thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thiên văn học (chương trình vật lý 12 nâng cao) nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh

117 642 0
thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thiên văn học (chương trình vật lý 12 nâng cao) nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Pi ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  HÒA VĂN ĐƢỢM THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THIÊN VĂN HỌC (CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 NÂNG CAO) NHẰM PHÁT HUY HỨNG THÚ, TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Pii TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  HỊA VĂN ĐƢỢM THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THIÊN VĂN HỌC (CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 NÂNG CAO) NHẰM PHÁT HUY HỨNG THÚ, TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Vũ Thị Kim Liên người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo Phạm Thị Mai, giảng viên khoa Vật lý trường ĐHSP Thái Nguyên cho em góp ý khoa học quý báu giúp đỡ em trình thực nghiệm sư phạm Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Vật lý, khoa Sau đại học trường ĐHSP Thái Nguyên, thầy cô giáo trường THPT Thái Nguyên, trường THPT Ngô Quyền, trường THPT Đại Từ gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Một lần em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2011 Tác giả: Hịa Văn Đượm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng đvtv đơn vị thiên văn đvtg đơn vị thời gian GD - ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra PPDH Phƣơng pháp dạy học PPDHTC Phƣơng pháp dạy học tích cực PTDH Phƣơng tiện dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TLTK Tài liệu tham khảo TN Thực nghiệm VL Vật lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, ĐỒ THỊ Bảng 1.1: Tình hình sử dụng phƣơng pháp dạy học dạy học Vật lý GV Bảng 1.2: Hứng thú HS với môn Vật lý Bảng 1.3: Khả nhận thức, mức độ tích cực HS Bảng 2.1: Phân phối chƣơng trình chƣơng “Từ vi mơ đến vĩ mô” – SGK Vật lý 12 nâng cao Bảng 3.1: Đặc điểm chất lƣợng học tập lớp TN ĐC Bảng 3.2 Lịch giảng dạy lớp thực nghiệm Bảng 3.3: Thống kê biểu tính tích cực HS Bảng 3.4 Kết kiểm tra trƣờng THPT Thái Nguyên Bảng 3.5: Xếp loại kiểm tra trƣờng THPT Thái Nguyên Bảng 3.6: Kết kiểm tra trƣờng THPT Ngô Quyền Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra trƣờng THPT Ngô Quyền Bảng 3.8 Kết kiểm tra trƣờng THPT Đại Từ Bảng 3.9: Xếp loại kiểm tra trƣờng THPT Đại Từ Bảng 3.10: Tổng hợp kết kiểm tra Bảng 3.11: Tổng hợp xếp loại kiểm tra Biểu đồ 1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra trƣờng THPT Thái Nguyên Biểu đồ 2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra trƣờng THPT Ngô Quyền Biểu đồ 3: Biểu đồ xếp loại kiểm tra trƣờng THPT Đại Từ Biểu đồ 4: Biểu đồ tổng hợp xếp loại kiểm tra Đồ thị 1: Đồ thị đƣờng phân bố tần suất Đồ thị 2: Đồ thị tần số lũy tích hội tụ lùi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC MƠ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Vấn đề phát huy hứng thú, tính tích cực học tập học sinh 1.2.1 Khái niệm tính tích cực học tập 1.2.1.1 Tính tích cực 1.2.1.2 Tính tích cực học tập 1.2.2 Những biểu tính tích cực học tập 1.2.2.1 Những dấu hiệu bên 1.2.2.2 Những dấu hiệu bên 1.2.2.3 Kết học tập 10 1.2.3 Hứng thú vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh 11 1.2.3.1 Khái niệm hứng thú hứng thú học tập 11 1.2.3.2 Hứng thú vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 12 1.2.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực nhận thức 13 1.3 Vận dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 15 1.3.1 Phƣơng pháp dạy học 15 1.3.1.1 Khái niệm phƣơng pháp dạy học 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 1.3.1.2 Phƣơng pháp dạy học tích cực 16 1.3.1.2.1 Những đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 17 1.3.1.2.2 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực 19 1.3.2 Phƣơng tiện dạy học 22 1.3.2.1 Các loại phƣơng tiện dạy học sử dụng dạy học Vật lý 22 1.3.2.2 Vấn đề sử dụng thiết bị trình dạy học 23 1.3.3 Phối hợp phƣơng pháp dạy học 25 1.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học số kiến thức Thiên văn học, chƣơng “Từ vi mô đến vĩ mô” – SGK Vật lý 12 nâng cao 25 1.4.1 Nội dung điều tra 25 1.4.2 Phƣơng pháp điều tra 26 1.4.3 Kết điều tra .26 1.4.3.1 Kết điều tra sở vật chất 26 1.4.3.2 Kết điều tra giáo viên 27 1.4.3.3 Kết điều tra học sinh 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG I 30 Chƣơng II: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC THIÊN VĂN HỌC, CHƢƠNG “TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ” – SÁCH GIÁO KHOA 12 NÂNG CAO 31 2.1 Định hƣớng chung thiết kế tiến trình dạy học số cụ thể theo hƣớng nghiên cứu đề tài 31 2.2 Cấu trúc, vai trò mục tiêu dạy học chƣơng “Từ vi mô đến vĩ mô” 33 2.2.1 Vị trí vai trị chƣơng “Từ vi mơ đến vĩ mô” – SGK Vật lý 12 nâng cao 33 2.2.2 Cấu trúc chƣơng “Từ vi mô đến vĩ mô” 34 2.2.3 Các yêu cầu cần đạt đƣợc học chƣơng “Từ vi mô đến vĩ mô” – SGK Vật lý 12 nâng cao 35 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức Thiên văn học, chƣơng “Từ vi mô đến vĩ mô” – SGK Vật lý 12 nâng cao 36 2.3.1 Xây dựng tiến trình dạy học 59: Mặt Trời, hệ Mặt Trời 36 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 2.3.1.1 Mục tiêu 36 2.3.1.2 Chuẩn bị 36 2.3.1.3 Tổ chức hoạt động dạy học 38 2.3.2 Xây dựng tiến trình dạy học 60: Sao, thiên hà 50 2.3.2.1 Mục tiêu 50 2.3.2.2 Chuẩn bị 50 2.3.2.3 Tổ chức hoạt động dạy học 51 2.3.3 Xây dựng tiến trình dạy học 61: Thuyết Big Bang 60 2.3.3.1 Mục tiêu 60 2.3.3.2 Chuẩn bị 61 2.3.3.3 Tổ chức hoạt động dạy học 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 68 Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 69 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.2 Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.2.1 Đối tƣợng thực nghiệm 69 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 70 3.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 71 3.3 Khống chế tác động ảnh hƣởng tới kết thực nghiệm sƣ phạm 71 3.4 Phƣơng pháp đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 72 3.4.1 Phân tích định tính dựa theo dõi hoạt động học sinh học 73 3.4.2 Phân tích kết định lƣợng dựa kết kiểm tra 73 3.5 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 73 3.5.1 Công tác chuẩn bị 73 3.5.1.1 Chọn thực nghiệm sƣ phạm 73 3.5.1.2 Giáo viên cộng tác 74 3.5.1.3 Lên lịch dạy thực nghiệm 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 3.5.2 Diễn biến trình thực nghiệm 75 3.6 Kết xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm 81 3.6.1 Phân tích định tính kết thực nghiệm sƣ phạm 81 3.6.2 Phân tích định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 82 3.6.2.1 Phƣơng pháp phân tích, xử lí định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 82 3.6.2.2 Phân tích, xử lí định lƣợng kết thực nghiệm sƣ phạm 83 3.6.3 Đánh giá chung việc thực nghiệm sƣ phạm 90 KẾT LUẬN CHƢƠNG III 92 KẾT LUẬN CHUNG 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trong chương này, chúng tơi trình bày chi tiết tồn q trình thực nghiệm, kết đạt Đồng thời phân tích định tính, đánh giá định lượng kết Từ kết đạt trình thực nghiệm sư phạm, chúng tối nhận thấy: - Về mặt định tính: Hoạt động học tập học sinh lớp thực nghiệm tích cực hẳn so với lớp đối chứng Điều thể thông qua số dấu hiệu như: + Khơng khí học tập học sinh nhóm thực nghiệm sôi nổi, hào hứng so với nhóm đối chứng + Học sinh nhóm thực nghiệm tích cực tham gia xây dựng hơn, chất lượng câu trả lời học sinh nhóm thực nghiệm tốt so với học sinh lớp đối chứng - Về mặt định lượng: Qua phân tích kết kiểm tra, nhận thấy chất lượng nắm vững kiến thức học sinh nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng Như kết luận: Tiến trình dạy học thiết kế khả thi, việc tổ chức tình học tập kích thích hứng thú học tập, qua phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh trình học tập, tạo điều kiện cho học sinh tiếp thu kiến thức cách sâu sắc vững Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 KẾT LUẬN CHUNG Trong thực tiễn dạy học nay, việc nghiên cứu cải tiến phương pháp giảng dạy vấn đề cấp bách cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu dạy học Xây dựng tiến trình dạy học nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực học sinh học tập biện pháp góp phần thực nhiệm vụ Sau thời gian thực đề tài, vào mục tiêu, nhiệm vụ mà đề tài đặt ra, nhận thấy đạt kết sau: - Đã nghiên cứu làm rõ sở lí luận hứng thú, tính tích cực học tập học sinh, biện pháp phát huy hứng thú, tính tích cực học tập học sinh Nghiên cứu phương pháp, phương tiện dạy học góp phần phát huy hứng thú, tính tích cực học sinh dạy chương “Từ vi mơ đến vĩ mơ” chương trình Vật lý 12 nâng cao - Đã nghiên cứu, điều tra thực trạng việc dạy học Vật lý nói chung việc dạy học kiến thức chương “Từ vi mơ đến vĩ mơ” nói riêng - Trên sở lí luận thực tiễn nói trên, chúng tơi thiết kế tiến trình dạy học ba cụ thể chương “Từ vi mô đến vĩ mô” theo hướng nghiên cứu đề tài - Đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ba trường THPT địa bàn tỉnh Thái Nguyên để kiểm tra tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Qua việc phân tích kết thực nghiệm sư phạm cho thấy tiến trình dạy học mà chúng tơi thiết kế có khả phát huy hứng thú, tính tích cực học tập qua góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Như vậy, với kết đạt khẳng định đề tài hồn thành mục tiêu đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Tuy nhiên, nhận thấy đề tài cịn hạn chế là: Do để đảm bảo tính khách quan kết thực nghiệm nên tiến hành thực nghiệm theo phân phối chương trình GD – ĐT theo thời khóa biểu trường, khơng có điều kiện thực nghiệm diện rộng với nhiều đối tượng học sinh khác Hơn theo phân phối chương trình GD – ĐT nên chúng tơi tiến hành kiểm tra Vì kết đề tài chưa mang tính khái quát cao TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Thượng Chung – Tô Giang – Trần Chí Minh – Ngơ Quốc Qnh, Vật Lý 12 – SGK, NXB Giáo Dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo: “Luật Giáo dục”, NXB Tư pháp (2005) [3] Bộ Giáo dục Đào tạo: “Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí”, NXB Giáo dục (2007) Phạm Kim Chung, Bài giảng phương pháp dạy học Vật lý trường THPT, Tài liệu giảng dạy môn “Phương pháp – Công nghệ dạy học” [4] khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội [5] Hồng Chúng, Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo Dục (2006) [6] Nguyễn Thu Cúc, Hứng thú hứng thú học tập người học, Tạp chí nghiên cứu GD (số 4/2003) [7] Nguyễn Kế Hào, Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí nghiên cứu GD (số 2/1995) [8] Trần Bá Hồnh, Phương pháp tích cực, Tạp chí nghiên cứu GD (số [9] Nguyễn Văn Hộ, Lí luận dạy học, NXB Giáo Dục (2002) 3/1996) [10] Hoàng Thị Lan Hương, Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học số kiến thức thuộc chương Cảm ứng điện từ (Sách giáo khoa Vật lý lớp 11 ban bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sing học, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Thái Nguyên (2009) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 [11] Nguyễn Văn Khải – Nguyễn Duy Chiến – Phạm Thị Mai, Lí luận dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Giáo Dục (2008) [12] Nguyễn Văn Khải, Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Vật Lý trường THPT, Đề tài B2008 – TN04 – 22TĐ [13] Nguyễn Thế Khôi – Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Đức Hiệp – Nguyễn Hưng – Nguyễn Đức Thâm – Phạm Đình Thiết – Vũ Đình Túy – Ngọc Phạm Quý Tư, Vật lý 12 nâng cao - SGK, NXB Giáo Dục [14] Nguyễn Thế Khôi – Vũ Thanh Khiết – Nguyễn Đức Hiệp – Nguyễn Hưng – Nguyễn Đức Thâm – Phạm Đình Thiết – Vũ Đình Túy – Ngọc Phạm Quý Tư, Vật lý 12 nâng cao – Sách giáo viên, NXB Giáo Dục [15] Lê Thị Thu Ngân, Lựa chọn phối hợp phương pháp dạy học tích cực nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh dạy kiến thức Sóng ánh sáng (Vật lý 12 nâng cao), Luận văn Thạc sĩ số ĐHSP Thái Nguyên (2008) [16] Phạm Xuân Quế, Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lý tích cực, tự chủ sáng tạo, NXB ĐHSP (2007) [17] Phạm Văn Sơn, Sử dụng phần mềm mô hỗ trợ dạy học kiến thức phần Hạt nhân nguyên tử - Vật lý 12 nâng cao, theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Thái Nguyên (2010) [18] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội (1999) [19] Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hưng – Phạm Xuân Quế, Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP (2003) [20] Nguyễn Xn Thức, Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP (2007) [21] Phạm Hữu Tịng, Lí luận dạy học Vật lý, NXB ĐHSP (2006) [22] Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo Dục (2008) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 [23] Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục dạy học đại, NXB Giáo Dục (1999) [24] Phạm Viết Vượng, Bàn phương pháp giáo dục tích cực, Tạp chí nghiên cứu GD (số 10/1995) [25] Đặng Vũ Tuấn Sơn (2007), Vài nét lịch sử tiến hóa vũ trụ, http://thienvanvietnam.org [26] Eric J Chaisson (2001), The Rise of Complexity in Nature, http://www.physicscentral.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) Họ Tên: Địa công tác: Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Số năm giảng day Vật lý trƣờng THPT:……….năm Số lần đƣợc bồi dƣỡng phƣơng pháp giảng dạy Vật lý:……… lần Đồng chí đủ sách phục vụ chuyên môn (đánh dấu  vào ô vuông đồng chí lựa chọn): - Sách giáo khoa  - Sách tập  - Sách giáo viên  - Sách tham khảo Vật lí nâng cao:……………… - Sách tham khảo phương pháp Vật lý:……… Trong giảng dạy Vật lý đồng chí thƣờng sử dụng phƣơng pháp nào: a) Diễn giảng, minh họa  Thường xuyên  Đôi  Không sử dụng  Đơi  Khơng sử dụng b) Thuyết trình hỏi đáp  Thường xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 c) Dạy học giải vấn đề  Thường xuyên  Đôi  Không sử dụng  Đôi  Khơng sử dụng d) Phương pháp mơ hình  Thường xuyên e) Phương pháp thực nghiệm  Thường xuyên  Đôi  Không sử dụng f) Vận dụng công nghệ thông tin  Thường xuyên  Đôi  Không sử dụng  Đôi  Không sử dụng  Đôi  Không sử dụng g) Dạy học Angorit hóa  Thường xuyên h) Dạy tự học  Thường xuyên Việc sử dụng thí nghiệm giảng đồng chí:  Thường xun  Đơi  Không sử dụng Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lý trƣờng đồng chí:  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu Theo đồng chí, yếu tố sau ảnh hƣởng đến chất lƣợng học môn Vật lý học sinh:  Bản thân học sinh  Phương pháp dạy học giáo viên  Hồn cảnh gia đình  Cơ sở vật chất nhà trường  Thiếu sách giáo khoa  Thiếu tài liệu tham khảo  Quy định nhà trường  Các yếu tố khác 10 Theo đồng chí, học sinh lớp đồng chí dạy: - Số hoc sinh yêu tích mơn Vật lý:……………………… % Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 - Số học sinh không hứng thú với môn Vật lý:……………% - Chất kượng học Vật lý học sinh: Giỏi:…………… % Khá:………… % Trung bình:………% Yếu, kém:…….% Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí! Ngày…….tháng…… năm 2010 Phụ lục 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Về việc dạy ba bài: - Mặt trời, hệ Mặt Trời - Sao, thiên hà - Thuyết Big Bang (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá GV) Họ tên:…………………………………………………………………………… Địa cơng tác:…………………………………………………………………… Xin đồng chí vui lịng cho biết số vấn đề sau (đánh dấu  vào vng đồng chí lựa chọn): Đồng chí sử dụng phƣơng tiện dạy học đại (phim học tập, máy vi tính, máy chiếu…) dạy Mặt Trời, hệ Mặt Trời, Sao – Thiên hà, Thuyết big bang trƣờng hợp nào?  Chưa sử dụng  Đã sử dụng tiết có dự giờ, thao giảng…  Thường xuyên sử dụng Ngun nhân khiến đồng chí khơng sử dụng phƣơng tiện dạy học đại vì:  Nhà trường không trang bị phương tiện  Mất nhiều thời gian, thao tác lắp đặt phức tạp  Học sinh không ý nghe giảng mà ý xem phim hình ảnh mà giáo viên đưa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100  Dễ xảy trục trặc không mong muốn trình dạy học Một lý khác:……………………………………………………………………… Đồng chí sử dụng phƣơng án dạy kiến thức trên?  Giáo viên thông báo, thuyết trình  Những phần khó giáo viên thơng báo, giảng giải Cịn phần dễ cho học sinh tự đọc SGK sau trả lời câu hỏi giáo viên  Học sinh đọc SGK tìm hiểu thêm sách, báo, mạng Internet hướng dẫn giáo viên sau báo cáo kết trước lớp Một phương án khác khác:…………………………………………………………… Lý khiến đồng chí lựa chọn phƣơng án là:  Vì phương án đơn giản tốn thời gian  Kiến thức phần không quan trọng  Kiến thức phần đơn giản với học sinh  Kiến thức phần có nhiều sách, báo mạng Internet Một lý khác:……………………………………………………………………… Theo đồng chí khó khăn, sai lầm mà học sinh hay gặp phải học gì? a) Bài “Mặt Trời, hệ Mặt Trời”:……………………………………………………… b) Bài “Sao, thiên hà”:……………………………………………………………… c) Bài “Thuyết Bigbang”…………………………………………………………… Để khắc phục khó khăn đồng chí lựa chọn phƣơng án nào?  Tăng thêm học  Chỉ tập chung vào kiến thức trọng tâm để học sinh làm tốt thi  Cho học sinh tham gia tìm hiểu cách tích cực vấn đề học Một phương án khác:………………………………………………………………… Các hình thức hoạt động sau học sinh đƣợc đồng chí sử dụng mức độ dạy trên: a) Nghe, nhìn, ghi chép thông tin giáo viên truyền đạt hay ghi bảng  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng b) Đọc kết luận, định nghĩa, định luật, quy tắc SGK  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng c) Đọc SGK trả lời câu hỏi giáo viên đặt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng d) Thảo luận nhóm, tranh luận với bạn để rút kết luận  Thường xuyên  Không thường xuyên  Không sử dụng Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí! Ngày…….tháng…… năm 2010 Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp:…………… Trƣờng:………………………………………………………… Kết học kì I, mơn Vật lý:……………………………………………………… Em vui lịng trả lời câu hỏi sau (đánh dấu  vào ô vng em lựa chọn): Em có hứng thú với mơn Vật lý khơng?  Có  Khơng  Bình thường Trong học Vật lý, a) Em có hiểu lớp khơng?  Có  Khơng  Lúc có, lúc khơng b) Em có tích cực phát biểu xây dựng khơng?  Có  Không  Đôi c) Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chưa hiểu khơng?  Có  Khơng  Đơi Em có tài liệu phục vụ cho học mơn Vật lý?  Sách giáo khoa  Sách tập  Sách tham khảo Em thƣờng học Vật lý theo cách nào?  Theo ghi  Theo sách giáo khoa ghi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102  Theo sách giáo khoa, ghi đọc thêm tài liệu tham khảo Em thƣờng học môn Vật lý nào?  Thường xuyên  Trước có Vật lý  Khi có kiểm tra thi học  Không học Trong Vật lý, giáo viên có thƣờng đƣa câu hỏi hay tình học tập để em suy nghĩ trả lời không?  Thường xuyên  Đôi  Không Theo em yếu tố sau ảnh hƣởng đến khả nhận thức em môn Vật lý?  Hạn chế thân  Phương pháp giảng dạy giáo viên  Hồn cảnh gia đình  Thiếu sách giáo khoa  Thiếu tài liệu tha khảo  Không có thí nghiệm trực quan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Phụ lục 4: ĐỀ KIỂM TRA (Để đảm bảo tính khách quan, biên soạn đề kiểm tra với nội dung tương đương nhau, sau trộn đề thành đề khác nhau, đảm bảo học sinh ngồi cạnh không trùng đề với nhau) ĐỀ Câu Khi ta thấy chổi xuất bầu trời quay hướng nào? A Hướng Bắc B Hướng mặt trời lặn C Hướng mặt trời mọc D Hướng xa mặt trời Câu Do xạ nên ngày (86400 s) khối lượng Mặt Trời giảm lượng 3,744.1014 kg Biết vận tốc ánh sáng chân không 3.108 m/s Công suất xạ (phát xạ) trung bình Mặt Trời A 4,9.1040 MW B 3,9.1020 MW C 5,9.1010 MW D 6,9.1015 MW Câu Thiên Hà có đường kính khoảng: A 80 nghìn năm ánh sáng B 90 nghìn năm ánh sáng C 100 nghìn năm ánh sáng D 150 nghìn năm ánh sáng Câu Theo thuyết Big Bang, thời điểm Plăng A Bắt đầu có hình thành nuclon (sau vụ nổ lớn s) B Vũ tru tràn ngập hạt có lượng cao electron, nơtrinô quac (10-43 s sau vụ nổ lớn) C Xuất thiên hà (3 triệu năm sau vụ nổ lớn) D Xuất hạt nhân nguyên tử (3 phút sau vụ nổ lớn) Câu Kết luận sau nói chuyển động Trái Đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 A Trục quay Trái Đất quanh nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 23o27' B Trục quay Trái Đất quanh nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 66o33' C Trái Đất tự quay theo chiều ngược với chiều chuyển động quanh Mặt Trời D Trái Đất có dạng cầu, bán kính hai địa cực lớn xích đạo Câu Một thiên hà có tốc độ lùi xa 59,5km/s, khoảng cách từ thiên hà đến bằng: A 3,311.1019 km B 3,311.1017 km C 3,311.1020 km D 3,311.1018 km Câu Nhận xét không nói sao? A Sao có nguồn gốc từ tinh vân B Punxa phát sáng Mặt Trời C Các có khối lượng nằm khoảng từ 0,1 lần khối lượng Mặt Trời đến vài chục lần khối kượng Mặt Trời D Lỗ đen kết cục trình tiến hoá có khối lượng lớn nhiều lần khối lượng Mặt Trời Câu Bằng chứng sau chứng tỏ ban đầu thiên hà tách từ điểm: A Tồn xạ "nền" vũ trụ B Sự tồn lỗ đen C Chuyển động quay quanh tâm thiên hà thiên hà D Vũ trụ dãn nở Câu Tốc độ chạy xa thiên hà cách 50 triệu năm ánh sáng A 850 m/s B 300 m/s C 300 000 km/s D 850 km/s Câu 10 Với hành tinh sau hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ Mặt Trời, thứ tự từ là: A Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh B Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 C Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh D Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh Câu 11 Hệ mặt trời quay nào? A Quay quanh Mặt Trời, chiều tự quay Mặt Trời, vật rắn B Quay quanh Mặt Trời, chiều tự quay Mặt Trời, không vật rắn C Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay Mặt Trời, không vật rắn D Quay quanh Mặt Trời, ngược chiều tự quay Mặt Trời, vật rắn Câu 12 Câu sau nói hệ Mặt Trời A Tất hành tinh tự quay theo chiều B Khối lượng Mặt Trời nhỏ so với khối lượng hệ C Nếu xếp hành tinh theo thứ tự từ ngồi Mộc Tinh nằm vị trí thứ D Có chín hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời ĐỀ Câu Kết luận sau sai nói chuyển động Trái Đất? A Trục quay Trái Đất quanh nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 23o27' B Trái đất tự quay quanh C Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo elip D Trục quay Trái Đất quanh nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 66o33' Câu Điều không phù hợp với nội dung thuyết Big Bang? A Nhiệt độ trung bình vũ trụ -273,150C B Các thiên hà ngày dịch chuyển xa C Vụ nổ lớn xảy điểm vũ trụ D Trong tương lai, xạ "nền" vũ trụ thay đổi Câu Chọn câu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 A Thiên hà thiên hà xoắn ốc, hệ Mặt Trời nằm trung tâm thiên hà B Thiên hà thiên hà xoắn ốc hệ Mặt Trời nằm cánh tay xoắn ốc thiên hà C Thiên hà thiên hà elip hệ Mặt Trời nằm trung tâm thiên hà D Thiên hà thiên hà elip hệ Mặt Trời nằm rìa ngồi thiên hà Câu Pun-xa là: A Một thiên hà hình thành B Sao không phát sáng, cấu tạo loại chất có khối lượng riêng lớn, hút phơtơn ánh sáng khơng cho C Hệ thống gồm đám tinh vân D Sao phát sóng vơ tuyến mạnh Câu Câu sau sai ? A Năm Mặt Trời tĩnh năm mà Mặt Trời có nhiều vết đen B Sắc cầu Nhật hoa hai lớp khí Mặt Trời C Mặt Trời cấu tạo thành hai phần Quang cầu Khí D Nguồn gốc lượng xạ Mặt Trời phản ứng nhiệt hạch xảy lòng Mặt Trời Câu Hãy xác định khoảng cách đến thiên hà có tốc độ lùi xa 15000(km/s)? A 8,35.1021(km) B 8,35.1019(km) C 8,35.1020(km) D 8,35.1018(km) Câu Khi đến gần Mặt Trời đuôi chổi: A Dài hướng xa Mặt Trời B Ngắn lại hướng xa Mặt Trời C Dài hướng vể phía Mặt Trời D Ngắn lại hướng phía Mặt Trời Câu Nếu tính từ Mặt Trời, thứ tự sau hành tinh xếp từ ngoài? A Thủy Tinh, Kim Tinh, Thổ Tinh, Mộc Tinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 B Thủy Tinh, Kim Tinh, Mộc Tinh, Hải Vương Tinh C Kim Tinh, Thủy Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh D Thiên Vương Tinh, Thủy Tinh, Trái Đất, Kim Tinh Câu Tính tốc độ lùi xa Thiên Lang cách 8,73 năm ánh sáng? A 0,148(m/s) B 14,8(m/s) C 148(m/s) D 1,48(m/s) Câu 10 Câu sau sai nói hệ Mặt Trời? A Tất hành tinh tự quay theo chiều B Có tám hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời C Mặt Trời trung tâm hệ, thiên thể nóng sáng D Nếu xếp hành tinh theo thứ tự từ ngồi Thổ Tinh nằm vị trí thứ Câu 11 Nếu định luật Hubble ngoại suy cho khoảng cách lớn vận tốc lùi xa trở nên vận tốc ánh sáng khoảng cách A 5,295.1018 năm ánh sáng B 1,765.107 năm ánh sáng C 1,765.1010 năm ánh sáng D 5,295.1015 năm ánh sáng Câu 12 Công suất xạ Mặt Trời 3,9 1026 W Năng lượng Mặt Trời tỏa ngày A 3,3696 1029 J B 3,3696 1032 J C 3,3696 1030 J D 3,3696 1031 J Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... ? ?Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức thiên văn học (chương trình Vật lý 12 nâng cao) nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực học tập học sinh? ?? hồn tồn 1.2 Vấn đề phát huy hứng thú, tính tích. .. hướng phát huy hứng thú tính tích cực học sinh chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức thiên văn học (chương trình Vật lý 12 nâng cao) nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực. .. ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  HỊA VĂN ĐƢỢM THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC THIÊN VĂN HỌC (CHƢƠNG TRÌNH VẬT LÝ 12 NÂNG CAO) NHẰM PHÁT HUY HỨNG THÚ, TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Chuyên

Ngày đăng: 04/10/2014, 03:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan