Kĩ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực trong dạy học hóa học phần hợp chất hữu cơ tạp chức lớp 12 trung học phổ thông

160 78 0
Kĩ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực trong dạy học hóa học phần hợp chất hữu cơ tạp chức lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO Đề tài: “KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ TẠP CHỨC LỚP 12 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG“ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO Đề tài: “KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ TẠP CHỨC LỚP 12 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG“ Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Sinh viên thực : Lê Thị Phương Thảo Lớp : 14SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Văn An Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Thị Phương Thảo Lớp: 14SHH Tên đề tài: “KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ TẠP CHỨC LỚP 12 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG“ Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: Nội dụng nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển phương pháp dạy học hóa học trường trung học phổ thông - Kĩ chế tác câu hỏi dạy học hóa học phần hợp chất hữu tạp chức lớp 12 chương trình nâng cao Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: 1/10/2017 Ngày hoàn thành: 20/4/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Lê Tự Hải ThS Phan Văn An Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2018 Kết điểm đánh giá: Ngày … tháng … năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ thầy cô, bạn bè Lần thực công việc nghiên cứu gặp khơng khó khăn q trình thực Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Thạc sĩ Phan Văn An tận tình bảo, giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới cô chủ nhiệm thầy, khoa Hóa – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn theo qui định đề Vì nhiều lí khách quan chủ quan nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, kính mong góp ý, nhận xét, đánh giá thầy tồn thể bạn sinh viên Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.1 Định hướng đổi toàn diện 1.1.2 Khái niệm lực 1.1.3 Cấu trúc lực 1.1.4 Quá trình hình thành lực 1.1.5 Năng lực học sinh 10 1.1.6 Các lực cốt lõi học sinh 10 1.1.7 Chương trình dạy học phải xây dựng phát triển theo hướng phát triển lực học sinh 11 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC 12 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 12 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng BTHH giảng dạy hóa học 12 1.2.3 Phân loại chi tiết tập hố học trường phổ thơng 13 1.3 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP 16 1.3.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi tập tự luận 16 1.3.2 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập 16 1.4 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 24 1.4.1 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 24 1.4.2 Xây dựng công cụ đáng giá 28 1.5 THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 33 1.5.1 Xây dựng đặc tả đề kiểm tra 33 1.5.1.1 Khái niệm 33 1.5.1.2 Cấu trúc đặc tả đề kiểm tra (bảng trọng số) 33 1.5.2 Kỹ thuật viết câu hỏi đánh giá kết học tập 34 1.5.2.1 Ba nguyên tắc viết câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập 34 1.5.2.2 Một số nguyên tắc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 35 CHƯƠNG 2: KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ TẬP CHỨC LỚP 12 THEO KIỂU NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH 38 2.1 NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC 12NC Ở TRƯỜNG THPT LỚP 12 38 2.1.1 Nội dung chương trình hóa học lớp 12 38 2.1.2 Cấu trúc chương trình hóa học lớp 12NC (Phần hóa học hữu tạp chức) 38 2.2 KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN 39 2.2.1 Nguyên tắc chung chế tác câu hỏi trắc nghiệm 39 2.2.2 Loại câu hỏi nhiều lựa chọn 39 2.2.3 Cách chế tác loại câu hỏi nhiều lựa chọn 41 2.2.3.1 Các kỹ viết câu hỏi nhiều lựa chọn 41 2.2.3.2 Một số dẫn cụ thể viết câu hỏi nhiều lựa chọn 42 2.3 CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ TẠP CHỨC LỚP 12 44 2.3.1 Bảng trọng số chương 44 2.3.1.1 Chương II: Cacbohiđrat 44 2.3.1.2 Chương III: Amin – Amino axit – Protein 45 2.3.2 Bảng trọng số chi tiết chương 46 2.3.2.1 Bảng trọng số chi tiết chương 46 2.3.2.2 Bảng đặc trưng câu hỏi tự luận nhiều ý để hỏi 51 2.3.2.3 Các câu hỏi trả lời ngắn câu hỏi trắc nghiệm khách quan 72 CHƯƠNG 3: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRÊN LỚP HỌC 104 3.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG LỚP HỌC 104 3.1.1 Kĩ thuật đánh giá lớp học 104 3.1.2 Qui trình thiết kế thực kĩ thuật đánh giá lớp học 104 3.2 MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRONG LỚP HỌC 105 3.2.1 Nhóm kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức 105 3.2.2 Nhóm kỹ thuật đánh giá 107 3.3 XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA 108 3.3.1 Qui trình xây dựng đề kiểm tra 108 3.3.2 Đề kiểm tra minh họa 112 3.3.2.1 Đề kiểm tra 15 phút Error! Bookmark not defined 3.3.2.2 Đề kiểm tra tiết 118 3.4 KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA 118 3.4.1 Mục đích khảo sát 118 3.4.2 Nhiệm vụ khảo sát 119 3.4.3 Tiến trình khảo sát 119 3.4.4 Đánh giá kết khảo sát 119 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 Kết luận 123 Kiến nghị 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC CHỮ VIẾT TẮT NC CÁC CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Nâng cao THPT Trung học phổ thơng BTHH Bài tập hóa học GV Giáo viên HS Học sinh TS Thí sinh TNTL Trắc nghiệm tự luận TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNKQ NLC CH TNKQ CH NLC ĐTN ĐG Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Câu hỏi nhiều lựa chọn Đề trắc nghiệm Đánh giá KT – ĐG & KTĐG Kiểm tra đánh giá KQĐG Kết đánh giá KQHT Kết học tập CH Câu hỏi BT Bài tập PTHH Phương trình hóa học CTPT Cơng thức phân tử CTCT Công thức cấu tạo P Áp suất V Thể tích to Nhiệt độ KS YKCG Khảo sát ý kiến chuyên gia DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 1.1.3: THÀNH PHẦN NĂNG LỰC VÀ TRỤ CỘT GIÁO DỤC THEO UNESCO SƠ ĐỒ 1.1.4: MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Bảng 1.3.2: Quy trình thiết kế câu hỏi, tập 16 Bảng 1.4.1 Bảng so sánh loại câu hỏi trắc nghiệm 26 Bảng 1.4.2: Ví dụ câu thiết kế cách chế tác thành loại câu hỏi TNKQ 29 Bảng 1.5.1.2a: Ma trận trọng số nội dung lực cần đánh giá có định dạng 33 Bảng 1.5.1.2b: Ma trận trọng số nội dung lực 34 Bảng 2.1.2: Cấu trúc chương trình hóa học lớp 12 nâng cao (Phần hóa học hữu tạp chức) 38 Bảng 2.2.3.2.1: Những điểm nên tránh chế tác câu dẫn 42 Bảng 2.2.3.2.2: Những điểm nên tránh chế tác phương án 43 Bảng 3.4.4: Kết đánh giá tính khả thi chủ đề 121 Câu (TL, mức 2): Số đồng phân tripeptit chứa đồng thời α-amino axit: glixin, valin, alanin bao nhiêu? Trả lời: 3! = Câu (TN, mức 2): Số đồng phân tripeptit chứa đồng thời α-amino axit: glixin, valin, alanin A B C D Câu (TL, mức 1): Nêu cách đọc tên peptit? Trả lời: Ghép tên gốc axyl α-amino axit đầu N, kết thúc tên axit đầu C (được giữ nguyên) Câu (TN, mức 1): Cách đọc tên peptit A ghép tên gốc axyl α-amino axit đầu C, kết thúc tên axit đầu N (được giữ nguyên) B ghép tên gốc axyl amino axit đầu N, kết thúc tên axit đầu C (được giữ nguyên) C ghép tên gốc axyl α-amino axit D ghép tên gốc axyl α-amino axit đầu N, kết thúc tên axit đầu C (được giữ nguyên) Câu (TL, mức 2): Nêu cách đọc tên tripeptit có cơng thức H2N-CH2-CONHCH(CH3)-CONH-CH2–COOH Trả lời: Glyxylalanylglyxin Câu (TN, mức 2): Tripeptit H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2–COOH có tên gọi A glyxinalanineglyxyl B glyxylalaninglyxyl C glyxylalanylglyxin D alanylglyxylalanin Câu (TL, mức 2): Sau đun nóng dung dịch peptit với axit (phản ứng xảy hoàn tồn) khơng thể nhận biết phản ứng màu biure Hãy giải thích tượng Trả lời: Vì peptit bị thuỷ phân thành hỗn hợp -amino axit Câu (TN, mức 2): Sau đun nóng dung dịch peptit với axit (phản ứng xảy hoàn tồn), ta khơng thể nhận biết phản ứng màu biure A Cu(OH)2 tác dụng với axit B peptit bị thuỷ phân thành hỗn hợp -amino axit C peptit bị thuỷ phân thành hỗn hợp đipeptit khơng có phản ứng màu biure D peptit phản ứng với axit tạo hợp chất không chứa liên kết peptit Câu (TL, mức 3): Lấy 14,6 gam đipeptit tạo từ glixin alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M Tính thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng Trả lời: H2NCH2CONHCH(CH3)COOH + 2HCl → ClH3NCH2COOH + ClH3NCH(CH3)COOH nHCl = nđipeptit : = 0,2 mol  V HCl = 0,2 lít Câu (TN, mức 3): Lấy 14,6 gam đipeptit tạo từ glixin alanin cho tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M Giá trị V A 0,1 B 0,2 C 0,3 D 0,4 Câu (TL, mức 2): Thuỷ phân khơng hồn tồn tetrapeptit (X), ngồi  amino axit thu đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe Tìm công thức cấu tạo X Trả lời: Gly-Ala-Phe-Val Câu (TN, mức 2): Thuỷ phân khơng hồn tồn tetrapeptit (X), ngồi amino axit thu đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe CTCT X A Val-Phe-Gly-Ala B Ala-Val-Phe-Gly C Gly-Ala-Val-Phe D Gly-Ala-Phe-Val Câu (TL, mức 1): Hãy cho biết cấu trúc phân tử protein Trả lời: Phân tử protein tạo thành từ hay nhiều chuỗi polipeptit kết hợp với Các phân tử protein khác chất mắt xích  - amino axit Đặc tính sinh lí phụ thuộc vào cấu trúc chúng, có bậc cấu trúc: bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV Câu (TN, mức 1): Cho phát biểu sau: (1) Các phân tử protein khác chất mắt xích  - amino axit (2) Protein thành phần khơng cần thiết thể sinh vật (3) Có bậc cấu trúc phân tử protein (4) Cấu trúc bậc II hình dạng chuỗi polipeptit Các phát biểu là: A (1) (3) B (1) (4) C (2) (3) D (2) (4) Câu (TL, mức 4): Tại nấu canh rau với thịt bò, lúc sơi ta thường thấy lớp bọt màu nâu nhạt lên bề mặt canh? Trả lời: Thịt bò chứa protein nên đun sôi (lúc nhiệt độ cao) bị đông tụ lại thành mảng bọt bề mặt canh bám vào thành nồi Câu (TN, mức 4): Lớp bọt màu nâu nhạt lên bề mặt nấu canh thịt bò A đơng tụ protein thịt bò B thịt bò bị nhiễm bẩn C nóng chảy protein thịt bò D thịt bò để lâu ngày Câu 10 (TN, mức 4): Vì vắt chanh vào cốc sữa đặc thấy có kết tủa trắng? Trả lời: Trong sữa có thành phần protein (gọi casein) Khi vắt chanh vào sữa làm tăng độ chua, làm cho dung dịch sữa có mơi trường axit Mà protein bị đông tụ môi trường axit nên có kết tủa xuất Câu 10 (TN, mức 4): Khi vắt chanh vào sữa đặc xuất kết tủa trắng A protein sữa bị đông tụ môi trường axit B đạm whey bị thủy phân C lipit sữa bị ngưng tụ D protein sữa tan môi trường axit Câu 11 (TL, mức 2): Hãy phân biệt chất sau: anbumin, xà phòng, glixerol hồ tinh bột Trả lời: Thuốc thử Dd Cu(OH)2 Anbumin Xà phòng Glixerol Hồ tinh bột Tạo sản phẩm Khơng Tạo phức tan Khơng có màu tím đặc tượng màu xanh da tượng trưng trời Dd I2 Khơng Dd hóa xanh tượng tím Câu 11 (TN, mức 2): Để phân biệt anbumin, xà phòng, glixerol hồ tinh bột cần dùng thuốc thử? A B C D Câu 12 (TL, mức 3): Xác định số mắt xích Glyxin có protein X (M = 100000 g/mol) biết thủy phân hoàn toàn 750g X thu 225g glyxin Trả lời: nX = 750/100000 = 0,0075 (mol); nGlyxin = 225/75 = (mol)  Số mắt xich Glyxin là: 3/0,0075= 400 mắt xích Câu 12 (TN, mức 3): Thủy phân hoàn toàn 750g protein X (M= 100000 g/mol) thu 225g glyxin Số mắt xích glyxin có X A 337 B 400 C 300 D 350 Câu 13 (TL, mức 2): Tại thể người tiêu hóa tinh bột khơng thể tiêu hóa xenlulozơ? Trả lời: Hoạt động xúc tác enzim có tính chọn lọc cao, enzim xúc tác cho chuyển hóa định Enzim xúc tác cho trình thủy phân tinh bột amilaza enzim xúc tác cho trình thủy phân xenlulozơ xenlulaza Cơ thể người tiêu hóa tinh bột khơng thể tiêu hóa xenlulozơ thể người có enzim amilaza mà khơng có enzim xenlulaza Câu 13 (TN, mức 2): Cơ thể người tiêu hóa chất xơ từ rau, thể ta khơng có enzim A amilaza B saccaraza C nucleaza D xenlulaza Câu 14 (TL, mức 1): Nêu khái niệm axit nucleic Trả lời: Axit nucleic polieste axit photphoric pentozơ; pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ Câu 14 (TN, mức 1): Axit nucleic A trieste axit photphoric pentozơ; pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ B polieste axit nitric pentozơ; pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ C polieste axit photphoric pentozơ; pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ D trieste axit nitric pentozơ; pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ * Luyện tập: Cấu tạo tính chất amino axit protein Câu (TL, mức 1): Hãy cho biết tính tan loại protein? Trả lời: Tính tan loại protein khác Protein hình sợi hồn tồn khơng tan nước protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo anbumin (lòng trắng trứng) hay hemoglobin (máu) Câu (TN, mức 1): Tính tan loại protein A khác B tốt C hồn tồn khơng tan D bị đơng tụ Câu (TL, mức 1): Trình bày tính chất hóa học protein Trả lời: - Phản ứng thủy phân: Khi đun nóng protein với dd axit, bazo hay enzim, protein bị phân cắt tao thành chuỗi polipeptit cuối α-amino axit - Phản ứng với HNO3 đặc: nhóm –C6H4OH số gốc amino axit có protein phản ứng với HNO3 tao hợp chất chứa nhóm –C6H2(NO2)2OH có màu vàng gây kết tủa với protein - Phản ứng với Cu(OH)2 (phản ứng biure): Cu(OH)2 phản ứng với nhóm peptit (CO-NH) cho sản phẩm có màu tím đặc trưng Câu (TN, mức 1): Protein có phản ứng đặc trưng phản ứng A với HNO3 đặc B lên men C este hóa D xà phòng hóa Câu (TL, mức 2): Cho 0,1 mol hợp chất A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 1,25M, sau cạn dung dịch 18,75 gam muối Mặt khác, cho 0,1 mol A tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, đem cạn 17,3 gam muối Xác định công thức phân tử công thức cấu tạo A, biết A αamino axit, không làm màu dung dịch KMnO4 Trả lời: nHCl = 0,08.1,25 = 0,1 mol = nA A + HCl tỉ lệ : → A có nhóm –NH2 Cơng thức A có dạng: R(NH2)(COOH)a (HOOC)a –R-NH2 + HCl → (HOOC)a – R - NH3Cl H2N-R-(COOH)a + aNaOH → H2N-R-(COONa)a + aH2O 0,1(16 + R + 67a) = 17,3 → R + 67a = 157 → a = 1; R = 90 A α-amino axit không làm màu dung dịch KMnO4, suy A có gốc hidrocacbon thơm  R: C7H6  CTPT A: C6H5CH(NH2)COOH Công thức cấu tạo A là: Câu (TN, mức 2): A α-amino axit, không làm màu dung dịch KMnO4 Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với 80ml dung dịch HCl 1,25M, sau cạn dung dịch 18,75 gam muối Mặt khác, cho 0,1 mol A tác dụng với lượng NaOH vừa đủ, đem cạn 17,3 gam muối Cơng thức phân tử A, biết A A NH2C6H4COOH B C6H5CH(NH2)(COOH)2 C C6H5CH(NH2)COOH D C6H5C(NH2)(COOH)2 Câu (TL, mức 2): Cho 0,1 mol α – amino axit A có dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối Tìm A Trả lời: NH2RCOOH + HCl  (NH3Cl)RCOOH nmuối = nA = 0,1 mol  Mmuối = R + 52,5 + 45 = 111,5  R = 14  R: - CH2 – A H2NCH2COOH (Glyxin) Câu (TN, mức 2): Cho 0,1 mol α – amino axit A có dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối A A alanin B glyxin C phenyl alanin D valin Câu (TL, mức 2): Chỉ dùng quỳ tím phân biệt dung dịch nhãn sau đây: glyxin, lysin, axit glutamic Trả lời: Trích mẫu thử: Nhỏ mẫu thử lên giấy quỳ tím, mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh lysin, mẫu thử quỳ tím hóa hồng axit glutamic, mẫu thử lại glyxin Câu (TN, mức 2): Chỉ dùng quỳ tím phân biệt dãy dung dịch đây? A Glyxin, alanine lysin B Glyxin, valin axit glutamic C Alanin, axit glutamic valin D Glyxin, lysine axit glutamic Câu (TL, mức 2): Cho ba chất sau có nồng độ mol: NH2CH2COOH (1), CH3CH2COOH (2), CH3[CH2]3NH2 (3) Hãy xếp chất theo mức độ pH tăng dần Trả lời: (2) < (1) < (3) Câu (TN, mức 2): Các dung dịch có nồng độ mol NH2CH2COOH (1), CH3CH2COOH (2), CH3[CH2]3NH2 (3) xếp theo thứ tự pH tăng dần A (3) < (2) < (1) B (2) < (1) < (3) C (1) < (2) < (3) D (2) < (3) < (1) Câu (TL, mức 3): A α – aminoaxit no, khơng phân nhánh, chứa nhóm – NH2 nhóm – COOH Khi đốt cháy hồn tồn mol A thu hỗn hợp khí, biết 4,5 mol < nCO2 < mol Tìm CTCT A Trả lời: Gọi CTPT amino axit CnH2n-1(NH2)(COOH)2 CnH2n-1(NH2)(COOH)2  (n+2) CO2 mol (n+2) mol Theo ta có: 4,5 < n+2 <  n=3 CTPT amino axit C3H5(NH2)(COOH)2 CTPT amino axit no, mạch thẳng không phân nhánh là: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu (TN, mức 3): A α – aminoaxit no, không phân nhánh, chứa nhóm – NH2 nhóm – COOH Khi đốt cháy hồn tồn mol A thu hỗn hợp khí, biết 4,5 mol < n CO2 < mol CTCT A A H2N-(HOOC)CH-CH(COOH)-CH3 B HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH C HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH D HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu (TL, mức 1): Protein gì? Trả lời: Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu Câu (TN, mức 1): Phát biểu protein? A Protein cấu tạo từ α-aminoaxit B Protein polipeptit cao phân tử C Protein bền nhiệt, axit kiềm D Protein có cấu trúc dạng hình cầu không tan nước Câu (TL, mức 4): Tại sữa đậu nành để lâu khơng khí bị vón lại? Trả lời: Là số chất sữa lên men tạo môi trường axit gây nên đơng tụ protein, trường hợp sữa bị nhiễm khuần nên không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Câu (TN, mức 4): Sữa đậu nành để lâu ngày bị vón lại sử dụng hay khơng? A Có, chuyển đổi trạng thái tự nhiên sữa B Có, lên men lợi khuẩn sữa C Không, sữa bị lẫn chất bẩn khơng khí D Khơng, protein sữa bị đơng tụ nhiễm khuẩn Câu 10 (TL, mức 3): Khi thuỷ phân hồn tồn 500g protein A thu 170g alanin Nếu phân tử khối A 50.000 số mắt xích alanin phân tử A bao nhiêu? Trả lời: nala = 170/89 = 1,91 500g protein  1,91(mol) 50000g protein  x (mol) x = 50000.1,91 / 500 = 191 mol tương đương với 191 mắc xích Câu 10 (TN, mức 3): Khi thuỷ phân hồn tồn 500g protein A thu 170g X Nếu phân tử khối A 50.000 số mắt xích X phân tử A 191 Chất X A glixin B valin C alanin D phenyl Đề kiểm tra minh họa Để kiểm tra tiết TRƯỜNG THPT…… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LẦN 1- HỌC KÌ I - HĨA HỌC 12 TỔ HĨA HỌC Năm học: 2017-2018 Họ tên học sinh: Lớp: 12/ Mã đề Chọn đáp án câu sau (0,25 điểm /câu) Câu 1: Công thức cấu tạo glucozơ A CH2OH[CHOH]4CHO B CH2OH[CHOH]3CH2COOH C CH2OH-CO-[CHOH]3CH2OH D CH2OH[CHOH]3COOCH3 Câu 2: Glucozơ tan tốt nước glucozơ A có nhóm -OH cấu tạo dễ tạo liên kết hidro với nước B tồn dạng mạch hở dạng mạch vòng C có nhóm C=O cấu tạo dễ tạo liên kết hidro với nước D có nhóm -OH cấu tạo dễ tạo liên kết hidro với nước Câu 3: Có lọ nhãn đánh số 1, 2, 3, 4; lọ chứa dung dịch sau: glucozơ, glixerol, anđehit axetic, axit axetic Biết rằng: - Khi thực phản ứng tráng bạc, có lọ lọ phản ứng - Lọ lọ hòa tan Cu(OH)2 nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam đậm Các lọ 1, 2, 3, là: A Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, axit axetic B Glixerol, glucozơ, anđehit axetic, axit axetic C Glixerol, anđehit axetic, glucozơ, axit axetic D Glucozơ, anđehit axetic, axit axetic, glixerol Câu 4: Đun nóng 45,75 gam hỗn hợp glucozơ anđehit fomic dung dịch AgNO3/NH3 dư thu m gam Ag Hòa tan hồn tồn lượng Ag vào dung dịch HNO3 thấy có 4480 ml khí NO (đktc) Thành phần % khối lượng glucozơ anđehit fomic hỗn hợp ban đầu là: A 98,36% 1,64% B 96,39% 3,61% C 1,64% 98,36% D 3,61% 96,39% Câu 5: Để xác định lượng glucozơ nước tiểu bệnh nhân tiểu đường, người ta sử dụng A phản ứng tráng gương phản ứng với Cu(OH)2 B phản ứng tráng gương phản ứng với H2/Ni, to C phản ứng thủy phân phản ứng với Cu(OH)2 D phản ứng thủy phân phản ứng lên men rượu Câu 6: Lên men a kg glucozơ chứa nước nho, thu 100 lít rượu vang 9,7750, biết hiệu suất lên mem đạt 95% Drượu = 0,8 g/ml Giá trị a A 14,5 B 16,1 C 6,8 D 15,3 Câu 7: Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có xúc tác axit vơ thu dung dịch chứa: A Glucozơ fructozơ B Glucozơ mantozơ C Fructozơ mantozơ D Glucozơ glicogen Câu 8: Để chứng minh phân tử saccarozơ có nhiều nhóm –OH liền kề, người ta cho saccarozơ tác dụng với A Cu(OH)2/NaOH, to B kim loại Na C dung dịch AgNO3/NH3, to D Cu(OH)2 Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C12H22O11 → X → Y → CH3COOH X, Y là: A Glucozơ, etanol B Mantozơ, etanol C Etanol, etanal D Saccarozơ, etanol Câu 10: Để tráng bạc số ruột phích, người ta thuỷ phân 34,2 gam saccarozơ tiến hành phản ứng tráng gương Biết hiệu suất trình 80%, khối lượng bạc thu A 27,64 gam B 43,90 gam C 54,40 gam D 56,34 gam Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam mantozơ cho sản phẩm thu tham gia phản ứng tráng gương Khối lượng bạc tạo thành A 10,8 gam B 43,2 gam C 21,6 gam D 27,0 gam Câu 12: Thành phần tinh bột gồm A nhiều gốc glucozơ liên kết với B saccarozơ xenlulozơ liên kết với C hỗn hợp hai loại polisaccarit amilozơ amilopectin D glucozơ fructozơ liên kết với Câu 13: Ở cây, trình quang hợp xảy A rễ B C gốc D thân Câu 14: Khi nồng độ glucozơ máu tăng cao 0,1% lượng glucozơ dư A giữ máu sử dụng cần thiết B chuyển gan, hợp lại thành glycogen để trữ cho thể C chuyển gan, hợp lại thành đextrin để dự trữ cho thể D chuyển gan, hợp lại thành mantozơ để dự trữ cho thể Câu 15: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu A 250 gam B 300 gam C 360 gam D 270 gam Câu 16: Cơm nếp có độ dẻo nhiều so với cơm gạo tẻ A cơm nếp nấu lâu cơm gạo tẻ, nhiệt độ nấu lớn nên có độ dính cao B lượng amilopectin cơm gạo nếp nhiều so với cơm gạo tẻ C tinh bột cơm nếp có amilopectin khơng có amilozơ D lượng amilopectin cơm gạo tẻ nhiều so với cơm nếp Câu 17: Nguồn cung cấp xenlulozơ A rừng B tảo C trái D cánh hoa Câu 18: Phân biệt xenlulozơ tinh bột cách A hòa tan chúng vào nước lạnh B dựa vào màu sắc bên ngồi C hòa tan chúng vào nước sôi D nếm vị chúng Câu 19: Phát biểu xenlulozơ tinh bột sai? A Đều có cơng thức tổng qt (-C6H10O5-)n B Đều mạch phân nhánh C Đều polime có thiên nhiên D Đều có phân tử khối lớn Câu 20: Phân tử khối xenlulozơ vào khoảng 1.000.000–2.400.000 đvC Chiều dài mắt xích C6H10O5 khoảng 5Ao (1m=1010Ao) Chiều dài mạch xenlulozơ gần là: A 3,864.10-6m 7,4074.10-6m B 3,9.10-6m 7,41.10-6m C 3,864.10-5 m 7,4074.10-5m D 3,9.10-5m 7,41.10-5m Câu 21: Xenlulozơ dùng để chế biến thành sợi thiên nhiên sợi nhân tạo mà không dùng tinh bột xenlulozơ có A cấu trúc khơng phân nhánh khơng xoắn, độ dai tốt dộ bền nhiệt thấp B độ bền học, bền nhiệt cao so với tinh bột, cấu trúc phân nhánh không xoắn C cấu trúc khơng phân nhánh, khơng xoắn, có độ bền học độ bền nhiệt cao so với tinh bột D cấu trúc phân nhánh xoắn, có độ bền học độ bền nhiệt cao so với tinh bột Câu 22: Nhận định không đúng? A Dạng mạch hở glucozơ CH2OH[CHOH]4CHO B Glucozơ tồn dạng mạch hở C Dạng mạch hở fructozơ CH2OH-CHOH-CHOH-CHOH-CO-CH2OH D Trong dung dịch, fructozơ tồn chủ yếu dạng β, vòng cạnh Câu 23: Trong phân tử mantozơ, hai gốc glucozơ liên kết với liên kết A α-1,4-glicozit B α-1,6-glicozit C β-1,4-glicozit D β-1,6-glicozit Câu 24: Ta dùng thuốc thử Cu(OH)2/NH3 hay AgNO3/NH3 để phân biệt glucozơ fructozơ A glucozơ fructozơ không phản ứng với Cu(OH)2/NH3 B glucozơ fructozơ không phản ứng với AgNO3/NH3 C môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa thành glucozơ D glucozơ fructozơ đồng phân cấu tạo Câu 25: Thủy phân hồn tồn 6,25 gam saccarozơ 17,1% mơi trường axit (vừa đủ) thu hỗn hợp dung dịch A Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào hỗn hợp dung dịch A đun nhẹ thu m gam kết tủa Giá trị m A 1,35 B 2,70 C 6,75 D 3,75 Câu 26: Amino axit X có % khối lượng nguyên tố C, H, O, N 32,00%, 6,67%, 42,66%, 18,67% Công thức cấu tạo X A CH3-CH(NH2)-COOH B H2N-(CH2)2 -COOH C H2N-CH2-COOH D H2N-(CH2)3-COOH Câu 27: Có đồng phân cấu tạo amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N? A B C D Câu 28: Amino axit X có chứa nhóm -NH2 nhóm -COOH liên kết với gốc hiđrocacbon no, mạch hở Trong phân tử X, cacbon chiếm 46,6% khối lượng CTPT X A C3H7NO2 B C2H5NO2 C C5H11NO2 D C4H9NO2 Câu 29: Cho phản ứng sau: CH3CH(NH2)COOH + HNO2 → X + N2 + H2O Công thức cấu tạo X A CH3CH(OH)COOH B CH3CH(NH2)COONO2 C HOOCCH2(OH)CH3 D HOOC(OH)CH2CH3 Câu 30: Chất làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A Glyxin B Alanin C Valin D Lysin Câu 31: Peptit hợp chất chứa từ A đến 10 gốc α-amino axit liên kết với liên kết peptit B đến 50 gốc α-amino axit liên kết với liên kết peptit C 11 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với liên kết peptit D 11 đến 50 gốc β-amino axit liên kết với liên kết peptit Câu 32: Axit nucleic A trieste axit photphoric pentozơ; pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ B polieste axit nitric pentozơ; pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ C polieste axit photphoric pentozơ; pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ D trieste axit nitric pentozơ; pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ Câu 33: Số đồng phân tripeptit chứa đồng thời α-amino axit: glixin, valin, alanin A B C D Câu 34: Tripeptit H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2–COOH có tên gọi A glyxinalanineglyxyl B glyxylalaninglyxyl C glyxylalanylglyxin D alanylglyxylalanin Câu 35: Lớp bọt màu nâu nhạt lên bề mặt nấu canh thịt bò A đơng tụ protein thịt bò B thịt bò bị nhiễm bẩn C nóng chảy protein thịt bò D thịt bò để lâu ngày Câu 36: Tính tan loại protein A khác B tốt C hoàn toàn không tan D bị đông tụ Câu 37: Cho 0,1 mol α – amino axit A có dạng H2NRCOOH phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối A A alanin B glyxin C phenyl alanin D valin Câu 38: A α – aminoaxit no, không phân nhánh, chứa nhóm – NH2 nhóm – COOH Khi đốt cháy hoàn toàn mol A thu hỗn hợp khí, biết 4,5 mol < n CO2 < mol CTCT A A H2N-(HOOC)CH-CH(COOH)-CH3 B HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH C HOOC-CH2-CH(NH2)-CH2-COOH D HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 39: Các dung dịch có nồng độ mol NH2CH2COOH (1), CH3CH2COOH (2), CH3[CH2]3NH2 (3) xếp theo thứ tự pH tăng dần A (3) < (2) < (1) B (2) < (1) < (3) C (1) < (2) < (3) D (2) < (3) < (1) Câu 40: Cơ thể người khơng thể tiêu hóa chất xơ từ rau, thể ta khơng có enzim A amilaza B saccaraza C nucleaza D xenlulaza ĐÁP ÁN 1A 2D 3C 4A 5A 6B 7A 8D 9A 10A 11B 12C 13B 14B 15D 16B 17A 18C 19B 20A 21C 22B 23A 24C 25C 26C 27A 28D 29A 30D 31B 32D 33D 34C 35A 36A 37B 38D 39B 40D ... đề tài: “KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ TẠP CHỨC LỚP 12 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG“ Nguyên... nghiên cứu đề tài “KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN HỢP CHẤT HỮU CƠ TẠP CHỨC LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG“ 3 Tơi... cho học sinh dạy học trường trung học phổ thơng Mục đích nghiên cứu Kĩ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực dạy học hóa học phần hợp chất hữu tạp chức lớp

Ngày đăng: 24/05/2019, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan