Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực trong dạy học địa lí 10 trung học phổ thông

112 974 9
Đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực trong dạy học địa lí 10   trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Mã số: CS2014-67 Chủ nhiệm đề tài TS TRỊNH DUY OÁNH TPHCM, Tháng năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA SƯ PHẠM KHOA HỌC XÃ HỘI – NHÂN VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 – TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Xác nhận khoa/bộ mơn quản lí chun mơn Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) (ký, họ tên) Trịnh Duy Oánh TPHCM, Tháng năm 2015 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Những ngƣời tham gia thực đề tài TT Họ tên Trịnh Duy Oánh Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Khoa Sƣ phạm Khoa học Xã hội – Nhân văn Địa lí Tự nhiên Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Chủ nhiệm đề tài, xây dựng kế hoạch tổng thể, thực nghiệm sƣ phạm phân tích kết Viết Báo cáo tổng kết Lê Văn Nhƣơng Bộ mơn SP Địa lí – Khoa Sƣ phạm – ĐH Cần Thơ Lí luận Phƣơng pháp dạy học Địa lí Thành viên, xây dựng thuyết minh, thực nghiệm sƣ phạm phân tích kết Viết Báo cáo tổng kết Các đơn vị phối hợp TT Tên đơn vị ngồi nước Trƣờng THPT Thực hành Sƣ phạm – Trƣờng ĐH Cần Thơ Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ tên người đại diện đơn vị Tiến hành phiếu khảo Nguyễn Thanh Bình sát, điều tra dạy học phát triển lực tiếp cận liên môn MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CÁCH TIẾP CẬN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƢƠNG – LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC HỌC SINH 12 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 12 1.1.1 Khái niệm Năng lực (competency) 12 1.1.2 Phân loại lực học sinh 13 1.2 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC 14 1.2.1 Các khái niệm kiểm tra đánh giá 14 1.2.2 Kiểm tra đánh giá học sinh theo lực 17 1.3 NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH PHỔ THÔNG VIỆT NAM TRONG THẾ KỈ 21 23 1.3.1 Cơ sở xác định lực cần đánh giá cho học sinh phổ thông Việt Nam kỉ 21 23 1.3.1.1 Đặc điểm HS phổ thông Việt Nam kỷ 21 23 1.3.1.2 Sự khác biệt trƣờng học kỉ 20 kỉ 21 24 1.3.1.3 Xu hƣớng đổi kiểm tra đánh giá theo lực HS Việt Nam 25 1.3.1.4 Bậc đánh giá lực nhận thức theo Bloom 26 1.3.2 Năng lực học sinh phổ thông giới Việt Nam kỉ 21 27 1.3.2.1 Năng lực học sinh phổ thông châu Âu Singapore 27 1.3.2.2 Năng lực học sinh phổ thông Việt Nam 28 1.3.2.3 Những lực học sinh đƣợc đánh giá giáo dục phổ thông 28 1.3.3 Xác định chuẩn đầu cho bậc lực chung lực chuyên biệt theo thang đánh giá Bloom 29 -1- CHƢƠNG – THIẾT KẾT BÀI GIẢNG VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 - THPT 40 2.1 CHƢƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 10 HIỆN TẠI VÀ ĐỊNH HƢỚNG SAU NĂM 2015 40 2.1.1 Mục tiêu chƣơng trình SGK Địa lí 10 40 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng trình Địa lí 10 – THPT 41 2.1.3 Định hƣớng phát triển chƣơng trình Địa lí 10 sau năm 2015 43 2.2 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 – THPT 45 2.2.1 Đặc điểm giảng đƣợc thiết kế theo hƣớng tiếp cận lực 45 2.2.2 Đề xuất mẫu thiết kế giảng Địa lí 10 theo hƣớng tiếp cận lực 46 2.3 XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THEO NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 - THPT 48 2.3.1 Quy trình xây dựng Bộ cơng cụ kiểm tra đánh giá theo hình thức đánh giá phổ biến nhà trƣờng THPT 48 2.3.2 Đề xuất công cụ kiểm tra đánh giá theo lực học sinh dạy học Địa lí 10 - THPT 53 2.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 – THPT 74 CHƢƠNG – THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 76 3.1 MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC NGHIỆM 76 3.2 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 76 3.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 77 3.3.1 Kết thực nghiệm kiểm tra miệng 77 3.3.2 Kết thực nghiệm kiểm tra 15 phút 80 3.3.3 Kết thực nghiệm kiểm tra tiết 82 3.3.4 Kết thực nghiệm kiểm tra học kì học kì 84 3.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 -2- DANH MỤC BIỂU BẢNG Tên bảng trang Bảng 1.1 So sánh đánh giá lực đánh giá kiến thức, kĩ 18 Bảng 1.2 Đặc điểm bậc đánh giá theo OECD Bloom 21 Bảng 1.3 Sự khác biệt trƣờng học kỉ 20 21 24 Bảng 1.4 Các bậc nhận thức theo thang Bloom 26 Bảng 1.5 Kết khảo sát lực đặc thù dạy học Địa lí 10- THPT 33 Bảng 1.6 Kết khảo sát GV tiêu chí đánh giá lực đặc thù dạy học Địa lí 10 – THPT theo thang bậc nhận thức Bloom 34 Bảng 2.1 Những nội dung phƣơng pháp cần thay đổi 44 chƣơng trình Địa lí 10 - THPT 44 Bảng 2.2 Bảng cấu trúc chiều cho đề kiểm tra hoc kì chƣơng trình Địa lí 10 52 Bảng 3.1 Tần suất điểm kiểm tra miệng theo thang điểm 10 lớp TN ĐC 77 Bảng 3.2 Kết kiểm định kiểm tra miệng lớp thực nghiệm đối chứng 78 Bảng 3.3 Tần suất điểm kiểm tra 15 phút theo thang điểm 10 lớp TN ĐC 80 Bảng 3.4 Kết kiểm định kiểm tra 15 phút lớp thực nghiệm đối chứng 81 Bảng 3.5 Tần suất điểm kiểm tra tiết theo thang điểm 10 lớp TN ĐC 82 Bảng 3.6 Kết kiểm định kiểm tra tiết lớp thực nghiệm đối chứng 83 Bảng 3.7 Tần suất điểm kiểm tra học kì theo thang điểm 10 lớp TN ĐC 84 Bảng 3.8 Kết kiểm định kiểm tra học kì lớp thực nghiệm đối chứng 85 -3- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ đầy đủ ĐC Đối chứng DH Dạy học ĐH Đại học EU European Union – Liên minh Châu Âu GD Giáo dụ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HK Học kì HS Học sinh 10 ICT Information and communications technology – Công nghệ thông tin truyền thông 11 KT Kiểm tra 12 KTĐG Kiểm tra đánh giá 13 KT-XH Kinh tế - xã hội 14 NXB Nhà xuất 15 PP Phƣơng pháp 16 SGK Sách giáo khoa 17 THPT Trung học phổ thông 18 TN Thực nghiệm TT -4- TRƢỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN Khoa Sƣ phạm XHNV THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Xây dựng sử dụng công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực dạy học Địa lí 10 – Trung học phổ thông - Mã số: CS2014-67 - Chủ nhiệm: TS Trịnh Duy Oánh - Cơ quan: Trường Đại học Sài Gòn - Thời gian thực hiện: Từ tháng 06 năm 2014 đến tháng 06 năm 2015 Mục tiêu: - Tổng hợp chọn lọc đƣợc sở lí luận vấn đề KTĐG theo lực dạy học Địa lí 10 – THPT - Xây dựng quy trình dựa vào quy trình để thiết kế Bộ cơng cụ KTĐG phục vụ dạy học Địa lí 10 – THPT - Đề xuất số kĩ thuật KTĐG phù hợp với Bộ công cụ xây dựng - Sử dụng thực nghiệm cơng cụ hình thức nói/ thuyết trình viết, từ rút học kinh nghiệm cho việc điều chỉnh hoàn thiện Bộ cơng cụ Tính sáng tạo: Xác định đƣợc chuẩn đầu cho bậc lực lực đặc thù dạy học Địa lí 10 xây dựng đƣợc Bộ công cụ KTĐG theo lực HS dựa quy trình phù hợp Kết nghiên cứu: Đạt mục tiêu ban đầu Sản phẩm: Báo cáo tổng kết, đặc biệt Bộ công cụ kiểm tra đánh giá phục vụ dạy học Địa lí 10 – THPT (được thể tổng kết) Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Hiệu quả: Đổi phƣơng pháp DH theo tinh thần Nghị 29 Bộ Chính trị tinh thần đạo đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo - Phương thức chuyển giao: Miễn phí tồn nội dung, - Khả áp dụng: Áp dụng dạy học KTĐG chƣơng trình Địa lí 10 trƣờng THPT Báo cáo tổng kết dùng làm tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên trƣờng ĐH Sài Gòn ĐH Cần Thơ TPHCM, Ngày 06 tháng năm 2015 Xác nhận Trƣờng Đại học Sài Gòn Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) (ký, họ tên) Trịnh Duy Oánh -5- MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU * Trên giới: Nhiều tác giả nghiên cứu xác định lực cần thiết cho ngƣời học kỉ 21, điển hình nhƣ: Richard E Boyatzis (2007) đại học Case Western Reserve – Hoa Kì, John R.Hoyle, Fenwick, Betty E.Steffy (2008) Hiệp hội trƣờng quản lí – Hoa Kì [14],… Các nghiên cứu đƣa định nghĩa lực, phân tích nhân tổ ảnh hƣởng đến q trình hình thành nhân lực để từ xác định lực cần thiết mà ngƣời học cần đạt đƣợc kỉ 21 Các nghiên cứu lí thuyết đánh giá giáo dục (GD) nói chung dạy học (DH) nói riêng đƣợc nhiều tác giả quan tâm, chí số tác giả cịn đƣa mơ hình cụ thể khảo sát kết ứng dụng thực tế Điển hình cho hƣớng nghiên cứu có nhóm tác giả nhƣ: Andrew Gonczi, Paul Hager, James Athanasou (1993) với tác phẩm “Phát triển lực – Chiến lược cho đánh giá chuyên nghiệp” [11]; nhóm tác giả Donna Rodriguez, Rita Patel, Andrea Bright, Donna Gregory Marilyn K Gowing (2002) với tác phẩm “Mơ hình phát triển lực để đánh giá hợp phần nguồn nhân lực” [13]; nhóm tác giả Daniel L Stufflebeam, Anthony J Shikfied (2007) tác phẩm “Lí thuyết đánh giá: mơ hình áp dụng” [12],… Bên cạnh đó, nghiên cứu phát triển cơng cụ đánh giá đƣợc nhiều tổ chức, tác giả tiến hành, điển hình nhƣ Catherine L Grus, Hiệp hội Tâm lí Hoa Kì,… Các tác giả đề xuất câu hỏi/bài tập với gợi ý nhằm giúp GV đánh giá đƣợc lực ngƣời học mức độ khác * Ở Việt Nam: Vấn đề lực đƣợc nhiều tác giả đề cập tới nhƣ Dƣơng Thu Mai (2012), Vũ Thị Phƣơng Anh & Nguyễn Bích Hạnh (2004)… Đa số tác giả phản ánh xu hƣớng để giáo dục đạt kết cao, dựa vào lực Nhà giáo dục cần dựa vào điều kiện thực tế để hỗ trợ ngƣời học khám phá lực thân, nhằm đạt đƣợc thành tích cao Năng lực yếu tố cần thiết hoạt động Các nghiên cứu gần rõ nhấn mạnh vai trò lực để thành công học tập Dựa vào -6- lực chung lực thành phần, nghiên cứu tác giả Nguyễn Quang Việt (2009) áp dụng vào công tác đào tạo nghề, học nghề cần phải có lực [trích 4] Hiện tại, nghiên cứu điển hình phổ biến đánh giá theo lực tác phẩm “Đánh giá giáo dục” (2014) Nguyễn Công Khanh chủ biên Tuy nhiên, tác phẩm đƣa lí thuyết phƣơng pháp kiểm định chung giáo dục mà không sâu nghiên cứu đánh giá cho chuyên ngành cụ thể [4] Gần đây, số lƣợng viết có nội dung đánh giá giáo dục xuất ngày nhiều, cụ thể nhƣ viết đánh giá quản lí giáo dục tác giả Trần Thị Bích Liễu, đánh giá giáo dục phổ thông Nguyễn Thành Thi,… Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nội dung đánh giá chung giáo dục mà chƣa sâu vào chuyên ngành cụ thể TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Phát triển lực xu dạy học phổ biến nhiều quốc gia có giáo dục phát triển giới nhƣ Hoa Kì, Úc, Đức,… Ở nƣớc ta, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định nhiệm vụ quan trọng việc đổi giáo dục phổ thông giai đoạn (sau 2015) phát triển toàn diện học sinh (HS) theo hƣớng tiếp cận lực Trong khâu cần đổi (Mục tiêu, Nội dung, Phƣơng pháp, Đánh giá) kiểm tra đánh giá (KTĐG) đƣợc xác định khâu đột phá, cần tập trung thực Sở dĩ KTĐG đƣợc xem khâu đột phá việc tiến hành tốn kém, thay đổi cách KTĐG có tác động ngƣợc lại việc thay đổi mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học Đổi KTĐG trở nên quan trọng bối cảnh phƣơng pháp KTĐG kết học tập HS bậc phổ thông nƣớc ta chƣa có nhiều thay đổi, chất KTĐG tập trung nhiều vào nội dung phụ thuộc vào sách giáo khoa Cách KTĐG nguyên nhân dẫn đến tình trạng học vẹt, học tủ học để đối phó HS Cũng giống nhƣ tất môn học khác nhà trƣờng phổ thông, kiểm tra đánh giá DH địa lí khơng có ý nghĩa đánh giá kết học tập HS mà cịn giúp em phát triển lực chuyên môn đặc thù nhƣ lực sử dụng đồ, phân tích bảng số liệu, vẽ phân tích biểu đồ,… Vì việc lựa chọn phƣơng pháp -7- II PHẦN RIÊNG - PHẦN TỰ CHỌN (3,0 điểm) Học sinh làm hai phần (phần phần 2.) Cho bảng số liệu bên dƣới: Sản lượng lúa ngô Việt Nam thời kì 2000 – 2012 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm 2000 2004 2009 2012 Lúa 32529,5 36148,9 38950,2 43661,8 Ngô 2005,9 3430,9 4371,7 4803,6 Sản lƣợng Phần Dựa vào bảng số liệu cho, vẽ biểu đồ cột thể sản lƣợng lúa ngô nƣớc ta từ 2000 – 2012 Phần Dựa vào bảng số liệu cho, vẽ biểu đồ đƣờng thể sản lƣợng lúa ngô nƣớc ta từ 2000 – 2012 - Hết -Học sinh không sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm Họ tên học sinh: Chữ kí giám thị: - 95 - Số báo danh: PHỤ LỤC – BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP THỰC NGHIỆM VÀ ĐỐI CHỨNG Bảng điểm học kì lớp 10 A1 (Lớp thực nghiệm) Trƣờng THPT Thực hành Sƣ phạm (NH:2013 – 2014) STT Họ Và Tên HS Ngũ Tú Anh Nguyễn Thị Mỹ Ái Nguyễn Văn Bạc Nguyễn Thanh Châu Nguyễn Nhật Dinh Nguyễn Khánh Dung Trần Hoàng Minh Đăng Nguyễn Hải Hân Lƣ Vỹ Hào Phạm Quang Hiếu Bùi Đức Huy Đào Hoàng Khang Võ Hoàng Gia Khang Trần Minh Khoa Trần Đăng Khoa Nguyễn Trúc Linh Nguyễn Văn Thiên Lý Phan Thị Xuân Ngọc Trần Huỳnh Mai Ngọc Lê Nguyễn Khôi Nguyên Lê Quý Nhân Nguyễn Huỳnh Nhi Phạm Công Phú Quách Hồng Phúc Huỳnh Thị Tú Quyên Đặng Hoàng Sơn Lê Thanh Tâm Võ Trịnh Minh Tâm Dƣơng Thành Tân Hà Thanh Thanh Ung Minh Thiện Nguyễn Ngọc Đan Thƣ Võ Thành Tiến Huỳnh Việt Trang 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nữ x KT miệng KT 15 phút KT tiết KT HKI TB 7.5 7.5 6.0 6.8 x 8.0 4.5 6.3 9 7.0 7.5 7.8 8.5 8.5 4.0 5.7 7.5 8.0 5.0 6.1 8.5 4.8 6.4 8 8.5 4.6 6.9 9.5 4.3 7.2 8.5 5.5 6.9 7.5 8.5 5.3 6.3 7 6.0 7.6 7.0 6.5 7.0 6.3 5.7 7.5 8.0 3.6 6.0 8.5 8.5 8.7 8.2 10 10.0 7.5 7.8 10 8.5 4.9 7.2 9.5 5.5 7.7 x x x x 8.0 5.3 6.7 x 10 9.5 9.5 6.0 7.7 x 6.5 7.5 3.0 5.6 9.0 4.6 6.5 9.5 9.0 5.4 7.2 10 9.0 7.5 8.4 7.0 5.5 6.7 7.5 8.5 6.5 7.8 x x 9.5 5.3 7.0 x 9.5 9.5 4.8 7.1 x 8.5 9.5 6.3 7.6 8.5 9.5 7.9 8.4 8.5 8.0 6.4 7.0 8.5 7.5 8.7 8.2 7.5 5.2 6.3 9.0 6.7 7.5 7.5 8.5 5.4 6.6 x x x - 96 - Bảng điểm học kì lớp 10 B1 (Lớp đối chứng) Trƣờng THPT Thực hành Sƣ phạm (NH:2013 – 2014) STT Họ Và Tên HS Trần Thái An Đồn Cơng Duy Lê Kim Trọng Đức Nguyễn Thị Ngọc Hân Đào Lâm Gia Hào Nguyễn Hồ Song Hảo Lý Đăng Khoa Nguyễn Vũ Khoa Nguyễn Lê Minh Đặng Nguyễn Gia My Nguyễn Thị Thu Ngân Trịnh Tiền Kim Ngân Võ Thảo Ngân Trần Bảo Ngọc Trƣơng Chí Nguyễn Huỳnh Phạm Ngọc Nhi Huỳnh Thị Nhƣ Lâm Hồng Nhƣ Ngơ Võ Quỳnh Nhƣ Nguyễn Minh Phục Hứa Thiện Phúc Trần Đông Quân Phạm Hữu Q Trƣơng Nhật San Nguyễn Thế Sang Lê Hồi Tâm Nguyễn Thị Thắm Đặng Lê Minh Tiến Nguyễn Lâm Hồng Trân Huỳnh Nguyễn Nhật Trƣờng Trƣơng Mỹ Tuyết Trƣơng Thị Hà Vi Cao Quang Vinh Trần Quang Hoàng Yến 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nữ x KT miệng KT 15 phút KT tiết KT HKI TB 7.5 5.0 3.8 5.7 7.5 8.5 8.5 5.0 7.1 6.5 7.0 5.7 6.5 7.5 7.0 6.6 7.4 8 7.5 6.6 7.6 7.0 4.6 5.9 9.5 8.0 7.8 8.3 6.0 2.9 5.4 10 9.0 6.6 8.1 x 6.5 6.0 3.6 5.1 x 9.5 9.0 5.1 7.3 x 10 9.0 6.0 7.7 x 8.0 6.2 7.1 x 8.5 3.0 5.8 7.5 4.5 6.3 x 5.5 10 8.5 3.5 6.2 x 7.5 4.3 5.8 8 7.5 5.6 7.1 9.5 6.5 6.0 7.1 6 6.0 5.0 5.9 8.5 4.5 6.3 7.5 5.2 6.7 7.0 5.3 6.4 5.0 2.5 5.2 6.5 5.0 3.5 5.3 7.5 9.5 6.5 5.9 7.1 10 8.5 6.7 7.9 5.5 7.5 5.8 6.8 6.5 6.5 3.8 5.5 7.5 7.8 8.2 x 6.5 7.5 8.5 8.0 7.9 x 9.5 8.5 7.6 8.4 7 6.5 4.8 6.3 5.5 7.5 5.1 5.9 x x x x - 97 - Bảng điểm học kì lớp 10 A1 (Lớp thực nghiệm) Trƣờng THPT Thực hành Sƣ phạm (NH:2013 – 2014) STT Họ Và Tên HS Ngũ Tú Anh Nguyễn Thị Mỹ Ái Nguyễn Văn Bạc Nguyễn Thanh Châu Nguyễn Nhật Dinh Nguyễn Khánh Dung Trần Hoàng Minh Đăng Nguyễn Hải Hân Lƣ Vỹ Hào Phạm Quang Hiếu Bùi Đức Huy Đào Hoàng Khang Võ Hoàng Gia Khang Trần Minh Khoa Trần Đăng Khoa Nguyễn Trúc Linh Nguyễn Văn Thiên Lý Phan Thị Xuân Ngọc Trần Huỳnh Mai Ngọc Lê Nguyễn Khôi Nguyên Lê Quý Nhân Nguyễn Huỳnh Nhi Phạm Công Phú Quách Hồng Phúc Huỳnh Thị Tú Quyên Đặng Hoàng Sơn Lê Thanh Tâm Võ Trịnh Minh Tâm Dƣơng Thành Tân Hà Thanh Thanh Ung Minh Thiện Nguyễn Ngọc Đan Thƣ Võ Thành Tiến Huỳnh Việt Trang 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nữ x KT miệng KT 15 phút KT tiết KT HKI TB Cả năm 8.0 4.5 6.1 6.3 x 8.5 9.5 8.4 7.7 8 8.5 7.0 7.7 7.7 8 8.0 6.0 7.1 6.6 8 9.0 7.3 8.0 7.4 8 8.5 6.5 7.5 7.1 9.0 6.9 7.8 7.5 8.5 8.0 8.0 7.7 8.0 6.8 6.9 6.9 8.5 6.3 6.7 6.6 9.0 7.0 7.7 7.5 9.0 5.8 7.1 6.6 9.0 7.2 8.1 7.4 8.5 8.3 8.1 8.1 8 8.5 7.5 7.9 7.9 8.5 7.0 7.1 7.1 x x x 8 8.5 6.3 7.4 7.5 x 9 8.5 6.0 7.6 7.3 x 9.0 8.8 8.5 8.2 x 9 8.0 6.8 7.8 7.1 9 9.0 7.7 8.4 7.8 9.0 8.0 8.1 7.8 8.0 8.7 8.4 8.4 8 8.5 6.5 7.5 7.2 8.5 9.0 8.7 8.4 x x 8.0 9.5 8.8 8.2 x 9.0 7.8 8.1 7.8 x 8 8.5 6.8 7.6 7.6 8 8.5 8.5 8.4 8.4 8.5 5.8 7.1 7.1 9 8.5 5.3 7.3 7.6 8 9.0 6.6 7.7 7.2 8.0 4.7 6.3 6.7 8.5 9.0 8.4 7.8 x x x - 98 - Bảng điểm học kì lớp 10 B1 (Lớp đối chứng) Trƣờng THPT Thực hành Sƣ phạm (NH:2013 – 2014) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Họ Và Tên HS Trần Thái An Đồn Cơng Duy Lê Kim Trọng Đức Nguyễn Thị Ngọc Hân Đào Lâm Gia Hào Nguyễn Hồ Song Hảo Lý Đăng Khoa Nguyễn Vũ Khoa Nguyễn Lê Minh Đặng Nguyễn Gia My Nguyễn Thị Thu Ngân Trịnh Tiền Kim Ngân Võ Thảo Ngân Trần Bảo Ngọc Trƣơng Chí Nguyễn Huỳnh Phạm Ngọc Nhi Huỳnh Thị Nhƣ Lâm Hồng Nhƣ Ngơ Võ Quỳnh Nhƣ Nguyễn Minh Phục Hứa Thiện Phúc Trần Đơng Qn Phạm Hữu Q Trƣơng Nhật San Nguyễn Thế Sang Lê Hoài Tâm Nguyễn Thị Thắm Đặng Lê Minh Tiến Nguyễn Lâm Hồng Trân Huỳnh Nguyễn Nhật Trƣờng Trƣơng Mỹ Tuyết Trƣơng Thị Hà Vi Cao Quang Vinh Trần Quang Hoàng Yến Nữ x KT miệng KT 15 phút KT tiết KT HKI TB Cả năm 8.0 5.8 6.6 6.3 7.5 4.3 5.8 6.2 8.0 4.9 6.4 6.4 7.5 7.3 7.4 7.4 8.5 7.8 7.3 7.4 8.0 7.0 7.1 6.7 8.0 5.5 6.1 6.8 8.0 4.3 5.6 5.5 8.0 8.6 8.4 8.3 x 8.0 5.7 6.9 6.3 x 8.5 8.5 8.5 8.1 x 8 8.0 7.8 7.9 7.8 x 7.5 7.3 7.4 7.3 x 7.5 3.5 5.8 5.8 7.5 5.5 6.4 6.4 x 8 8.0 5.4 6.9 6.7 x 7.5 6.0 6.4 6.2 8.5 9.8 8.9 8.3 8 8.0 7.6 7.8 7.6 8.0 5.7 6.9 6.6 8 8.5 8.9 8.5 7.8 7.5 8.0 7.4 7.2 8.5 2.2 5.4 5.7 8.0 5.8 6.6 6.1 8.0 5.0 6.6 6.2 8.0 3.1 5.6 6.1 8.5 7.8 8.1 8.0 8.0 4.0 5.7 6.1 8.0 5.8 7.2 6.6 7.5 6.0 7.1 7.5 x 8 8.5 6.1 7.3 7.5 x 8.5 9.5 8.9 8.7 7.5 6.5 7.4 7.0 8 8.0 7.4 7.7 7.1 x x x x - 99 - PHỤ LỤC – XỬ LÍ TRÊN BẰNG CƠNG CỤ SPSS ĐỐI VỚI CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ XỬ LÍ CỦA LỚP 10A1 – LỚP THỰC NGHIỆM FREQUENCIES VARIABLES=Hovaten Gioitinh DiemMiengHK1 DiemMiengHK2 Diem15phutL1HK1 Diem15phutHK2 Diem1tietHK1 Diem1tie tHK2 DiemTBHK1 DiemTBHK2 DiemTBcanam /ORDER=ANALYSIS Frequency Table Gioitinh Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 19 55.9 55.9 55.9 Nu 15 44.1 44.1 100.0 Total 34 100.0 100.0 DiemMiengHK1 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 5.9 5.9 5.9 11.8 6 17.6 17.6 29.4 13 38.2 38.2 67.6 7.5 2.9 2.9 70.6 8.8 8.8 79.4 11.8 11.8 91.2 10 8.8 8.8 100.0 34 100.0 100.0 Total DiemMiengHK2 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 11.8 11.8 11.8 5.9 5.9 17.6 2.9 2.9 20.6 23 67.6 67.6 88.2 100.0 Total 11.8 11.8 34 100.0 100.0 Diem15phutL1HK1 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.9 2.9 6.5 5.9 5.9 8.8 2.9 2.9 11.8 7.5 14.7 14.7 26.5 26.5 26.5 52.9 8.5 17.6 17.6 70.6 17.6 17.6 88.2 9.5 8.8 8.8 97.1 10 2.9 2.9 100.0 34 100.0 100.0 Total 2.9 Diem15phutHK2 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.9 2.9 2.9 2.9 2.9 5.9 - 100 - 10 29.4 29.4 35.3 12 35.3 35.3 70.6 10 29.4 29.4 100.0 Total 34 100.0 100.0 Diem1tietHK1 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.9 2.9 2.9 8.8 8.8 11.8 7.5 11.8 11.8 23.5 14.7 14.7 38.2 8.5 26.5 26.5 64.7 11.8 11.8 76.5 9.5 20.6 20.6 97.1 10 2.9 2.9 100.0 34 100.0 100.0 Total Diem1tietHK2 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 20.6 20.6 20.6 8.5 17 50.0 50.0 70.6 10 29.4 29.4 100.0 Total 34 100.0 100.0 DiemTBHK1 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.9 2.9 2.9 3.6 2.9 2.9 5.9 2.9 2.9 8.8 4.3 2.9 2.9 11.8 4.5 2.9 2.9 14.7 4.6 5.9 5.9 20.6 4.8 5.9 5.9 26.5 4.9 2.9 2.9 29.4 2.9 2.9 32.4 5.2 2.9 2.9 35.3 5.3 8.8 8.8 44.1 5.4 5.9 5.9 50.0 5.5 8.8 8.8 58.8 5.9 5.9 64.7 6.3 5.9 5.9 70.6 6.4 2.9 2.9 73.5 6.5 2.9 2.9 76.5 6.7 2.9 2.9 79.4 7.5 8.8 8.8 88.2 7.6 2.9 2.9 91.2 7.9 2.9 2.9 94.1 8.7 5.9 5.9 100.0 34 100.0 100.0 Total - 101 - DiemTBHK2 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 4.5 2.9 2.9 2.9 4.7 2.9 2.9 5.9 5.3 2.9 2.9 8.8 5.8 5.9 5.9 14.7 5.9 5.9 20.6 6.3 5.9 5.9 26.5 6.5 5.9 5.9 32.4 6.6 2.9 2.9 35.3 6.8 8.8 8.8 44.1 6.9 2.9 2.9 47.1 8.8 8.8 55.9 7.2 2.9 2.9 58.8 7.3 2.9 2.9 61.8 7.5 2.9 2.9 64.7 7.7 2.9 2.9 67.6 7.8 2.9 2.9 70.6 5.9 5.9 76.5 8.3 2.9 2.9 79.4 8.5 2.9 2.9 82.4 8.7 2.9 2.9 85.3 8.8 2.9 2.9 88.2 5.9 5.9 94.1 100.0 9.5 Total 5.9 5.9 34 100.0 100.0 DESCRIPTIVES VARIABLES=Gioitinh DiemMiengHK1 DiemMiengHK2 Diem15phutL1HK1 phutHK2 Diem1tietHK1 Diem1tietHK2 Di emTBHK1 DiemTBHK2 DiemTBcanam /STATISTICS=MEAN STDDEV VARIANCE RANGE MIN MAX SEMEAN Diem15 Descriptives Notes Output Created Comments Input 09-Jun-2015 16:37:51 Data E:\NCKH\detaicaptruong\DHSG2014\SLTK\DiemKTlop10A1-TN.sav Active Dataset Filter DataSet1 Weight Split File N of Rows in Working Data File Missing Value Handling Definition of Missing User defined missing values are treated as missing Cases Used All non-missing data are used DESCRIPTIVES VARIABLES=Gioitinh DiemMiengHK1 DiemMiengHK2 Diem15phutL1HK1 Diem15phutL2HK1 Diem15phutHK2 Diem1tietHK1 Diem1tietHK2 DiemTBHK1 DiemTBHK2 DiemTBcanam /STATISTICS=MEAN STDDEV VARIANCE RANGE MIN MAX SEMEAN Syntax Resources 34 Processor Time 00:00:00.000 Elapsed Time 00:00:00.017 - 102 - [DataSet1] E:\NCKH\detaicaptruong\DHSG-2014\SLTK\DiemKTlop10A1-TN.sav Descriptive Statistics N Range Statistic Statistic Minimum Statistic Maximum Std Deviation Mean Statistic Statistic Std Error Variance Statistic Statistic DiemMiengHK1 34 7.0 3.0 10.0 7.103 2751 1.6039 2.572 DiemMiengHK2 Diem15phutL1HK1 34 34 4.0 4.0 5.0 6.0 9.0 10.0 7.618 8.206 1981 1567 1.1551 9138 1.334 835 Diem15phutHK2 Diem1tietHK1 34 34 4.0 4.0 5.0 6.0 9.0 10.0 7.853 8.412 1696 1586 9888 9250 978 856 Diem1tietHK2 DiemTBHK1 34 34 1.0 5.7 8.0 3.0 9.0 8.7 8.544 5.768 0611 2374 3561 1.3843 127 1.916 DiemTBHK2 DiemTBcanam 34 34 5.0 2.1 4.5 6.3 9.5 8.4 7.159 7.476 2200 0952 1.2828 5549 1.646 308 KẾT QUẢ XỬ LÍ CỦA LỚP 10B1 – LỚP ĐỐI CHỨNG SAVE OUTFILE='E:\NCKH\detaicaptruong\DHSG-2014\SLTK\DiemKTlop10B1DC.sav' /COMPRESSED FREQUENCIES VARIABLES=Hovaten DiemMiengHK1 DiemMiengHK2 Diem15phutL1HK1 Diem15phutHK2 Diem1tietHK1 Diem1tietHK2 Diem TBHK1 DiemTBHK2 DiemTBcanam Gioitinh /ORDER=ANALYSIS Frequencies Notes Output Created Comments Input 11-Jun-2015 19:33:19 Data Active Dataset E:\NCKH\detaicaptruong\DHSG2014\SLTK\DiemKTlop10B1-DC.sav DataSet1 Filter Weight Split File N of Rows in Working Data File Missing Value Handling Definition of Missing User-defined missing values are treated as missing Cases Used Statistics are based on all cases with valid data Syntax Resources 34 FREQUENCIES VARIABLES=Hovaten DiemMiengHK1 DiemMiengHK2 Diem15phutL1HK1 Diem15phutL2HK1 Diem15phutHK2 Diem1tietHK1 Diem1tietHK2 DiemTBHK1 DiemTBHK2 DiemTBcanam Gioitinh /ORDER=ANALYSIS Processor Time 00:00:00.031 Elapsed Time 00:00:00.008 - 103 - DiemMiengHK1 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 5.9 5.9 5.9 5.5 2.9 2.9 8.8 23.5 23.5 32.4 6.5 2.9 2.9 35.3 12 35.3 35.3 70.6 5.9 5.9 76.5 100.0 7.5 Total 23.5 23.5 34 100.0 100.0 DiemMiengHK2 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.9 2.9 2.9 5 14.7 14.7 17.6 20.6 20.6 38.2 5.9 5.9 44.1 17 50.0 50.0 94.1 100.0 Total 5.9 5.9 34 100.0 100.0 Diem15phutL1HK1 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 8.8 8.8 8.8 5.5 5.9 5.9 14.7 8.8 8.8 23.5 6.5 11.8 11.8 35.3 8.8 8.8 44.1 7.5 8.8 8.8 52.9 11.8 11.8 64.7 8.5 2.9 2.9 67.6 5.9 5.9 73.5 9.5 14.7 14.7 88.2 10 11.8 11.8 100.0 34 100.0 100.0 Total Diem15phutHK2 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.9 2.9 2.9 5.9 5.9 8.8 2.9 2.9 11.8 10 29.4 29.4 41.2 13 38.2 38.2 79.4 100.0 Total 20.6 20.6 34 100.0 100.0 - 104 - Diem1tietHK1 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 8.8 8.8 8.8 8.8 8.8 17.6 6.5 11.8 11.8 29.4 11.8 11.8 41.2 7.5 23.5 23.5 64.7 5.9 5.9 70.6 8.5 20.6 20.6 91.2 8.8 8.8 100.0 34 100.0 100.0 Total Diem1tietHK2 Frequency Valid 7.5 Valid Percent Cumulative Percent 26.5 26.5 26.5 17 50.0 50.0 76.5 100.0 8.5 Total Percent 23.5 23.5 34 100.0 100.0 DiemTBHK1 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 4.9 2.9 2.9 5.1 5.9 5.9 8.8 5.2 2.9 2.9 11.8 5.5 5.9 5.9 17.6 5.7 2.9 2.9 20.6 5.8 2.9 2.9 23.5 5.9 5.9 5.9 29.4 2.9 2.9 32.4 6.2 2.9 2.9 35.3 6.3 8.8 8.8 44.1 6.4 2.9 2.9 47.1 6.6 2.9 2.9 50.0 6.7 5.9 5.9 55.9 2.9 2.9 58.8 7.1 11.8 11.8 70.6 7.3 2.9 2.9 73.5 7.4 2.9 2.9 76.5 7.5 2.9 2.9 79.4 7.8 2.9 2.9 82.4 2.9 2.9 85.3 8.1 2.9 2.9 88.2 8.2 5.9 5.9 94.1 8.4 5.9 5.9 100.0 34 100.0 100.0 Total - 105 - 2.9 DiemTBHK2 Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.2 2.9 2.9 2.9 3.1 2.9 2.9 5.9 3.5 2.9 2.9 8.8 2.9 2.9 11.8 4.3 5.9 5.9 17.6 4.9 2.9 2.9 20.6 2.9 2.9 23.5 5.4 2.9 2.9 26.5 5.5 5.9 5.9 32.4 5.7 5.9 5.9 38.2 5.8 8.8 8.8 47.1 5.9 5.9 52.9 6.1 2.9 2.9 55.9 6.5 2.9 2.9 58.8 2.9 2.9 61.8 7.3 5.9 5.9 67.6 7.4 2.9 2.9 70.6 7.6 2.9 2.9 73.5 7.8 8.8 8.8 82.4 2.9 2.9 85.3 8.5 2.9 2.9 88.2 8.6 2.9 2.9 91.2 8.9 2.9 2.9 94.1 9.5 2.9 2.9 97.1 9.8 2.9 2.9 100.0 34 100.0 100.0 Total DESCRIPTIVES VARIABLES=DiemMiengHK1 DiemMiengHK2 Diem15phutL1HK1 Diem15phutL2HK1 Diem15phutHK2 Diem1tietHK1 Diem1tietHK2 DiemTBHK1 DiemTBHK2 DiemTBcanam Gioitinh /STATISTICS=MEAN STDDEV VARIANCE RANGE MIN MAX SEMEAN Descriptives [DataSet1] E:\NCKH\detaicaptruong\DHSG-2014\SLTK\DiemKTlop10B1-DC.sav Descriptive Statistics N Range Minimum Maximum Mean Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std Error Std Deviation Variance Statistic Statisti c DiemMiengHK1 DiemMiengHK2 34 34 3.0 6.0 5.0 3.0 8.0 9.0 6.853 7.000 1530 2462 8921 1.4355 796 2.061 Diem15phutL1HK1 34 5.0 5.0 10.0 7.632 2819 1.6437 2.702 Diem15phutHK2 Diem1tietHK1 34 34 5.0 4.0 4.0 5.0 9.0 9.0 7.559 7.338 2077 1977 1.2108 1.1529 1.466 1.329 Diem1tietHK2 DiemTBHK1 34 34 1.0 3.5 7.5 4.9 8.5 8.4 7.985 6.671 0615 1772 3586 1.0332 129 1.068 DiemTBHK2 34 7.6 2.2 9.8 6.306 3132 1.8262 3.335 - 106 - PHỤ LỤC – BÀI THIẾT KẾ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHƢƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT, THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I MỤC TIÊU Kiến thức Qua HS sẽ: - Mô tả đƣợc cấu trúc trái đất, trình bày đƣợc đặc điểm lớp vỏ bên trái đất Biết khái niệm thạch quyển, phân biệt đƣợc vỏ Trái Đất Thạch - Trình bày đƣợc nội dung thuyết Kiến tạo mảng Kỹ HS biết quan sát, nhận xét đánh giá qua tranh ảnh đồ Thái độ Khâm phục lòng say mê nghiên cứu nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc bên Trái Đất vật, tƣợng có liên quan Năng lực - Năng lực chung: lực tự học, lực sáng tạo, lực làm việc nhóm - Năng lực chuyên biệt: lực Tƣ tổng hợp lãnh thổ, lực Sử dung phim ảnh, lực Sử dụng đồ - Chuẩn bị GV: Tranh ảnh, video, đồ, số liệu thống kê, phiếu học tập, câu hỏi định hƣớng (nếu thực dự án), - Chuẩn bị HS: Bản đồ, tranh ảnh, sản phẩm tự thiết kế, II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị GV: Bài giảng điện tử (chứa tranh ảnh, đồ, ) - Chuẩn bị HS: Bảng phụ, xem trƣớc hình 7.1 7.2, đọc đồ hình 7.3 III PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Làm việc nhóm, đàm thoại gợi mở, nêu giải vấn đề - 107 - IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Kiểm tra cũ - Câu hỏi Dựa vào hình (GV chuẩn bị hình theo nội dung) cho biết chuyển động biểu kiến gì? Chuyển động biểu kiến sinh hệ nào? - Câu hỏi Dựa vào hình 6.3 tr23, giải thích câu tục ngữ sau: “Đêm tháng năm chưa năm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối” Bài HĐ GV HS Nội dung - Giáo viên nêu I CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT qua phƣơng pháp địa chấn - Hoạt động 1: Học sinh dựa vào hình 7.1 kênh chữ mục I, làm việc theo nhóm tìm thơng tin điền vào sơ đồ Cấu trúc Trái Đất Lớp vỏ trái đất, cứng, mỏng Vỏ đại dƣơng, độ dày 5km Cấu tạo gồm đá trầm tích, đá bazal Lớp manti 80% thể tích, 68% KL trái đất Tầng manti 15 - 700km Vật chất trạng thái quánh dẻo Vỏ lục địa, 70km Cấu tạo: Đá trầm tích, tầng granit, tầng bazal Tầng manti dƣới 700 - 2.900km Vật chất trạng thái rắn - Giáo viên chuẩn kiến thức Nhân trái đất, độ dày 3.470km Nhân ngoài: 2.900-5.100km Vật chất trạng thái lỏng t0 5000C Nhân trong: 5.100-6.370km Vật chất trạng thái rắn, chứa Ni, Fe - Hoạt động 2: - Thạch bao gồm vỏ trái đất phần lớp manti Học sinh nghiên (đến độ sâu 100km) đƣợc cấu tạo loại đá khác tạo cứu kênh chữ sách thành lớp vỏ cứng Trái Đất giáo khoa nêu khái niệm Thạch - 108 - - Hoạt động 3: II THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG Dựa vào hình 7.3 - Vỏ Trái Đất q trình hình thành bị biến dạng nêu tên mảng đứt gãy tách số đơn vị kiến tạo Mỗi đơn vị kiến tạo Chúng có mảng cứng gọi mảng kiến tạo đặc điểm ? - Có mảng kiến tạo lớn - Các mảng kiến tạo gồm phận lục địa bề mặt trái đất phận lớn đáy đại dƣơng - Các mảng kiến tạo dịch chuyển đƣợc lớp manti hoạt động dòng đối lƣu vật chất quánh dẻo nhiệt độ cao tầng manti HS làm việc cá - Các mảng kiến tạo có nhiều cách tiếp xúc: nhân: Kết + Tiếp xúc dồn ép: Hình thành dãy núi, vực sâu tiếp + Tiếp xúc tách dãn: Tạo dãy núi ngầm đại dƣơng mảng kiến tạo? - Những vùng tiếp xúc mảng kiến tạo sinh nhiều hoạt động động đất, núi lửa V HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC - Củng cố dặn dò HS nhƣng tập trung phân tích tranh ảnh đồ để tự rút kiến thức cho - Yêu cầu vài học sinh tự nhận xét phát biểu cảm nghĩ sau tiết học VI ĐÁNH GIÁ TIẾT HỌC GV thực sau tiết học để rút kinh nghiệm  Mức độ hoàn thành tiết học: %  HS đạt đƣợc mức khác lực xác định: - Năng lực Tƣ tổng hợp lãnh thổ: % HS đạt Thấp, % HS đạt mức Cao - Năng lực Sử dụng phim ảnh: % HS đạt Thấp, % HS đạt mức Cao - Năng lực Sử dụng đồ: % HS đạt Thấp, % HS đạt mức Cao - 109 - ... chọn thực để tài ? ?Đổi kiểm tra đánh giá theo lực dạy học Địa lí 10 – Trung học phổ thông? ?? Đề tài nghiên cứu bƣớc đầu kiểm tra đánh giá dạy học địa lí bậc THPT theo hƣớng tiếp cận lực MỤC TIÊU VÀ... quan trọng đổi phƣơng pháp kiếm tra đánh giá dạy học Địa lí 10 – Trung học phổ thông (THPT) theo hƣớng tiếp cận lực nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Địa lí 10 nói riêng dạy học Địa lí THPT nói... đánh giá, gồm: đánh giá trình (kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết) đánh giá tổng kết (kiểm tra học kì học kì 2) HS lớp TN đƣợc dạy đánh giá theo lực, riêng kiểm tra học kì đanh giá

Ngày đăng: 16/12/2015, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan