1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức chương “cân bằng và chuyển động của vật rắn” SGK vật lý 10 theo hướng phát triển năng lực thực nghiệm cho học sinh

86 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ VƢƠNG THỊ HUYỀN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI, 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ VƢƠNG THỊ HUYỀN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” SÁCH GIÁO KHOA VẬT LÝ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Vật lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TH.S LÊ THỊ XUYẾN HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình mặt từ thầy cơ, gia đình bạn bè Tơi xin trân trọng cảm ơn Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lý Bộ môn Phƣơng pháp dạy học Vật lý trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Đặc biệt xin chân thành cảm ơn tới cô Lê Thị Xuyến, giành thời gian bảo, trực tiếp hƣớng dẫn dẫn tận tình cho tơi suốt thời gian hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng Trung học Phổ thông Nam Sách, thầy giáo chủ nhiệm mơn tồn thể tập thể lớp 10 A5 tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực nghiệm sƣ phạm Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè bạn sinh viên K40B Sƣ phạm Vật lý động viên giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Tác giả Vƣơng Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Nếu khơng nhƣ nêu trên, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Ngƣời cam đoan Vƣơng Thị Huyền MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Dự kiến đóng góp đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆP CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực thực nghiệm học sinh dạy học Vật lí 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Khái niệm lực thực nghiệm 1.1.3 Cấu trúc lực thực nghiệm 1.1.4 Biện pháp phát triển lực thực nghiệm 1.2 Dạy học phát giải vấn đề 17 1.2.1 Khái niệm dạy học phát giải vấn đề 17 1.2.2 Các giai đoạn tiến trình dạy học phát giải vấn đề 18 1.2.3 Cơ hội phát triển lực thực nghiệm dạy học phát giải vấn đề 20 1.3.2 Phƣơng pháp điều tra 23 1.3.3 Kết điều tra 24 1.4 Kết luận chƣơng 27 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” SGK VẬT LÍ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 28 2.1.2 Mục tiêu dạy học chƣơng “Cân chuyển động vật rắn” – SGK Vật lí 10 29 2.2 Tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Cân chuyển động vật rắn” SGK Vật lí 10 30 2.2.1 Tiến trình dạy học 17: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC VÀ CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 30 2.2.1.1 Mục tiêu 30 2.2.1.2 Chuẩn bị 30 2.2.1.3 Sơ đồ logic tiến trình dạy học 30 2.2.1.4 Tiến trình dạy học 34 2.2.2 Tiến trình dạy học 18: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH MOMEN LỰC 45 2.2.2.1 Mục tiêu 45 2.2.2.2 Chuẩn bị 45 2.2.2.3 Sơ đồ tiến trình dạy học 46 2.2.2.4 Tiến trình dạy học 50 2.3 Kết luận chƣơng 56 CHƢƠNG 3: DỰ KIẾN THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 57 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 57 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 57 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 57 3.4 Dự kiến thực nghiệm sƣ phạm 57 3.5 Kết luận chƣơng 58 KẾT LUẬN CHUNG 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu DH PHGQVĐ 18 Hình 1.2: Hình ảnh TN xây dựng quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy 33 Hình 1.3: Hình ảnh TN xây dựng khái niệm momen lực 47 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: Các thành tố NLTN Bảng 1.2: Các tiêu chí mức độ đánh giá thành tố lực xác định vấn đề nghiên cứu đƣa dự đoán, giả thuyết 13 Bảng 1.3: Các tiêu chí mức độ đánh giá thành tố lực thiết kế phƣơng án TN 14 Bảng 1.4: Các tiêu mức độ đánh giá thành tố lực tiến hành TN 15 Bảng 1.5: Các tiêu chí mức độ đánh giá thành tố lực xử lí, phân tích trình bày kết quả, rút kết luận 16 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT NỘI DUNG TẮT DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh NLTN SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Năng lực thực nghiệm Thí nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống kỷ thứ XXI, kỷ mà tri thức ngƣời đƣợc coi yếu tố định quan trọng phát triển xã hội Để đáp ứng đƣợc phát triển ngày mạnh mẽ xã hội nguồn lực ngƣời đƣợc xem yếu tố định chủ chốt, điều đặt cho ngành giáo dục phải đào tạo ngƣời có đủ phẩm chất lực; động sáng tạo đáp ứng đƣợc với trình độ phát triển xã hội Do vậy, mục tiêu giáo dục phổ thông hƣớng tới dạy học phải phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo cho học sinh Điều đƣợc khẳng định điều 28.2 Luật giáo dục: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…” [8] Tuy nhiên, thực trạng dạy học Vật lí trƣờng THPT mang nặng tính chất truyền thống, giáo viên trọng giảng giải, truyền thụ kiến thức chiều, minh họa thông báo kiến thức có sẵn; học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, chƣa trọng khai thác phƣơng tiện dạy học thí nghiệm dạy học Đối với mơn Vật lí nói riêng, mơn học đòi hỏi học sinh khơng hiểu chất, nội dung định luật, tƣợng… mà cần phải biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong chƣơng trình Vật lí phổ thơng, nhiều khái niệm Vật lí hầu hết định luật đƣợc hình thành đƣờng thực nghiệm Thơng qua thực nghiệm, xây dựng đƣợc biểu A Giáo viên chƣa nắm rõ nội dung việc bồi dƣỡng lực thực nghiệm cho học sinh làm làm nhƣ nào? B Do sở vật chất, thiết bị thí nghiệm chƣa đầy đủ, chƣa xác C Do quỹ thời gian khơng đủ Thầy (cơ) cho biết: Những khó khăn phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng “Cân chuyển động vật rắn” SGK Vật lí 10 ban gì? A Hầu hết kiến thức dùng thực nghiệm để kiểm tra nên khó khăn việc phân bố thời gian B Học sinh quen với cách học nặng lí thuyết nên tiến hành dạy học theo tiến trình phát triển lực thực nghiệm em không hào hứng bỡ ngỡ C Các em chƣa liên hệ chặt chẽ lí thuyết thực tiễn nên thực dạy học theo tiến trình dạy học phát triển lực thực nghiệm gặp khó khăn việc thiết kế phƣơng án thí nghiệm 10 Thầy (cơ) cho biết: Những thuận lợi để phát triển lực thực nghiệm cho học sinh dạy học chƣơng “Cân chuyển động vật rắn” SGK Vật lí 10 ban gì? A Hầu hết kiến thức học sinh gặp thực tế nên em hứng thú với việc làm thực nghiệm từ lực thực nghiệm em đƣợc phát triển B Dụng cụ làm thực nghiệm chƣơng đa dạng, dễ làm gần gũi với đời sống C Hầu hết kiến thức kiểm tra thực nghiệm 11 Thầy (cơ) có thƣờng xuyên kiểm tra lực thực nghiệm trình dạy học mơn Vật lí hay khơng thƣờng sử dụng hình thức kiểm tra nào? Thƣờng Hình thức xuyên Không thƣờng xuyên Không Thông qua kiểm tra Thông qua quan sát Thông qua sản phẩm học tập học sinh Thông qua dự án học tập Thông qua Rubric đánh giá lực thực nghiệm 12 Theo thầy (cô) tần suất thầy (cô) sử dụng phƣơng pháp dạy học nhƣ nào? Tên phƣơng pháp, hình thức Thƣờng Thỉnh Khơng bao tổ chức dạy học xuyên thoảng Thuyết trình Đàm thoại Dùng phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Dùng phƣơng pháp thực nghiệm Em xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý thầy cô! Ngày … tháng … năm 2018 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Phiếu vấn phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá học sinh, mong em hợp tác giúp đỡ) Họ tên học sinh: ………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………… Trƣờng: …………………………………………………………………………… Mong em vui lòng trả lời câu hỏi dƣới đây: Các câu hỏi dƣới sử dụng cho chƣơng “Cân chuyển động vật rắn” SGK Vật lí 10 ban Câu 1: Các em cho biết tần suất học tập với phƣơng tiện học tập sau: (Đánh dấu  vào ô em lựa chọn) Phƣơng tiện dạy học Chƣa Thi thoảng Thƣờng xuyên Học qua sách giáo khoa Học với thí nghiệm Học qua tranh ảnh Học qua video Học qua phần mềm mơ thí nghiệm Câu 2: Các em mong muốn đƣợc học với phƣơng tiện nào?  Hoc qua sách giáo khoa  Hoc qua tranh ảnh  Học với thí nghiệm  Hoc qua video  Học qua phần mềm mơ thí nghiệm Câu 3: Các em cho biết tần suất học tập với nhiệm vụ học tập sau: (Đánh dấu  vào ô em lựa chọn) Nhiệm vụ học tập Chƣa Thi thoảng Thƣờng xuyên Giải tập Giải tập nâng cao, dạng tập luyện thi đại học Đặt câu hỏi kiện vật lí xung quanh vấn đề cần nghiên cứu Đề xuất phƣơng án thí nghiệm Thiết kế thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Giải thích tƣợng tự nhiên kiến thức vật lí Câu 4: Các em mong muốn đƣợc nhận nhiệm vụ học tập nào?  Giải tập  Thiết kế thí nghiệm  Giải tập nâng cao, dạng  Tiến hành thí nghiệm tập luyện thi đại học  Giải thích tƣợng tự  Đề xuất phƣơng án thí nghiệm nhiên kiến thức vật lí Câu 5: Sau phần kiến thức đƣợc học, giáo viên có cho em vận dụng kiến thức học để giải thích số tƣợng tự nhiên, nguyên tắc hoạt động số thiết bị đời sống hàng ngày không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không sử dụng Câu 6: Giáo viên vật lí em có thƣờng xun sử dụng thí nghiệm trình Thƣờng xuyên Chƣa Thỉnh thoảng Câu 7: Các em đánh giá nhƣ khả (mức độ) thực nhiệm vụ sau? Nhiệm vụ Đặt câu hỏi, giả thuyết liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Đề xuất/phân tích phƣơng án thí nghiệm Thiết kế phƣơng án thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Xử lí kết thí nghiệm Tốt Khá Trung bình Yếu PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Đáp án A B C 7,52% 14,32% 78,16% 24,16% 1,23% 28,56% 37,24% 47,35% 15,41% 28,17% 48,15% 23,68% 36,46% 7,89% 55,65% 7,69% 39,57% 52,74% 45,15% 54,03% 0,82% 2,12% 27,18% 70,73% 54,85% 0,24% 44,91% 10 30,76% 12,38% 56,86% D Câu 46,05% 11 Thầy (cơ) có thƣờng xuyên kiểm tra lực thực nghiệm trình dạy học mơn Vật lí hay khơng thƣờng sử dụng hình thức kiểm tra nào? Hình thức Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không Thông qua kiểm tra 100% 0% 0% Thông qua quan sát 78,12% 21,88% 0% Thông qua sản phẩm học tập học sinh 34,46% 65,54% 0% Thông qua dự án học tập 11,23% 69,24% 19,53% Thông qua Rubric đánh giá lực thực 0% 56,54% 43,46% nghiệm 12 Theo thầy cô, Tần suất thầy cô sử dụng phƣơng pháp dạy học nhƣ nào? Tên phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Thuyết trình 100% 0% 0% Đàm thoại 100% 0% 0% 46,55% 53,45% 0% 27,78% 72,22% 0% Dùng phƣơng pháp dạy học nêu giải vấn đề Dùng phƣơng pháp thực nghiệm KẾT QUẢ ĐIỀU TRA HỌC SINH Tần suất Phƣơng tiện dạy học Chƣa bao Thi thoảng xuyên Học qua sách giáo Thƣờng Mong muốn 0% 0% 100% 31,35% 0% 91,81% 8,19% 78,41% Học qua tranh ảnh 0% 33,67% 66,33% 67,41% Học qua video 0% 80,41% 19,59% 68,22% Học qua phần 0% 56,81% 43,19% 57,68% khoa Học với thí nghiệm mềm mơ thí nghiệm Tần suất Nhiệm vụ học tập Giải tập Giải tập nâng cao, Mong Chƣa bao Thi Thƣờng thoảng xuyên 0% 0% 100% 100% 24,56% 48,61% 26,83% 45,42% 1,23% 67,65% 31,12% 52,44% 27,29% 70,83% 1,88% 56,89% muốn dạng tập luyện thi đại học Đặt câu hỏi kiện vật lí xung quanh vấn đề cần nghiên cứu Đề xuất phƣơng án thí nghiệm Thiết kế thí nghiệm 17,61% 73,12% 9,27% 61,56% Tiến hành thí nghiệm 1,45% 76,81% 21,74% 86,46% 0% 59,66% 40,34% 72,86% Giải thích tƣợng tự nhiên kiến thức vật lí Tần suất Câu Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Hiếm 60,54% 0% 39,46% Không sử dụng 0% Tần suất Câu Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa 22,42% 77,58% 0% Câu 7: Các em đánh giá nhƣ khả (mức độ) thực nhiệm vụ sau? Tần suất Nhiệm vụ Đặt câu hỏi, giả thuyết liên quan Tốt Khá Trung bình Yếu 0% 49,96% 50,04% 0% Đề xuất/phân tích phƣơng án thí nghiệm 0% 38,22% 61,78% 0% Thiết kế phƣơng án thí nghiệm 0% 37,68% 62,32% 0% Tiến hành thí nghiệm 4,98% 56,28% 38,74% 0% Xử lí kết thí nghiệm 9,86% 64,14% 0% đến vấn đề cần nghiên cứu 26% PHỤ LỤC *Thí nghiệm 1: Xác định trọng tâm vật - Mục đích TN: Khảo sát thực nghiệm cách xác định trọng tâm G vật mỏng, phẳng - Dụng cụ TN: Một sợi dây, phẳng có hình dạng có hình dạng đặc biệt (hình chữ nhât, hình vng, hình tròn, vành tròn …) - Tiến hành TN: + Buộc dây vào lỗ nhỏ A mép vật treo lên Vật đứng yên dƣới tác dụng hai lực cân bằng: trọng lực vật đặt trọng tâm lực căng dây đặt điểm A => Do đó, trọng tâm vật phải nằm đƣờng kéo dài dây treo, tức đƣờng AB vật + Tƣơng tự buộc dây vào lỗ nhỏ khác C mép vật treo lên Nhƣ vậy, trọng tâm G giao điểm hai đƣờng thẳng AB CD - Kết TN: Trọng tâm G vật giao điểm hai đƣờng thẳng treo vào hai điểm vật * Thí nghiệm 2: Điều kiện cân vật có trục quay cố định vật chịu tác dụng của: Trường hợp 1: Hai lực song song - Mục đích TN: Xác định điều kiện cân vật có trục quay có định vật chịu tác dụng hai lực song song - Dụng cụ TN: Đĩa momen, nặng dây treo - Tiến hành TN: + Treo hai nặng vào hai vị trí A B đĩa momen + Khi đĩa cân bằng, so sánh momen hai lực: ⃗⃗⃗⃗, ⃗⃗⃗⃗⃗ Nếu khơng có lực ⃗⃗⃗⃗⃗ lực⃗⃗⃗⃗⃗⃗ làm cho đĩa quay theo chiều ngƣợc chiều kim đồng hồ Ngƣợc lại, khơng có lực ⃗⃗⃗⃗ lực ⃗⃗⃗⃗⃗ làm cho đĩa quay theo chiều kim đồng hồ => Do vậy, đĩa đứng yên tác dụng làm quay lực ⃗⃗⃗⃗ cân với tác dụng làm quay lực ⃗⃗⃗⃗⃗ + Xác định khoảng cách d1, d2 khoảng cách từ từ trục quay đến giá lực ⃗⃗⃗⃗, ⃗⃗⃗⃗⃗ So sánh tích F.d - Kết luận TN: Vật cân F1d1 = F2d2 Nghĩa momen lực⃗⃗⃗⃗⃗⃗ momen lực ⃗⃗⃗⃗⃗ nhƣng ngƣợc chiều Trường hợp 2: Hai lực không phương - Mục đích TN: Xác định điều kiện cân bẳng vật có trục quay cố định chịu tác dụng hai lực không phƣơng - Dụng cụ TN: Đĩa momen, nặng, dây treo, ròng rọc - Tiến hành TN: + Buộc vào chốt A sợi dây vắt qua ròng rọc treo vào đầu sợi dây nặng Sau đó, ta tiếp tục buộc vào chốt B sợi dây có treo nặng + Khi đĩa cân bằng, so sánh momen hai lực: ⃗⃗⃗⃗, ⃗⃗⃗⃗⃗ Nếu khơng có lực ⃗⃗⃗⃗⃗ lực⃗⃗⃗⃗⃗⃗ làm cho đĩa quay theo chiều ngƣợc chiều kim đồng hồ Ngƣợc lại, lực ⃗⃗⃗⃗ lực ⃗⃗⃗⃗⃗ làm cho đĩa quay theo chiều kim đồng hồ => Do vậy, đĩa đứng yên tác dụng làm quay lực ⃗⃗⃗⃗ cân với tác dụng làm quay lực ⃗⃗⃗⃗⃗ + Xác định khoảng cách d1, d2 khoảng cách từ từ trục quay đến giá lực ⃗⃗⃗⃗, ⃗⃗⃗⃗⃗ So sánh tích F.d - Kết luận: Vật cân F1d1=F2d2 Nghĩa momen lực ⃗⃗⃗⃗ momen lực ⃗⃗⃗⃗⃗ nhƣng ngƣợc chiều PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trƣờng: ………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………… Họ tên: ………………………………………………………………………  Sau làm TN tìm trọng tâm, ta có kết luận: Trọng tâm vật rắn hình chữ nhật nằm tại: ……………………… …………………………………………………………………………… Trọng tâm vật rắn hình tròn đồng tâm nằm tại: …………………… …………………………………………………………………………… Trọng tâm vật rắn hình thoi đồng chất nằm tại: …………………… …………………………………………………………………………… Trọng tâm vật rắn hình tam giác đồng chất nằm tại: ……………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Trọng tâm vật rắn thiết hay khơng thiết phải nằm vật đó? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trƣờng: ………………………………………………………………………… Lớp: …………………………………………………………………………… Nhóm: ………………………………………………………………………… Tác dụng lực lên vật rắn không đổi khi: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Một vật rắn chịu tác dụng hai lực có giá đồng quy, bƣớc tiến hành tổng hợp lực là: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Một vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song, để vật rắn cân ba lực phải thỏa mãn điều kiện gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Bài tập: Một cầu đồng chất có khối lƣợng 40 kg đƣợc treo vào tƣờng nhờ sợi dây Dây làm với tƣờng góc 600 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu với tƣờng Hãy xác định lực căng dây lực tƣờng tác dụng lên cầu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ Trƣờng: …………………………………………………………………………… Lớp: ……………………………………………………………………………… Nhóm: …………………………………………………………………………… Sau tiến hành TN, nhóm … rút kết luận: Trong trƣờng hợp vật rắn chịu tác dụng hai lực làm cho vật rắn quay theo hai chiều ngƣợc điều kiện vật rắn cân là: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hãy giải thích lực có giá cắt trục quay có giá song song với trục quay khơng có tác dụng làm cho vật quay? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Hãy nêu nguyên tắc hoạt động cân đòn ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ... chƣơng “Cân chuyển động vật rắn” SGK Vật lí 10 - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Cân chuyển động vật rắn” SGK Vật lí 10 theo dạy học phát giải vấn đề nhằm phát triển lực thực nghiệm. .. 27 CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” SGK VẬT LÍ 10 THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC NGHIỆM CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... luận thực tiễn việc thiết kế tiến trình dạy học Vật lí theo hƣớng phát triển lực thực nghiệm học sinh - Chƣơng 2: Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Cân chuyển động vật rắn” SGK Vật

Ngày đăng: 28/08/2018, 05:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đinh Anh Tuấn (2015), Bồi dƣỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm ứng điện từ
Tác giả: Đinh Anh Tuấn
Năm: 2015
9. Phạm Hữu Tòng (2012).Phát huy chức năng “Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” trong sự vận hành đồng bộ ba yếu tố “Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả dạy học, Bài giảng Cao học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” trong sự vận hành đồng bộ ba yếu tố “Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Năm: 2012
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
2. Bùi hiền (chủ biên, 2013), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Khác
3. Chu Đình Đức (2015), Bồi dƣỡng năng lực thực nghiệm cho học sinh qua dạy học bài tập thí nghiệm Quang hình 11 THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Vinh Khác
5. Hoàng Phê (Chủ biên, 1994), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Khoa học xã hội Khác
6. I.F.Kharlamop (1978), người dịch: Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang, Phát huye tính tích cực học tập của học sinh nhƣ thế nào, NXB Giáo dục 7. I.Ia.lecne (1997), Phương pháp dạy học nêu vấn đề (dịch giả Nguyễn Tất Đắc), NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
8. Luật giáo dục (2005), Nhà xuất bản chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
10. Schreiber, N., Theyssen, H. & Schecker, H (2009). Experimentelle Kompetenz messen? In: Physik und Didaktik in Schule und Hochschule 8 Nr.3, S. 92-101 Khác
11. Tổ chức các nước kinh tế phát triển (2002), Chương trình đánh giá học sinh Quốc tế (PISA) Khác
12. V. OKon (1976), Những cơ sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w