số tập tổng hợp có nội dung liên quan - Nhận biết số chất khí Thái đơ, tình cảm - Có thái độ nghiên túc, hăng say học tập - Có ý thức bảo vệ mơi trường, bảo vệ tầng ozon, II Chuẩn bị: - GV: Bảng tuần hoàn ngun tố hóa học - HS: Ơn lại cũ xem III Phương pháp phương tiện Trần Thị Nhung – K60B 22 Khóa luận tốt nghiệp - Phương pháp: Dạy học theo nhóm nhỏ kết hợp kỹ thuật dạy học khăn trải bàn - Phương tiện: + Sử dụng thí nghiệm + Lớp học chia sẵn thành nhóm + Trong đó: + nhóm có người, nhóm có người nhóm gồm người ( lớp học 42 người) + Mỗi nhóm bầu sẵn nhóm trưởng, thư kí + Lớp chuẩn bị sẵn giấy A0 IV Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Tiến trình mới: Nguyên tố nguyên tố quan trọng sống? Trong sống ngừng làm việc, ngừng ăn uống…trong nhiều ngày khơng có ngừng thở khoảng thời gian lâu Điều cho thấy tầm quan trọng thở trình sống thở thực nhờ tham gia oxi Ngồi oxi cịn sử dụng nhiều ngành luyện gang thép, hóa chất, y dược… Oxi có tính chất mà lại quan trọng vậy, để biết điều hơm nghiên cứu oxi GV chia HS làm nhóm, hoạt động theo kỹ thuật khăn trải bàn hướng dẫn câu hỏi định hướng GV: - Nhóm 1,2: Vị trí, cấu tạo ứng dụng oxi - Nhóm 3,4: Điều chế - Nhóm 5,6: Tính chất vật lí - Nhóm 7,8: Tính chất hóa học Hoạt động Nội dung học sinh Hoạt động 1: Vị trí, cấu tạo ứng dụng - Cấu hình electron oxi, vị HS dựa vào I.Vị trí cấu tạo: Hoạt động giáo viên O16: Z = 8: 1s22s22p4 trí oxi bảng hệ thống kiến tuần hồn gì? thức học, trả Chu kì 2, nhóm VIA, có -CTPT, CTCT phân tử oxi lời câu hỏi gì? GV - Liên kết nguyên tử oxi - Liên kết cộng - CT electron: loại liên kết hóa học nào? hóa trị khơng - CTCT: O=O Trần Thị Nhung – K60B 23 electron O :: O Khóa luận tốt nghiệp phân cực - CTPT: O2 -Oxi có ứng dụng gì? Hoạt động 2: Điều chế -Theo em O2 không II.Ứng dụng (SGK) Từ q trình III.Điều chế khí chủ yếu sinh từ quang hợp 1.Điều chế oxi phòng đâu? Em có ý kiến để làm xanh, thí nghiệm trì làm tăng lượng oxi phải trồng 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + khí quyển? nhiều xanh O2 -Trong PTN công -Đọc SGK 2KClO32KCl+ 3O2 nghiệp, người ta điều chế oxi trả lời 2KClO32H2O +O2 cách nào? -Thu khí oxi Trong cơng nghiệp -Dựa vào hình vẽ SGK, cách đẩy - Phương pháp vật lý: chưng em cho biết người ta thu nước oxi cất phân đoạn khơng khí lỏng khí oxi phương pháp nào? tan nước - Phương pháp hóa học: điện Vì sao? phân nước -GV giới thiệu thêm PT điều chế oxi từ KClO3, H2O2 vai trò Điện phân xúc tác MnO2 -Sủi bọt khí -Khi dùng oxi già để sát trùng oxi thoát 2H2O 2H2 + O2 vết thương, em thấy có tượng gì? Vì sao? Hoạt động 3: Tính chất vật lí - Dựa vào kiến thức - HS trả lời IV.Tính chất vật lí: thực tế mà em biết, cho màu sắc, mùi - Khí, khơng màu, khơng mùi, biết tính chất vật lí oxi? vị, tỉ khối so nặng khơng khí ( d = 1,1) -Giải thích oxi tan với khơng khí - t0hl = -1830C nước? Lấy ví dụ thực tế - Phân tử oxi - Ít tan nước => điều chế chứng minh không phân oxi phương pháp đẩy -GV cho HS quan sát lọ đựng cực nên tan nước khí oxi vừa thu dung mơi - GV bổ sung: oxi tan phân cực nước nên xuống sâu nước Trần Thị Nhung – K60B 24 Khóa luận tốt nghiệp nước, khí oxi Vì vậy, người lặn sâu nước sâu đáy biển Hoạt động 4: Tính chất hóa học - Tính chất hóa học đặc trưng -Tính oxi hóa V.Tính chất hóa học: oxi gì? Vì sao? mạnh (dựa vào Tác dụng với kim loại -Oxi tác dụng với cấu hình e Oxi tác dụng với hầu hết kim chất nào? Viết PTHH độ âm điện) loại ( trừ Au, Pt…) minh họa - Các tính chất -GV bổ sung: hóa học: tác +Dựa vào phương trình phản dụng với kim 2Mg + O2 2MgO ứng, ta thấy Fe dễ bị oxi loại, phi kim khơng khí oxi hóa, hợp chất 3Fe + 2O2Fe3O4 +2 -2 +8\3 -2 đồ dùng hay máy móc sắt thường hay bị rỉ +phản ứng H2 O2 tỏa nhiều nhiệt Vì người ta sử Tác dụng với phi kim dung đèn xì hiđro-oxi (25000C) Oxi tác dụng hầu hết phi để hàn cắt kim loại Người ta kim ( trừ halogen) dựa vào phản ứng để tạo pin nhiên liêu C + O2 CO2 + Fe(OH)2+O2+H2O →Fe(OH)3 H2 + O H2 O - Em có biết người ta ứng dụng 3.Tác dụng với hợp chất phản ứng oxi hóa Fe(OH)2 (hợp chất có tính khử) oxi để làm khơng? a Vơ - Bổ sung ứng dụng oxi +2 -2 xử lí Fe nước ngầm CO + O2 CO2 giàn mưa +2 Trần Thị Nhung – K60B 25 +4 -2 +1 -2 +4 -2 +3 -2 Khóa luận tốt nghiệp -Phản ứng C2H2 với oxi Fe(OH)2+O2+H2O→Fe(OH)3 phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên ứng dụng để làm đèn xì axetien-oxi (30000C) để hàn, b Hợp chất hữu cắt kim loại -1 -KL: Trong hầu hết hợp 2C2H2 + 5O24CO2 chất oxi có số oxi hố -2 -2 2 1 +4 +2H2O 1 (Ngoạitrừ F2 O, H O , Na2 O ) -GV làm thí nghiệm đốt cháy Mg C oxi V Củng cố, dặn dị Củng cố Câu 1: Trong phịng thí nghiệm, bạn điều chế lọ O2 lọ SO2 khơng dán nhãn Để nhận biết khí, ta dùng cách nào? A Dùng que đóm cịn than hồng B Cho tác dụng với vàng điều kiện thường C Nhận biết ngửi mùi D Dẫn vào cốc nước cất Câu 2: Natri peoxit (Na2O2), kali supeoxit (KO2) chất oxi hóa mạnh, dễ dàng hấp thụ khí cacbonic giải phóng khí oxi Do đó, chúng sử dụng bình lặn tàu ngầm để hấp thụ khí cacbonic cung cấp khí oxi cho người hô hấp a) Viết phương trình phản ứng xảy biết phản ứng đó, nguyên tử oxi Na2O2 KO2 nguyên tố tự oxi hóa – khử b) Theo nghiên cứu, hơ hấp, thể tích khí cacbonic người thải xấp xỉ thể tích khí oxi hít vào Vậy cần trộn Na2O2 KO2theo tỉ lệ số mol để thể tích khí cacbonic hấp thụ thể tích khí oxi sinh ra? Hướng dẫn: 2Na2O2 +2CO2 → 2Na2CO3 + O2 Trần Thị Nhung – K60B 26 Khóa luận tốt nghiệp 4KO2 + 2CO2 → 2K2CO3 + 3O2 Dựa vào phương trình ta thấy thể tích khí CO2 phản ứng thể tích khí O2 sinh tổng phương trình hóa học Vì cần trộn Na2O2 KO2 theo tỉ lệ số mol 1:2 để thể tích khí cacbonic thể tích khí oxi sinh Dặn dị Làm tập SGK Chuẩn bị Trần Thị Nhung – K60B 27 Khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG CÁC ĐỀ KIỂM TRA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (thời gian: 45 phút) I Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: Ozon chất có tính khử trùng mạnh Tuy nhiên, thực tế thường sử dụng ozon để khử trùng nước ozon: A Có tính oxi hóa yếu B Tác dụng với nước C Tan nước D Có mùi đặc trưng Câu 1: Khi axit sunfuric đặc rơi vào quần áo hay giấy làm cháy thủng quần áo, giấy, vải, rơi vào da gây bỏng nặng Tính chất axit sunfuric đặc gây tác hại trên? A Tính axit C Tính oxi hóa mạnh B Tính háo nước D Tính khử mạnh Câu 2: Để thu CO2 từ hỗn hợp CO2 SO2, người ta cho hỗn hợp chậm qua dung dịch sau đây? A Dung dịch nước vôi dư C Dung dịch Br2 dư B Dung dịch NaOH dư D Dung dịch Ba(OH)2 dư Câu 4: H2SO4 đặc dùng làm khơ chất khí ẩm Những chất khí ẩm làm khơ H2SO4 đặc ? A NH3, SO2, O2 C H2S, HF, O3 B H2, CO2, SO2 D CO2, HCl, NO Câu 5: Để chứng minh tính oxi hóa H2SO4 đặc, đun nóng, người ta cho Cu phản ứng với H2SO4 đặc, đun nóng; để hạn chế khí SO2 bay ngồi, phải làm nào? A Dùng tẩm nước bịt đầu ống nghiệm B Dùng tẩm xút bịt đầu ống nghiệm C Dùng nút cao su bịt đầu ống nghiệm D Dùng tẩm brom bịt đầu ống nghiệm Câu 6: Các đồ trang sức bạc, đồng để lâu khơng khí bị hố đen, ngun nhân do: A Trong khơng khí chứa lượng SO2 B Trong khơng khí chứa N2 C Trong khơng khí chứa O2 D Trong khơng khí chứa lượng H2S II Tự luận (7 điểm) Câu 1: Trong nhà máy sản xuất bia, rượu, nước ngọt,… nước nguyên liệu quan trọng, chất lượng nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Nước khử trùng clo thường có mùi khó chịu lượng nhỏ dư Trần Thị Nhung – K60B 28 Khóa luận tốt nghiệp gây nên Do mà nhà máy sử dụng phương pháp khử trùng nước ozon để nước mùi vị lạ Ozon bơm vào nước với hàm lượng từ 0,5- 5g/m3 Lượng dư trì nước khoảng 5-10 phút để diệt vi khuẩn cỡ lớn (như vi khuẩn Kock gây bệnh lao, amip,…) a) Vì ozon lại có tính sát trùng? Hãy viết PTHH minh họa tính chất ozon b) Hãy nêu phương pháp nhận biết lượng ozon dư nước? c) Tính khối lượng ozon cần dùng để khử trùng nước đủ sản xuất 400 lít rượu vang, biết để sản xuất lít rượu vang cần dùng hết lít nước Câu 2: a) Để làm thí nghiệm tính chất SO2, cần bình chứa khí SO2 phịng thí nghiệm khơng có muối Na2SO3, làm để thu bình chứa khí SO2? Biết phịng thí nghiệm hóa chất khác có đủ b) Trong phịng thí nghiệm có dung dịch sau: H2S, Br2, NaOH, KMnO4, Ca(OH)2, HCl, H2SO4 Hãy lựa chọn hóa chất để làm thí nghiệm chứng minh tính oxi hóa tính khử SO2, nêu tượng viết PTHH minh họa ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I Trắc nghiệm Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: D II Tự luận Câu 1: a) Ozon có tính sát trùng O3 có tính oxi hóa mạnh (0,5 điểm) b) Phương pháp nhận biết lượng ozon dư nước: cho lượng nhỏ dung dịch kali iotua vào mẫu nước cần KT, có ozon dư xảy phản ứng: (0,5 điểm) 2KI + O3 + H2O → 2KOH + I2 + O2 (0,5 điểm) Dùng q tím, phenolphtalein hồ tinh bột để nhận biết phản ứng có xảy hay khơng Trần Thị Nhung – K60B 29 Khóa luận tốt nghiệp (0,5 điểm) a) Thể tích nước cần dùng để sản xuất 400 lít rượu vang là: 400.5 = 2000 (l) = (m3) (0,5 điểm) Khối lượng ozon cần dùng là: 1- 10 (g) (0,5 điểm) Câu 2: a) Ta dùng kim loại như: Cu, Fe,… tác dụng với H2SO4 đặc, nóng (0,5 điểm) Cu + 2H2SO4đặc → CuSO4 + SO2 + 2H2O (0,5 điểm) b) Br2 KMnO4 - Dùng Br2: dung dịch Br2 bị màu Br2 + SO2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 - Dùng KMnO4: dung dịch bị màu 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Tính oxi hóa: H2S Hiện tượng: dung dịch bị vẩn đục màu vàng SO2 + 2H2S → 3S↓ + 2H2O Tính khử: (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) (0,5 điểm) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (số 1) Câu 1: Để làm thí nghiệm chứng tính chất H2S, người ta phải điều chế bình đựng khí H2S Lượng khí H2S dư phải sục vào: A Nước B Dung dịch Ca(OH)2 C Dung dịch Br2 D Dung dịch nước clo => Đáp án là: B Câu 2: Người bị cảm thường sinh hợp chất sunfua (hữu cơ, vơ cơ) có tính độc Để loại bỏ hợp chất này, người ta thường đánh cảm vật làm từ kim loại nào? A B C D Bạc Vàng Đồng Nhơm Câu 3: Hít phải khí H2S nhiều gây độc cho người H2S có: A Mùi trứng thối khó chịu B Tính khử mạnh C Khả phá hủy hồng cầu Trần Thị Nhung – K60B 30 Khóa luận tốt nghiệp D Tính axit Câu 4: Trong tự nhiên có nhiều nguồn phát sinh H2S, khí thải cơng nghiệp chứa nhiều H2S, mặt khác H2S nặng khơng khí Tại mặt đất H2S lại khơng bị tích tụ H2S: A Dễ phân hủy tạo S B Tan nhiều nước C Tác dụng với oxi khơng khí D Tác dụng với bụi kim loại khơng khí Câu 5: Để thu hồi S từ khí H2S khí thải nhà máy, trước khí thực phản ứng oxi hóa, ta trộn khí thải với lượng oxi nào? A Tùy ý B Thiếu C Dư D Vừa đủ Câu 6: Để phát khơng khí bị nhiễm có chứa H2S hay khơng, ta dẫn khơng khí qua dung dịch nào? A NaNO3 B KNO3 C Ba(NO3)2 D Pb(NO3)2 Câu 7: Trong công nghiệp người ta không sản xuất H2S H2S: A Rất độc B Khơng có ứng dụng cơng nghiệp C Có nhiều tự nhiên D Có tính khử mạnh Câu 8: Dung dịch H2S để lâu khơng khí thấy có tượng gì? A Có vẩn đục màu vàng B Bị màu C Chuyển sang màu đen D Có vẩn đục màu trắng Câu 9: Dẫn khí H2S qua dung dịch KMnO4 H2SO4 có tượng gì? A B C D Dung dịch màu Dung dịch màu,có khí khơng mùi Dung dịch màu, có vẩn đục vàng Dung dịch màu, có khí mùi hắc thoát Trần Thị Nhung – K60B 31 Khóa luận tốt nghiệp Câu 10: Trong phịng thí nghiệm, người ta muốn thu bình đựng khí H2S phịng thí nghiệm lại khơng có FeS dùng hóa chất thay thế? A CuS B PbS C Ag2S D ZnS Đáp án: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 B A C C B D B A C D ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (số 2) Câu 1: Khi axit sunfuric đặc rơi vào quần áo hay giấy làm cháy thủng quần áo, giấy, vải, rơi vào da gây bỏng nặng Tính chất hóa học axit sunfuric đặc gây tác hại trên? A Tính axit B Tính háo nước C Tính oxi hóa mạnh D Tính khử mạnh Câu 2: Để bảo quản vận chuyển H2SO4 đặc, người ta sử dụng thùng làm gì? A Đồng B Sắt C Nhựa D Thủy tinh Câu 3: Trong phịng thí nghiệm, người ta khơng dùng H2SO4 đặc để điều chế H2S H2SO4 đặc có: A Tính axit mạnh B Tính háo nước C Tính oxi hóa mạnh D Tính khử mạnh Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, có lọ đựng dung dịch: HCl, NaOH, H2SO4 bị nhãn Nhận biết dung dịch cần dùng thuốc thử là: A Canxi cacbonat B Nhôm Trần Thị Nhung – K60B 32 Khóa luận tốt nghiệp C Q tím D Natri cacbonnat Câu 5: Để chứng minh tính oxi hóa H2SO4 đặc, đun nóng, người ta cho Cu phản ứng với H2SO4 đặc, đun nóng; để hạn chế khí SO2 bay ngoài, người ta phải làm nào? A Dùng tẩm nước bịt đầu ống nghiệm B Dùng tẩm xút bịt đầu ống nghiệm C Dùng nút cao su bịt đầu ống nghiệm D Dùng tẩm brom bịt đầu ống nghiệm Câu 6: H2SO4 đặc dùng làm khơ chất khí ẩm Những chất khí ẩm làm khơ H2SO4 đặc ? A NH3, SO2, O2 B CO2, HCl, NO C H2S, HF, O3 D H2, CO2, SO2 Câu 7: Trong phịng thí nghiệm có dung dịch H2SO4 50% dung dịch H2SO4 10% Người ta muốn thu 100ml dung dịch H2SO4 25% cần sử dụng: A 37,5ml dung dịch H2SO4 50% 62,5ml dung dịch H2SO4 10% B 62,5ml dung dịch H2SO4 50% 37,5ml dung dịch H2SO4 10% C 25ml dung dịch H2SO4 50% 75ml dung dịch H2SO4 10% D 75ml dung dịch H2SO4 50% 25ml dung dịch H2SO4 10% Câu 8: Axit sunfuric đặc pha lỗng đến nồng độ thích hợp để sử dụng Tuy nhiên, pha loãng axit sunfuric đặc khơng cách gây bỏng nặng, nguy hiểm Ngun tắc pha lỗng axit sunfuric đặc an tồn gì: A Rót từ từ axit sunfuric đặc vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh, tuyệt đối khơng làm ngược lại B Rót nhanh axit sunfuric đặc vào nước khuấy nhẹ đũa thủy tinh, tuyệt đối khơng làm ngược lại C Rót nhanh nước vào axit sunfuric đặc khuấy nhẹ đũa thủy tinh, tuyệt đối khơng làm ngược lại D Rót từ từ nước vào axit sunfuric đặc khuấy nhẹ đũa thủy tinh, tuyệt đối không làm ngược lại Câu 9: Trong tiết thực hành tính chất axit H2SO4 có hóa chất sau: Cu, MgO, dung dịch NaOH, CaCO3, Fe, CuSO4.5H2O, đường Trần Thị Nhung – K60B 33 Khóa luận tốt nghiệp saccarozơ, dung dịch H2SO4 lỗng H2SO4 đặc Số hóa chất dùng để làm thí nghiệm chứng minh axit H2SO4 lỗng có tính chất chung axit là: A B C D Câu 10: Cho kim loại sắt vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nóng; tượng quan sát là: A Kim loại sắt tan, dung dịch khơng màu, có khí khơng màu, khơng mùi B Kim loại sắt tan, dung dịch khơng màu, có khí khơng màu, mùi hắc C Kim loại sắt không tan bị thụ động dung dịch H2SO4 đặc, nóng D Kim loại sắt tan, dung dịch màu vàng, có khí khơng màu, mùi hắc Đáp án: Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 C A C C B D B A C D Trần Thị Nhung – K60B 34 ... Việc đổi KT, ĐG theo hướng tiếp cận lực chương 6: Nhóm oxi Hóa học 10 nâng cao cần thiết Trần Thị Nhung – K60B 25 Khóa luận tốt nghiệp KT, ĐG theo hướng tiếp cận lực giúp GV ĐG toàn diện lực, phẩm... học tập học sinh theo hướng tiếp cận lực thông qua dạy học chương 6: Nhóm oxi Hóa học 10 nâng cao Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận NỘI DUNG Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG... theo hướng tiếp cận lực học sinh thông qua dạy học chương nhóm oxi Hóa học 10 nâng cao? ?? Trần Thị Nhung – K60B Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở Việt Nam, vấn đề ĐG đổi ĐG sớm nghiên

Ngày đăng: 18/02/2022, 22:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w