Kĩ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực trong dạy học hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông

179 47 0
Kĩ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực trong dạy học hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC ĐỖ VŨ THÙY TRÂM Tên đề tài: KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Đà Nẳng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Tên đề tài: KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Sinh viên thực : Đỗ Vũ Thùy Trâm Lớp : 14SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Văn An Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : ĐỖ VŨ THÙY TRÂM Lớp : 14SHH Tên đề tài “KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phát triển phương pháp dạy học hóa học trường THPT - Kỹ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực dạy học hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông - Biên soạn đề kiểm tra Giáo viên hướng dẫn: ThS PHAN VĂN AN Ngày giao đề tài: 01/10/2017 Ngày hoàn thành: 20/04/2018 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ, tên) (Kí ghi rõ họ, tên) Sinh viên hồn thành nộp báo cáo cho khoa ngày tháng năm 2018 Kết điểm đánh giá Ngày tháng năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Kí ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Lần thực công việc nghiên cứu em gặp khơng khó khăn q trình thực Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Thạc sĩ Phan Văn An tận tình bảo, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Qua em xin gửi lời cảm ơn tới cô chủ nhiệm thầy, khoa Hóa – Trường Đại học Sư Phạm – Đà Nẵng nâng đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Vì nhiều lí khách quan chủ quan nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, kính mong góp ý nhận xét, đánh giá thầy tồn thể bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2018 Sinh viên ĐỖ VŨ THÙY TRÂM MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC [3], [4], [5] 1.1.1 Định hướng đổi tồn diện Giáo dục phổ thơng sau 2015 1.1.2 Khái niệm lực 1.1.3 Cấu trúc lực 1.1.4 Quá trình hình thành lực 1.1.5 Năng lực học sinh 1.1.6 Các lực cốt lõi học sinh 1.1.7 Chương trình dạy học phải xây dựng phát triển theo hướng phát triển lực HS 1.2 BÀI TẬP HÓA HỌC [2] 10 1.2.1 Khái niệm tập hóa học .10 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng BTHH giảng dạy hóa học .10 1.2.3 Phân loại chi tiết BTHH trường phổ thông 11 1.3 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TỰ LUẬN VÀ BÀI TẬP [1] .13 1.3.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi tập tự luận 13 1.3.2 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập 14 1.4 PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN [1], [7] .21 1.4.1 Các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan 21 1.4.2 Xây dựng công cụ đáng giá .25 1.5 THIẾT KẾ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP[2], [4], [5]29 1.5.1 Xây dựng đặc tả đề kiểm tra 29 1.5.1.1 Khái niệm .29 1.5.1.2 Cấu trúc đặc tả đề kiểm tra ( bảng trọng số ) .29 1.5.2 Kỹ thuật viết câu hỏi đánh giá kết học tập 31 1.5.2.1 Ba nguyên tắc viết câu hỏi kiểm tra đánh giá kết học tập 31 1.5.2.2 Một số nguyên tắc biên soạn câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn 32 CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 THEO KIỂU NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC CHO HỌC SINH 34 2.1 NỘI DUNG VÀ CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 Ở TRƯỜNG THPT [8] 34 2.1.1 Nội dung chương trình phần kim loại lớp 12 34 2.1.2.Cấu trúc chương trình phân kim loại lớp 12 37 2.2.1 Nguyên tắc chung chế tác câu hỏi trắc nghiệm 39 2.2.2 Loại câu hỏi nhiều lựa chọn 39 2.2.3 Cách chế tác loại câu hỏi nhiều lựa chọn .41 2.2.3.1 Các kỹ viết câu hỏi nhiều lựa chọn 41 2.2.3.2 Một số dẫn cụ thể viết câu hỏi nhiều lựa chọn 42 2.2.3.2.1 Chế tác câu dẫn 42 2.2.3.2.2 Chế tác phương án chọn .45 2.3 CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 49 2.3.1 Bảng trọng số chương .49 2.3.2 Bảng trọng số chi tiết chương 49 2.3.2.1 Bảng trọng số chi tiết chương .49 2.3.2.2 Bảng đặc trưng câu hỏi tự luận nhiều ý để hỏi 51 2.3.2.3 Các câu hỏi trả lời ngắn câu hỏi trắc nghiệm khách quan [9], [10] [11], [12],[13], [14] 62 2.3.2.3.1 Chương 5: Đại cương kim loại .62 2.3.2.3.2 Chương 6: Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ – Nhôm (Xem phụ lục) .83 2.3.2.3.3 Chương 7: Crom – Sắt – Đồng (Xem phụ lục) 83 CHƯƠNG 3: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRÊN LỚP HỌC 84 3.1 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TRONG LỚP HỌC [4], [5] .84 3.1.1 Kỹ thuật đánh giá lớp học .84 3.1.2 Qui trình thiết kế thực kĩ thuật đánh giá lớp học 84 3.2 MỘT SỐ KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ TRONG LỚP HỌC [4], [5] .85 3.2.1 Nhóm kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức 85 3.2.2 Nhóm kỹ thuật đánh giá phát triển lực 87 3.3 XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA 88 3.3.1 Quy trình xây dựng đề kiểm tra [5] .88 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .97 3.4.1 Mục đích thực nghiệm .97 3.4.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 98 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 98 3.4.3.1 Đối tượng thực nghiệm 98 3.4.3.2 Thời gian tiến hành thực nghiệm 98 3.4.3.3 Các bước thực .98 3.4.3.4 Các phương pháp khảo sát thực nghiệm 98 3.4.4 Đánh giá kết thực nghiệm 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN KT–ĐG : Kiểm tra đánh giá THPT : Trung học phổ thông BTHH : Bài tập hóa học GV : Giáo viên CH : Câu hỏi BT : Bài tập HS : Học sinh TNKQ : Trắc nghiệm khách quan CH NLC : Câu hỏi nhiều lựa chọn ĐTN : Đề trắc nghiệm TNTL : Trắc nghiệm tự luận PTHH : Phương trình hóa học DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1.Cấu trúc lực Sơ đồ 1.2 Mô hình phát triển lực Bảng 1.1 Quy trình thiết kế câu hỏi, tập 14 Bảng 1.2 Bảng so sánh loại câu hỏi trắc nghiệm 24 Bảng 1.3 Ma trận trọng số nội dung lực cần đánh giá có định dạng 30 Bảng 1.4 Bảng ma trận trọng số nội dung lực 30 Bảng 1.5 Chế tác câu dẫn ý nên tránh 42 Bảng 1.6 Chế tác phương án chọn nên tránh 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội Việt Nam ngày phát triển người quan tâm đòi hỏi nhiều giáo dục Giáo dục khoa học cơng nghệ lò sản sinh tri thức, động lực thúc đẩy phát triển, “là chìa khóa để mở cửa tiến vào tương lai” đường tiến đến cơng nghiệp hóa – đại hóa “Giáo dục quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Bên cạnh thành công đạt được, giáo dục nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng bộc lộ ngày nhiều bất cập Trong cải cách giáo dục lần thứ hai (1980) “Phát huy tính tích cực” phương hướng cải cách nhằm đào tạo người lao động sáng tạo biết làm chủ đất nước Tuy nhiên chuyển hóa phương pháp dạy học trường phổ thơng phổ biến tồn cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động sách Nếu tiếp tục dạy học thụ động giáo dục khơng đáp ứng nhu cầu đổi xã hội, mà người phải trang bị lượng kiến thức nhiều hơn, mở rộng vận dụng vào thực tiễn sống khác với trước HS cần tập trung vào kiến thức trọng tâm không cần phải vận dụng để giải vấn đề thực tiễn Đây vấn đề riêng nước ta mà quan tâm quốc gia chiến lược phát triển nguồn lực người phục vụ mục tiêu kinh tế - xã hội Để thực nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội thị số 4/2001/CT-TTG Thủ tướng Chính phủ việc đổi nội dung chương trình sách giáo khoa phổ thông, đổi phương pháp dạy học, định hướng đổi cách KT – ĐG kết dạy học (có sử dụng 30 – 40% câu hỏi trắc nghiệm khách quan) ngành giáo dục khơng ngừng đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực cho HS đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước Đáp án: Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2( X) + 2H2O 2CrO2 - + 8OH- + 3Br2 → 2CrO4 2- (Y) + 6Br - + 4H2O Câu 16 (TN, bậc 3): Cho sơ đồ chuyển hóa dung dịch NaOH Cr(OH)3 → NaOH, Br2 X→ Y (X, Y hợp chất Crom) X, Y A Na2CrO4, CrBr3 B Na2CrO4, Na2Cr2O7 C NaCrO2, CrBr3 D NaCrO2, Na2CrO4 ➢ Mức độ vận dụng bậc cao Câu (TL, bậc 4): Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl x mol ZnSO4 ta quan sát tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol) Tìm giá trị x (mol) Đáp án: Theo đề thi ta có: +) nOH− =0,25 (mol) ⇒ trung hòa hết axit ⇒ nH+ =0,25 (mol) +) nOH− =0,45 (mol) ⇒ tạo kết tủa Zn2+ dư nOH− =0,45 (mol) ⇒ tạo kết tủa OH- hòa tan kết tủa phần * Với nOH− =0,45 (mol) ⇒ n kết tủa =0,45−nH+ =0,2 (mol) * VớinOH− =0,25 (mol) ⇒ Áp dụng cơng thức tính nhanh (Số mol OH- phản ứng với Zn2+ Zn(OH)2 là: n,OH− =nOH− −nH+ =2,2 (mol) n,OH− =4nZn2+ −2n kết tủa ⇒ nZn2+ =14(n,OH− +2nkết tủa)=14(2,2 + 0,2)=0,65 (mol) +) Tại n kết tủa = x (mol) lúc Zn2+ tạo lượng kết tủa lớn ⇒ n kếttủa =nZn2+ =0,65 (mol) Câu (TN, bậc 4): Nhỏ từ từ đến dư KOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl x mol ZnSO4 ta quan sát tượng theo đồ thị hình bên (số liệu tính theo đơn vị mol) Giá trị x (mol) A 0,4 B 0,6 C 0,7 D 0,65 Câu (TL, bậc 4): Cho dung dịch chứa mol KOH vào dung dịch chứa 0,4 mol CrCl2 để khơng khí đến phản ứng hồn tồn lượng kết tủa cuối thu gam? Đáp án: Ban đầu: 2KOH + CrCl2 → Cr(OH)2 + 2KCl ⇒ nCr(OH)2 = 0,4 mol; n KOH dư = 0,2 mol Khi để ngồi khơng khí thì: 4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 Cr(OH)3 + KOH → KCrO2 + 2H2O ⇒ nCr(OH)3 lại = 0,4 - 0,2 = 0,2 mol ⇒ m kết tủa = 20,6 g Câu (TN, bậc 4): Cho dung dịch chứa mol KOH vào dung dịch chứa 0,4 mol CrCl2 để không khí đến phản ứng hồn tồn, khối lượng kết tủa cuối A 41,2 g B 34,4 g C 20,6 g D 17,2 g Câu (TL, bậc 4): Thổi khí NH3 (dư) qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thu chất rắn màu vàng có khối lượng bao nhiêu? Đáp án: 2CrO3+ 2NH3 → Cr2O3 + N2+ 3H2O nCrO3 = 10/ 100 = 0,1 mol =>mCr2 O3 = 0,05 152 =7,6 gam Câu (TN, bậc 4): Thổi khí NH3 (dư) qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thu chất rắn màu vàng có khối lượng A 0,52g B 0,68g C 7,6g D 1,52g Câu (TL, bậc 4): Để thu 78 g Cr từ Cr2O3 phản ứng nhiệt nhôm ( H=100%) khối lượng nhơm tối thiểu bao nhiêu? Đáp án: 2Al+ Cr2O3⟶ Al2O3+ 2Cr 27(g) x(g) 52(g) H%=100% ← 78(g) Khối lượng bột Al cần dùng là: x=(78.2.27)/(2.52)=40,5(g) Câu (TN, bậc 4): Để thu 78 g Cr từ Cr2O3 phản ứng nhiệt nhơm ( H=100%) khối lượng nhơm tối thiểu A 12,5 g B 27 g C 40,5 g D 45 g Câu (TL, bậc 4): Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 H2SO4 loãng bao nhiêu? Đáp án: K2Cr2O7 +7H2SO4+ 6FeSO4 ⟶ 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 +17H2O 0,6 nK2Cr2 O7 = 0.1⟶ m=29.4g Câu (TN, bậc 4): Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 H2SO4loãng A 26,4g B 27,4g C 28,4 g D 29,4g Câu (TL, bậc 4): Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch Cr2(SO4)3 giọt dung dịch NaOH 2M Ly tâm, gạn bỏ dung dịch, lại kết tủa tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH 2M đến dư Sau cho tiếp giọt H2O2 đun nóng tượng xảy ra? Đáp án: Sau phản ứng đầu tạo kết tủa Cr(OH)3 6NaOH + Cr2(SO4)3 → 3Na2SO4 + 2Cr(OH)3 Sau lấy Cr(OH)3 tác dụng tiếp với NaOH tới dư: Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O Sau kết tủa tan: NaCrO2 + NaOH + H2O2 → Na2CrO4 + H2O Tạo ion CrO42- màu vàng Câu (TN, bậc 4): Cho vào ống nghiệm giọt dung dịch Cr2(SO4)3 giọt dung dịch NaOH 2M Ly tâm, gạn bỏ dung dịch, lại kết tủa tiếp tục cho từ từ dung dịch NaOH 2M đến dư Sau cho tiếp giọt H2O2 đun nóng tượng xảy A Kết tủa tan dần, dung dịch có màu vàng B Kết tủa tan dần, dung dịch có màu da cam C Kết tủa khơng tan, dung dịch có màu vàng D Kết tủa khơng tan, dung dịch có màu da cam Câu (TL, bậc 4): Đốt nóng bột sắt (oxi dư) nên khơng thể so sánh Sau để nguội cho vào bình lượng dư dung dịch HCl, người ta thu dung dịch X Trong dung dịch X có chất ? Đáp án: Oxi đủ dư, sắt cháy hết oxi 4Fe+3O2⟶2Fe2O3 3Fe+2O2⟶Fe3O4 Chất rắn thu sau đốt gồm Fe2O3 Fe3O4 Fe2O3+6HCl⟶2FeCl3+3H2O Fe3O4+8HCl⟶2FeCl3+FeCl2+4H2O Còn HCl dư Câu (TN, bậc 4): Đốt nóng bột sắt nên khơng thể so sánh Sau để nguội cho vào bình lượng dư dung dịch HCl, người ta thu dung dịch X Trong dung dịch X chứa A FeCl2, HCl B FeCl3, HCl C FeCl2, FeCl3, HCl D FeCl2, FeCl3 Câu (TL, bậc 4): Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu sản phẩm khử NO Sau phản ứng xảy hồn tồn, dư 3,2 gam sắt Tính thể tích NO thoát (đktc) Đáp án: Do Fe dư nên Fe → Fe2+ ⇒ mFe pứ = 20 - 3,2 = 16,8 g Bảo toàn e: 2nFe pứ = 3nNO ⇒ nNO = 0,2 mol ⇒ V = 4,48 lít Câu (TN, bậc 4): Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng thu sản phẩm khử NO Sau phản ứng xảy hồn tồn, dư 3,2 gam sắt Thể tích NO (đktc) A 2,24lít B 4,48 lít C 6,75 lít D 11,2 lít Câu (TL, bậc 4): Cho 3,6g oxit sắt vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 6,35 g muối sắt clorua Tìm cơng thức oxit sắt Đáp án: FexOy+2yHCl→xFeCl2y/x+yH2O 56x+16y 3,6 56x+71y 6,35 Ta có: 3,6.(56x + 71y)=6,35.(56x + 16y) =>154x=154y => x:y = 1:1 => FeO Câu (TN, bậc 4): Cho 3,6g oxit sắt vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 6,35 g muối sắt clorua Công thức oxit sắt A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D FexOy Câu 10 (TL, bậc 4): Khử a gam sắt oxit cacbon oxit nhiệt độ cao, người ta thu 0,84 gam sắt 0,88 gam khí cacbonic Xác định công thức oxit sắt Đáp án: Gọi công thức oxit sắt: FexOy FexOy+yC→xFe+yCO2 nCO2 =0,88/44= 0,02mol = nC ; nFe=0,84/56 = 0,015mol Ta có: nFe /nCO2 =x/y=0,015/0,02=3/4 =>Vậy công thức oxit sắt Fe3O4 Câu 10 (TN, bậc 4): Khử a gam sắt oxit cacbon oxit nhiệt độ cao, người ta thu 0,84 gam sắt 0,88 gam khí cacbonic Cơng thức oxit sắt A Fe3O4 B FeO C Fe2O3 D Fe3O2 Câu 11 (TL, bậc 4): Một hỗn hợp gồm Fe Fe2O3 Nếu cho lượng khí CO dư qua m gam hỗn hợp điều kiện nhiệt độ cao, sau kết thúc phản ứng người ta thu 11,2 gam Fe Nếu ngâm m gam hỗn hợp dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong thu chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam Tìm giá trị m Đáp án: Khi cho m gam hỗn hợp vào CuSO4 có Fe phản ứng, theo tăng giảm khối lượng ta có nFe (64-56)= 0,8 =>nFe = 0,1 => mFe = 0,1 56 = 5,6 => nFe = 11,2/56 = 0,2 => nFe2 O3 = (0,2 – 0,1)/2 => mFe2 O3 = 0,05 160 = gam => m = + 5,6 = 13,6 gam Câu 11 (TN, bậc 4): Một hỗn hợp gồm Fe Fe2O3 Nếu cho lượng khí CO dư qua m gam hỗn hợp điều kiện nhiệt độ cao, sau kết thúc phản ứng người ta thu 11,2 gam Fe Nếu ngâm m gam hỗn hợp dung dịch CuSO4 dư, phản ứng xong thu chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam Giá trị m A 14 gam B 13,6 gam C 13 gam D 12 gam Câu 12 (TL, bậc 4): Một oxit kim loại có cơng thức MxOy, M chiếm 72,41 % khối lượng Khử hồn tồn oxit khí CO thu 16,8 gam kim loại M Hoà tan hoàn toàn lượng M HNO3 đặc nóng thu muối M hố trị 0,9 mol khí NO2 Tìm cơng thức oxit kim loại Đáp án: Phương trình phản ứng : MxOy+ yCO→xM + yCO2 M+6HNO3→M(NO3)3+3NO2↑+3H2 0,9 mol nM=1/3nNO2 =0,3 M=16,8/0,3=56⇒ M Fe Đặt oxit FexOy⇒ 56x/72,41=16y/27,5 ⇒x:y=3:4⇒ Công thức là: Fe3O4 Câu 12 (TN, bậc 4): Một oxit kim loại có cơng thức MxOy, M chiếm 72,41 % khối lượng Khử hồn tồn oxit khí CO thu 16,8 gam kim loại M Hoà tan hoàn toàn lượng M HNO3 đặc nóng thu muối M hố trị 0,9 mol khí NO2 Cơng thức oxit kim loại A Fe2O3 B Fe3O4 C Cr2O3 D Al2O3 Câu 13 (TL, bậc 4): Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 gang có hàm lượng Fe 95% Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1% Tính khối lượng quặng sử dụng Đáp án:Trong 800 gang có: mFe = 800 (95/100) = 760 Vì bị hao hụt 1% nên khối lượng nguyên tố sắt ban đầu cần có là: 760 + 760 (1/100) = 767,6 => nFe ban đầu = (767,6 106 )/56 mol Theo định luật bảo tồn ngun tố, phân tử Fe3O4 có chứa nguyên tố Fe nên có: nFe3 O4 = (1/3) nFe = (1/3) [(767,6 106) /56] = 4569047,619 mol => mFe3 O4 = 232 4569047,619 = 1060 106 gram = 1060 => mquặng = 1060 (100/80) = 1325 Câu 13 (TN, bậc 4): Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 gang có hàm lượng Fe 95% Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1% Khối lượng quặng dùng A 1325 B 1311,9 C 1380,5 D 848,126 Câu 14 (TL, bậc 4): Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hồn tồn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Tìm giá trị V Đáp án: nCu = 3,2 / 64 = 0,05 (mol) nH+ = 0,1 0,8 + 0,1 0,2 = 0.12 (mol) ; nNO−3 = 0,1 0,8 = 0,08 (mol) 3Cu + 8H+ + 2NO3- →3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0.05 ,12 0,08 0,045 0,12 0.03 0,03 => VNO = 0,03 22.4 = 0.672 lit Câu 14 (TN, bậc 4): Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch gồm HNO3 0,8M H2SO4 0,2M Sau phản ứng xảy hoàn tồn, sinh V lít khí NO (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị V A 1,792 B 0,746 C 0,672 D 0,448 Câu 15 (TL, bậc 4): Thực hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M V1 lít NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5 M V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Tìm quan hệ V1 V2 Đáp án: nCu = 0,06 mol; nHNO3 =0,08 mol; nH2SO4 =0,04 mol Cả hai thí nghiệm xãy phản ứng sau 3Cu + 8H+ + 2NO3−→ 3Cu2++ 2NO + 4H2O I: 0,06 0,08 0,08 II: 0,06 0,16 0,083 Thí nghiệm 1: nH+ = 0,08 mol Thí nghiệm 2: nH+ = 0,08 + 0,04 = 0,16 mol TN1: tỉ lệ nH+/ nhỏ ⇒ nNO = 0,02 mol TN2: tỉ lệ nH+/8 nhỏ ⇒ nNO = 0,64 mol ⇒ V2 = 2V1 Câu 15 (TN, bậc 4): Thực hai thí nghiệm: 1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M V1 lít NO 2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M H2SO4 0,5 M V2 lít NO Biết NO sản phẩm khử nhất, thể tích khí đo điều kiện Quan hệ V1 V2 A V2 = V1 B V2 = 2V1 C V2 = 2,5V1 D V2 = 1,5V1 Câu 16 (TL, bậc 4): Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21% Tìm kim loại M Đáp án: M(OH)2 + H2SO4 → MSO4 + 2H2O Coi ban đầu có mol H2SO4 => mH2SO4 = 98 => mH2SO4 dung dịch= 98/20 100 = 490 mdung dịch sau phản ứng =(M+17.2) + 490 = M + 524 Vì MSO4 có nồng độ 27,21% nên (M+96)/(M+524) = 0.2721 =>M = 64 (Cu) Câu 16 (TN, bậc 4): Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối trung hòa có nồng độ 27,21% Kim loại M A Cu B Fe C Zn D Al Câu 17 (TL, bậc 4): Trộn dung dịch AgNO3 0,44M Pb(NO3)2 0,36M với thể tích V thu dung dịch A Thêm 0,828 gam bột Al vào 100ml dung dịch A thu m gam chất rắn B dung dịch C Tìm giá trị m Đáp án: 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag Al + 0,022/3 0,022 0,022 2Al + 3Pb(NO3)2 →2Al(NO3)3 + 3Pb 0,012 0,018 0,018 nAl ban đầu= 0,828/27 mol; nAgNO3 =0,05 0,44= 0,022mol; nPb(NO3)3 = 0,018mol nAl dư=0,828/27 - 0,022/3 - 0,012=0,01866 =>B gồm Al dư, Ag, Pb có m= 6,408(g) Câu 17 (TN, bậc 4): Trộn dung dịch AgNO3 0,44M Pb(NO3)2 0,36M với thể tích V thu dung dịch A Thêm 0,828 gam bột Al vào 100ml dung dịch A thu m gam chất rắn B dung dịch C Giá trị m A 10,4 g B 9,8 g C 6,39 g D 6,408 g ĐỀ MINH HỌA SỐ PHẦN: CROM – NHÔM (Thời gian làm bái: 45 phút- 30 câu trắc nghiệm ) Mục đích đề kiểm tra Củng cố kiến thức, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh qua “Nhôm”, “ Một số hợp chất nhôm”, “Crom”, “ Một số hợp chất crom” Để thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm, vướng mắc học sinh cấu tạo ,tính chất hóa học , phương pháp điều chế crom, nhôm hợp chất chúng Hình thức, thời gian làm đề kiểm tra - Hình thức kiểm tra 100 % trắc nghiệm - Thời gian làm kiểm tra: 45 phút, 30 câu Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ Tổng cao Crom hợp - Nêu - Hiểu chất crom giải thích vị trí cấu - Viết phương - Giải trình phản tốn tạo crom tính ứng hố học liên quan - Nêu chất hóa liên quan đến đến crom tính chất vật học crom( minh lý, tính chất crom hợp họa cho tính hóa học chất hợp chất chất hóa học, - Giải crom hợp - Minh họa/ giải thích thích Số câu chất, viết lại chứng minh tượng) được tính - Nêu tượng phản ứng chất hóa tượng số liên quan giới học phản ứng hóa đến crom thiệu crom học crom học - So sánh hợp chất - Nêu được tính phương chất hóa pháp điều học chế, ứng crom dụng crom nhôm 3 12 Số điểm 1,33 1,0 0,67 1,0 Tỉ lệ % 13,33% 16,67% 6,67% 10% 40% Nhôm - Nêu - Hiểu - Viết - Tìm hiểu hợp chất cấu hình e giải thích phương trình giải nhơm lớp ngồi tính phản ứng hóa thích chất hóa học liên quan ứng nhôm học đến nhôm dụng - Nêu nhơm (minh họa nhơm, tính chất vật hợp chất cho tính chất nhơm oxit lý nhơm - Minh họa/ hóa học, giải - Nêu chứng minh thích sống tính chất hóa tính tượng) - Tính tốn học - Nêu nhôm hợp học tượng lượng chất chất, viết lại nhôm nhôm PTHH hợp chất tham gia toán giới thiệu - Chứng phản ứng liên quan hóa học đến nhơm chất hóa học minh - Nêu tính lưỡng hợp phương pháp tính chất điều chế nhôm Al2O3 ứng dụng Al(OH)3 nhôm - Nhận biết ion nhôm dung dịch Số câu 17 Số điểm 1,0 1,67 1,67 1,33 5,67 Tỉ lệ % 10% 16,67% 16,67% 13.33% 56,67% 7 30 2,33 2,33 2,33 10,0 23,33% 30% 23,33% 23,33% 100% Tổng câu Tổng số điểm Tỉ lệ Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu 1: Phát biểu ứng dụng crom? A Thép chứa 2,5% crom thép chống gỉ, có tính siêu cứng, dù nhiệt độ cao B Thép chứa từ 2,8 – 3,8% crom cứng, bền có khả chống gỉ C Thép có chứa 1,8% crom thép khơng gỉ (thép inoc) D Thép chứa 25 – 30% crom có tính siêu cứng, dù nhiệt độ cao Câu 2: Al có số hiệu nguyên tử 13 Ion Al3+ có cấu hình electron A.1s22s22p63s23p1 B 1s22s22p6 C 1s22s22p63s23p3 D 1s22s22p63s2 Câu 3: Ở nhiệt độ thường, kim loại crom có cấu trúc mạng tinh thể A Lập phương tâm diện B Lập phương C Lập phương tâm khối D Lục phương Câu 4: Al2O3 phản ứng với A Na2SO4, KOH B NaOH, HCl C KCl, NaNO3 D NaCl, H2SO4 Câu 5: Nhận xét không A Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng; Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; Cr(VI) có tính oxi hóa B CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính C Cr2+, Cr3+ có tính trung tính; Cr(OH)4- có tính bazơ D Cr(OH)2, Cr(OH)3, CrO3 bị nhiệt phân Câu 6: Phát biểu tính chất Al Cr A tác dụng với HCl tạo muối có mức oxi hóa +3 B tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo chất Na[M(OH)4] C tác dụng với khí clo tạo muối có dạng MCl3 D bị thụ động dung dịch HNO3 đặc, nóng Câu 7: Thêm từ từ vài giọt axit vào dung dịch muối cromat ( CrO 42 − ) Hiện tượng quan sát A Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng B Dung dịch muối không đổi màu C Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh D Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam Câu 8: Cho phát biểu sau: (a) Al2O3 chất rắn, màu trắng (b) Al2O3 không tan nước không tác dụng với nước (c) Nhiệt độ nóng chảy Al2O3 khoảng 20500C (d) Al(OH)3 chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo Số phát biểu A B C D + H ⎯⎯⎯ → Cr2O72- Phát biểu đây? Câu 9: Sơ đồ: 2CrO42- ⎯⎯ ⎯ OH − A Ion CrO42- tồn môi trường axit B Ion Cr2O72- tồn môi trường bazơ C Sự chuyển hóa qua lại muối cromat đicromat D Dung dịch từ màu da cam CrO42- chuyển sang dd màu vàng chanh Cr2O72- Câu 10: Phát biểu khơng đúng? A Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị oxi hóa khơng khí B Crom kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt thủy tinh C Crom kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy 1890oC) D Crom thuộc kim loại nặng (khối lượng riêng 7,2 g/cm3) Câu 11: Hoà tan kali cromat vào nước dung dịch X, thêm dung dịch H2SO4 loãng dư vào X dung dịch Y Cho dung dịch KOH dư vào Y dung dịch Z, cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào Z dung dịch T Màu dung dịch X, Y, Z, T A Vàng chanh, da cam, vàng chanh, da cam B Vàng chanh, da cam, vàng chanh, đỏ C Da cam, vàng chanh, xanh tím, xanh D Da cam, vàng chanh, da cam, vàng chanh Câu 12: Hiện tượng xảy cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 A lúc đầu có kết tủa trắng, sau kết tủa tan B lúc đầu có kết tủa trắng, sau kết tủa tan phần C xuất kết tủa trắng kết tủa không bị tan D có phản ứng xảy khơng quian sát tượng Câu 13: Phát biểu không tính chất nhơm A nhẹ, nóng chảy nhiệt độ 6600 B màu trắng bạc, mềm C dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt đồng D dễ dát mỏng kéo sợi Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa dung dịch NaOH Cr(OH)3 → NaOH, Br2 X→ A Na2CrO4, CrBr3 Y (X, Y hợp chất Crom) X, Y B Na2CrO4, Na2Cr2O7 C NaCrO2, CrBr3 D NaCrO2, Na2CrO4 Câu 15: Cho phát biểu sau: (a) Nhôm kim loại có tính khử mạnh, sau kim loại kiềm kiềm thổ (b) Nhơm bền khơng khí nhiệt độ thường có màng oxit Al2O3 mỏng bền bảo vệ (c) Nhôm tan dung dịch HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội (d) Phản ứng nhôm với oxit kim loại gọi phản ứng nhiệt nhôm Số phát biểu không A B C D Câu 16: Để thu 78 g Cr từ Cr2O3 phản ứng nhiệt nhơm ( H=100%) khối lượng nhơm tối thiểu A 12,5 g B 27 g C 40,5 g D 45 g Câu 17: Phát biểu không ứng dụng nhôm A Vật liệu không dùng để chế tạo ôtô, máy bay tên lửa vũ trụ B Làm khung cửa, trang trí nội thất mạ đồ trang sức C Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, cơng cụ đun nấu gia đình D Chế tạo hỗn hợp tecmit , dùng để hàn gắn đường ray Câu 18: Thổi khí NH3 (dư) qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hồn tồn thu chất rắn màu vàng có khối lượng A 0,52g B 0,68g C 7,6g D 1,52g Câu 19: Phương pháp thường dùng để điều chế Al(OH)3? A Cho bột nhôm vào nước B Điện phân dung dịch muối nhôm clorrua C Cho dung dịch muối nhôm tác dụng với dung dịch ammoniac D Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] Câu 20: Cho m gam bột crom phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu V lít khí H2 (đktc) Mặt khác m gam bột crom phản ứng hồn tồn với khí O2 (dư) thu 15,2 gam oxit Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 3,36 Câu 21: Để thu Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 Fe2O3 người ta dùng A nước nhiệt độ cao, dung dịch NaOH dư D 6,72 B khí CO nhiệt độ cao, dung dịch HCl dư C dung dịch NaOH dư, dung dịch HCl dư nung nóng D dung dịch NaOH dư, khí CO2 dư nung nóng Câu 22: Trường hợp tạo kết tủa sau phản ứng xảy hoàn toàn A Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 B Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH C Cho HCl dư vào dung dịch NaAlO2 (hay Na[Al(OH)4]) D Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 Câu 23: Cho phản ứng: Al + OH- + NO3- + H2O → AlO2- + NH3↑ Tổng hệ số cân (hệ số cân số nguyên tối giản) phản ứng A 22 B 38 C 29 D 30 Câu 24: Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 , dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư thu sản phẩm nhau, A NaCl B NH4Cl C Al(OH)3 D Al2O3 Câu 25: Cho chất: AlCl3, NaHCO3, Al(OH)3, Na2CO3, Al, Al2O3, (NH4)2CO3 Số chất tác dụng với axit HCl dung dịch NaOH A B C D Câu 26: Cho m gam Al phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng dư, thu 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Giá trị m A 4,05 B 2,70 C 8,10 D 5,40 Câu 27: Cho m g hỗn hợp Al, Al2O3, Al(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 28,4% vừa đủ thu dung dịch X có nồng độ phần trăm 29,335% 4,032 lít H2 đktc Cô cạn dung dịch X thu 80,37 g muối khan Giá trị m A 18,78 B 25,08 C 28,98 D 31,06 Câu 28: Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào 200 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,25M thu kết tủa X dung dịch Y Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch Y lại thu 2,34 gam kết tủa Giá trị V A 0,06 B 0,33 C 0,32 D 0, 34 Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y Cặp chất X, Y không thỏa mãn sơ đồ A Al2O3 Al(OH)3 B Al(OH)3 NaAlO2 C Al(OH)3 Al2O3 D NaAlO2 Al(OH)3 Câu 30: Criolit (Na3AlF6) thêm vào Al2O3 trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để sản xuất nhơm lý A làm giảm nhiệt độ nóng chảy Al2O3, cho phép điện phân nhiệt độ thấp, giúp tiết kiệm lượng B làm tăng độ dẫn điện Al2O3 nóng chảy C tạo lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy D bảo vệ điện cực khỏi ăn mòn Đáp án thang điểm 10 11 12 13 14 15 A B C B C D D D C A A A C D B 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 C A C C B Mỗi câu 0,33 điểm D B C C D D D B A A ... trường THPT - Kỹ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực dạy học hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông - Biên soạn đề kiểm tra Giáo viên hướng dẫn:...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Tên đề tài: KĨ THUẬT CHẾ TÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP... học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Kỹ thuật chế tác câu hỏi trắc nghiệm phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực cho học sinh dạy học trường trung

Ngày đăng: 24/05/2019, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan