1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868) tại KHU vực SÔNG GIĂNG NGHỆ AN

65 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN XUÂN QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ SỈNH GAI (Onychostoma laticeps Günther, 1868) TẠI KHU VỰC SÔNG GIĂNG - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ Nha trang, tháng 10 năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN XUÂN QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ SỈNH GAI (Onychostoma laticeps Günther, 1868) TẠI KHU VỰC SÔNG GIĂNG - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Mão Nha trang, tháng 10 năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này được hoàn thành dựa trên những kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả này chưa được dùng trong bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Tác giả Trần Xuân Quang ii LỜI CÁM ƠN Đề tài nghiên cứu của tôi được hoàn thành với sự giúp về tài chính của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông qua Chương trình Hỗ trợ ngành thủy sản giai đoạn II (FSPS II) - Hợp phần Hỗ trợ phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững (SUDA); Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Nguyễn Đình Mão đã định hướng, hướng dẫn trực tiếp và đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong suốt thời gian thực hiện đề tài; Tôi xin cám ơn PGS. TS Hoàng Xuân Quang đã có những lời khuyên chi tiết và bổ ích giúp tôi hoàn thành tốt luận văn này; Xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nghệ An, Chi cục Nuôi trồng thủy sản Nghệ An đã động viên, tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi tham gia khóa học và thực hiện đề tài; Xin cám ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nha Trang, Khoa Nuôi trồng thủy sản, Phòng Đào tạo đã tạo điều kiện để tôi được học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ trong suốt thời gian qua. Lời cám ơn xin được gửi tới các thầy cô giáo đã giảng dạy, trang bị cho tôi những kiến thức cơ bản, chuyên sâu, các phương pháp nghiên cứu khoa học là hành trang rất quan trọng cho tôi trong thời gian tới; Gia đình, bạn bè, người thân đã động viên, giúp đỡ về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 2 LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 3 CHƯƠNG I. TỔNG LUẬN 5 1.2. Một số đặc điểm về vùng nghiên cứu cá sỉnh gai: 8 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 8 1.2.2. Nguồn lợi thủy sản của Nghệ An 10 1.2.3. Địa điểm nghiên cứu 12 1.3. Tình hình nghiên cứu về cá sỉnh gai trong nước và trên thế giới: 12 1.3.1. Định danh trong hệ thống phân loại: 12 1.3.2. Đặc điểm phân bố và tập tính sống: 13 1.3.3. Đặc điểm hình thái: 14 1.3.4. Đặc điểm dinh dưỡng: 15 1.3.5. Đặc điểm sinh trưởng: 16 1.3.6. Đặc điểm sinh sản: 17 CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 18 2.2. Phương pháp thu thập số liệu 18 2.3. Phương pháp thu thập vật mẫu 19 2. 4. Phương pháp định loại 19 2.5. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh sản 19 2.5.1. Tuổi và kích thước thành thục lần đầu 19 2.5.2. Làm tiêu bản, nhuộm 20 2.5.3. Xác định các giai đoạn của tuyến sinh dục 20 iv 2.5.4. Hệ số thành thục 22 2.5.4. Sức sinh sản tuyệt đối 22 2.5.5. Sức sinh sản tương đối 23 2.5.6. Mùa vụ sinh sản 23 2.6. Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng 23 2.7. Mối tương quan chiều dài trọng lượng 24 2.8. Phương pháp xử lý số liệu: 24 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1. Đặc điểm hình thái 25 3.2. Sơ bộ về môi trường và tập tính sống 26 3.3. Tương quan chiều dài và trọng lượng của cá sỉnh gai 27 3.4. Đặc điểm dinh dưỡng của cá sỉnh gai 28 3.4.1. Cấu tạo cơ quan tiêu hóa 28 3.4.2. Thành phần thức ăn. 29 3.4.3. Tỷ lệ chiều dài ruột và chiều dài thân 29 3.4.4. Hệ số béo 30 3.5. Đặc điểm sinh sản của cá sỉnh gai 31 3.5.1. Xác định giới tính: 31 3.5.2. Tỷ lệ đực cái 33 3.5.3. Tuổi và kích thước thành thục lần đầu 34 3.5.4. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 36 3.3.5. Sức sinh sản của cá sỉnh gai 45 3.3.6. Hệ số thành thục sinh dục 46 CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 48 1. Kết luận 48 2. Đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tần suất xuất hiện các nhóm kích thước của cá sỉnh gai 27 Bảng 3.2: Thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa cá sỉnh gai 29 Bảng 3. 3: Tỷ lệ giữa chiều dài ruột trên chiều dài thân một số loài cá 30 Bảng 3.4: Tỷ lệ đực cái cá sỉnh gai qua các tháng thu mẫu 33 Bảng 3.5: Tỷ lệ đức cái cá sỉnh gai theo nhóm kích thước 33 Bảng 3.6: Tương quan thành thục của cá sỉnh gai theo kích thước 34 Bảng 3.7: Sức sinh sản của cá sỉnh gai theo nhóm kích thước 45 Bảng 3.8: Sức sinh sản của một số loài cá trong họ cá Chép 45 Bảng 3.9: Hệ số thành thục của cá sỉnh gai qua các tháng thu mẫu 46 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình 3.1: Hình dạng bên ngoài cá sỉnh gai O. laticeps Günther, 1869 25 Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn tương quan chiều dài khối lượng cá sỉnh gai 27 Hình 3.3: Hình cơ quan tiêu hóa cá sỉnh gai 28 Hình 3.4: Đồ thị biểu thị hệ số béo Fulton và Clark của cá sỉnh gai 31 Hình 3.5: Cá sỉnh gai đực có kết hạch ở môi trên và vây hậu môn 32 Hình 3.6: Cá sỉnh gai cái 32 Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn kích thước thành thục lần đầu 35 Hình 3.8: Tiêu bản tinh sào giai đoạn II 37 Hình 3.9: Tiêu bản tinh sào giai đoạn III 38 Hình 3.10: Tinh sào giai đoạn IV 38 Hình 3.11: Tiêu bản tinh sào giai đoạn IV 39 Hình 3.12: Tiêu bản tinh sào giai đoạn V 39 Hình 3.13: Tiêu bản buồng trứng giai đoạn II 40 Hình 3.14. Buồng trứng giai đoạn III 41 Hình 3.15: Tiêu bản buồng trứng giai đoạn III 41 Hình 3.16: Buồng trứng giai đoạn IV 42 Hình 3.17: Tiêu bản buồng trứng giai đoạn IV 43 vi Hình 3.18: Tiêu bản buồng trứng giai đoạn V 43 Hình 3.19. Tiêu bản buồng trứng giai đoạn VI 44 Hình 3.20: Đồ thị biến động hệ số thành thục của cá sỉnh gai 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Lt Lr K Sss tuyệt đối Sss tương đối Q Q o TB Wg W o W tsd : Chiều dài thân tính từ mút mõm đến hết vây đuôi : Chiều dài ruột : Hệ số thành thục : Sức sinh sản tuyệt đối : Sức sinh sản tương đối : Độ béo Fullton : Độ béo Clark : Trung bình : Khối lượng toàn thân : Khối lượng đã bỏ nội quan : Khối lượng tuyến sinh dục 3 MỞ ĐẦU Nghệ An được xem là địa phương có nguồn lợi cá tự nhiên phong phú. Các loài cá ở đây đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp sản lượng cá tự nhiên, thuần hoá để nuôi và làm tăng sự đa dạng sinh học các loài thuỷ sinh. Nguồn lợi cá nước ngọt của Nghệ An khá đa dạng, phân bố tự nhiên dọc theo các hệ thống sông suối. Khu hệ cá sông Lam gồm có 157 loài và phân loài thuộc 52 họ và phân họ nằm trong 17 bộ. Khu hệ cá sông Lam cũng rất đa dạng về sinh thái học, có nhiều loài có kích thước lớn trên 30kg như cá ghé, cá bọp, cá măng; nhiều loài kích thước nhỏ nhưng mật độ lớn như cá đục, cá mương, cá chiệc; những loài được nhân dân tuyển chọn làm cá nuôi truyền thống như cá chép, cá mè, cá trôi; có những loài cá quí như cá chình; có nhiều loài có thể làm cá cảnh và cá làm đồ dùng dạy học như cá ép, cá ngần; có những loài cá có giá trị trên thị trường xuất khẩu như cá trê, lươn; nhiều loại ăn thực vật phù du hay thực vật thượng đẳng như cá mè, cá bóp, cá ních, có chuỗi thức ăn ngắn nên hiệu suất sinh học cao. Những năm gần đây, việc gia tăng các phương tiện khai thác, số lượng người đánh bắt cá tăng và trình độ khai thác của nhân dân được nâng lên đã dẫn đến hiện tượng nguồn lợi bị suy giảm trên hầu hết các vực nước tự nhiên, khai thác quá khả năng khôi phục của các quần thể cá đã làm giảm sút sản lượng cá tự nhiên. Dưới áp lực khai thác đó, một số loài cá đã bị tiêu diệt, nhiều loại cá khác trở nên khan hiếm, khó bắt gặp và đang ở trong tình trạng báo động mức V và E (Vulnerable và Endangred). Trong đó có loài cá sỉnh gai (Onychostoma laticeps Günther,1896) được ghi trong sách đỏ Việt nam với mức độ có nguy cơ bị tuyệt diệt loại V. Do vậy việc nghiên cứu sự phân bố, các đặc điểm sinh học, tình hình khai thác, đánh giá các tác động bất lợi và đề xuất các giải pháp bảo vệ, tái tạo nguồn lợi các loài cá ở hệ thống sông Nghệ An là hết sức cần thiết. 4 Xuất phát từ nhu cầu khoa học và thực tiễn, được sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng Thuỷ Sản Trường Đại Học Nha Trang. Tôi chọn thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản cá sỉnh gai (Onychostoma laticeps Günther, 1869) ở lưu vực sông Giăng - Nghệ An”. Bước đầu xây dựng cơ sở khoa học bảo tồn và phát triển nguồn lợi loài cá này đồng thời làm cơ sở để nghiên cứu sản xuất giống phục vụ cho mục tiêu đa dạng hóa đối tương nuôi ở Nghệ An. - Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Việc nghiên cứu về các đặc điểm sinh học dinh dưỡng, sinh sản, sinh trưởng của cá sỉnh gai tạo cơ sở để nghiên cứu sâu hơn việc gia hóa, sinh sản nhân tạo, nuôi thương phẩm cá Sỉnh gai, góp phần đa dạng hóa đối tương nuôi, duy trì và phát triển nguồn lợi, bảo vệ quỹ gen, bảo tồn đa dạng sinh học ở hệ thống sông Nghệ An nói riêng và Việt nam nói chung. - Mục tiêu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá sỉnh gai trên lưu vực sông Giăng – Nghệ An và đề xuất các biện pháp duy trì và phát triển nguồn lợi cá sỉnh gai ở Nghệ An. - Nội dung nghiên cứu chính: Tuổi, kích thước và khối lượng thành thục; Đặc điểm sinh học của tế bào sinh dục; Hệ số thành thục và sức sinh sản; Mùa sinh sản trong năm; Một số chỉ tiêu về đặc điểm dinh dưỡng; Một số chỉ tiêu về sinh trưởng. [...]... khoa học về đặc điểm sinh học của cá sỉnh gai ở Việt Nam 18 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 12 năm 2009 đến tháng 5 năm 2010 Các hoạt động thu mẫu cá được tiến hành trên Sông Giăng ở các huyện Con Cuông, Anh Sơn, Thanh Chương nơi thường xuất hiện cá sỉnh gai (Onychostoma laticeps Günther,1 869) Huyện Con Cuông Huyện Anh Sơn Huyện Thanh... Varicorhinus (Onychostoma) laticeps Gunther,1869 Tên tiếng Việt: cá sỉnh, cá phao, cá sỉnh gai Tên tiếng Thái: Pa Khỉnh Tên tiếng Tày: Pia Lon Tên tiếng H’Mong: Rề Dớ 1.3.2 Đặc điểm phân bố và tập tính sống: Trong nước: Cá sỉnh gai sống chủ yếu ở các sông suối thuộc trung lưu và thượng lưu các sông lớn ở các tỉnh phía Bắc như hệ thống sông Hồng (sông Đà, sông Thao, sông Lô, sông Gấm), sông Kỳ cùng, sông Cầu, sông. .. Sông Lam [20], sông Hiếu, sông Chu [12], ở các con suối nước chảy mạnh, độ trong lớn, có nhiều đá, sỏi Các quan sát ở khu vực nghiên cứu cho thấy: sông Giăng có hệ thống suối khá dày song độ dài ngắn, dốc, lòng suối hẹp, nhiều đá sỏi Thống kê về tần suất xuất hiện cá sỉnh gai trong quá trình thu mẫu cho thấy: cá sỉnh gai sống ở các khe đá, nơi có nước chảy xiết, độ trong của thủy vực cao; cá sỉnh gai. .. 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm hình thái Hình 3.1: Hình dạng bên ngoài cá sỉnh gai O laticeps Günther, 1869 Quan sát, mô tả cá sỉnh gai tại lưu vực sông Giăng- Nghệ An như sau: Thân dài, dẹp bên Viền lưng hình thoi, từ mõm đến khởi đầu vây điểm vây lưng là đường xiên thẳng sau đó giảm dần theo đường thẳng Viền bụng hình cung từ đầu cho đến khởi điểm vây hậu môn Bụng tròn Cán đuôi có... 12 17 19 26 26 Kích thước cá Sinh gai dưới 200 mm (Quy định kích thước tối thiểu của các loài thủy sản được phép khai thác trong các vùng nước tự nhiên - Bộ Thủy sản) chiếm 48% tổng số mẫu cá thu được Qua đó cho thấy, nguồn lợi cá sỉnh gai đang bị đe dọa nghiêm trọng Một đặc điểm khá riêng ở khu vực Nghệ An là cá sỉnh gai có kích thước nhỏ được ưa chuộng và có giá bán cao hơn cá kích thước lớn Đây là... lúc cá đạt thành thục lần đầu tiên chủ yếu tăng nhanh về kích thước Sau khi cá đạt được trạng thái thành thục sinh sản thì tốc độ tăng trưởng về chiều dài giảm đi và ngược lại Kết quả nghiên cứu ở cá sỉnh gai cũng phù hợp với nhận định trên 3.4 Đặc điểm dinh dưỡng của cá sỉnh gai 3.4.1 Cấu tạo cơ quan tiêu hóa Kết quả giải phẫu và quan sát trên hệ tiêu hóa cá sỉnh gai được mô tả: Hình 3.3: Hình cơ quan... chọn làm cá nuôi truyền thống như cá chép, cá mè, cá trôi; có những loài cá quí như cá chình; có những loài cá có ý nghĩa phòng dịch do ăn bò gậy như cá rô, cá cờ, cá sóc; có nhiều loài có thể làm cá cảnh và cá làm đồ dùng dạy học như cá ép, cá ngần; có những loài cá có giá trị trên thị trường xuất khẩu như cá trê, lươn; nhiều loại ăn thực vật phù du hay thực vật thượng đẳng như cá mè, cá bóp, cá ních,... lăng, cá ngạnh, Sông Giăng chảy qua Vườn Quốc gia Pù Mát là một kho tàng về các nguồn gen hoang dã, quý hiếm, là một trong số ít khu bảo tồn đa dạng sinh học lớn nhất nước ta.[44] 1.3 Tình hình nghiên cứu về cá sỉnh gai trong nước và trên thế giới: 1.3.1 Định danh trong hệ thống phân loại: Theo Nguyễn Văn Hảo, Ngô Sỹ Vân (2001) [6], cá sỉnh gai được định danh như sau: Tổng bộ cá chép CYPRINIMORPHA Bộ cá. .. 23 2.5.5 Sức sinh sản tương đối Xác định sức sinh sản tương đối, hạt trứng/gam (cơ thể cá) S1 S2 = Wg Trong đó: S1: Sức sinh sản tuyệt đối Wg: Khối lượng toàn thân (g) 2.5.6 Mùa vụ sinh sản Mùa vụ sinh sản và bãi đẻ được xác định dựa trên cơ sở chín muồi sinh dục và những khảo sát trực tiếp trên sông 2.6 Phương pháp nghiên cứu dinh dưỡng - Mẫu cá thu được, tiến hành mổ lấy nội quan các cá thể, xác định... quan trọng trong việc cung cấp sản lượng cá tự nhiên, thuần hoá để nuôi và làm tăng sự đa dạng sinh học các loài thuỷ sinh Tài nguyên biển Nghệ An được đánh giá là khá phong phú, theo các tài liệu nghiên cứu, nguồn lợi hải sản khu vực biển Nghệ An có trên 267 loài cá thuộc 91 họ, trong đó có 62 loài có giá trị kinh tế cao, có thể chia thành 2 nhóm sau: Nhóm gần bờ có 121 loài chiếm 45,3% (trong đó cá . TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN XUÂN QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ SỈNH GAI (Onychostoma laticeps Günther, 1868) TẠI KHU VỰC SÔNG GIĂNG - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ Nha trang, tháng. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN XUÂN QUANG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC SINH SẢN CÁ SỈNH GAI (Onychostoma laticeps Günther, 1868) TẠI KHU VỰC SÔNG GIĂNG - NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên. tiêu Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá sỉnh gai trên lưu vực sông Giăng – Nghệ An và đề xuất các biện pháp duy trì và phát triển nguồn lợi cá sỉnh gai ở Nghệ An. - Nội dung nghiên

Ngày đăng: 16/08/2014, 04:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1: Hình dạng bên ngoài cá sỉnh gai O. laticeps Günther, 1869 - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Hình 3.1 Hình dạng bên ngoài cá sỉnh gai O. laticeps Günther, 1869 (Trang 31)
Hình 3.2: Đồ thị biểu diễn tương quan chiều dài khối lượng cá sỉnh gai - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn tương quan chiều dài khối lượng cá sỉnh gai (Trang 33)
Bảng 3.1: Tần suất xuất hiện các nhóm kích thước của cá sỉnh gai Kích thước (mm) - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Bảng 3.1 Tần suất xuất hiện các nhóm kích thước của cá sỉnh gai Kích thước (mm) (Trang 33)
Hình 3.3: Hình cơ quan tiêu hóa cá sỉnh gai - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Hình 3.3 Hình cơ quan tiêu hóa cá sỉnh gai (Trang 34)
Bảng 3.2: Thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa cá sỉnh gai Loại thức ăn - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Bảng 3.2 Thành phần thức ăn trong ống tiêu hóa cá sỉnh gai Loại thức ăn (Trang 35)
Bảng 3. 3: Tỷ lệ giữa chiều dài ruột trên chiều dài thân một số loài cá Nhóm cá - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Bảng 3. 3: Tỷ lệ giữa chiều dài ruột trên chiều dài thân một số loài cá Nhóm cá (Trang 36)
Hình 3.4: Đồ thị biểu thị hệ số béo Fulton và Clark của cá sỉnh gai - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Hình 3.4 Đồ thị biểu thị hệ số béo Fulton và Clark của cá sỉnh gai (Trang 37)
Hình 3.5: Cá sỉnh gai đực có kết hạch ở môi trên và vây hậu môn - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Hình 3.5 Cá sỉnh gai đực có kết hạch ở môi trên và vây hậu môn (Trang 38)
Hình 3.6: Cá sỉnh gai cái - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Hình 3.6 Cá sỉnh gai cái (Trang 38)
Bảng 3.6: Tương quan thành thục của cá sỉnh gai theo kích thước Kích thước Khối lượng - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Bảng 3.6 Tương quan thành thục của cá sỉnh gai theo kích thước Kích thước Khối lượng (Trang 40)
Hình 3.7: Đồ thị biểu diễn kích thước thành thục lần đầu - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn kích thước thành thục lần đầu (Trang 41)
Hình dạng ngoài: Tuyến sinh dục đực có dạnh hình sợi mảnh màu trắng, nằm sát vào phía trong của vách cơ thể theo 2 bên hông và dưới bóng hơi, trên tuyến sinh dục có nhiều mỡ bám vào đặc biệt là gần phần cuối dẫn ra lỗ niệu. - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Hình d ạng ngoài: Tuyến sinh dục đực có dạnh hình sợi mảnh màu trắng, nằm sát vào phía trong của vách cơ thể theo 2 bên hông và dưới bóng hơi, trên tuyến sinh dục có nhiều mỡ bám vào đặc biệt là gần phần cuối dẫn ra lỗ niệu (Trang 43)
Hình 3.9: Tiêu bản tinh sào giai đoạn III - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Hình 3.9 Tiêu bản tinh sào giai đoạn III (Trang 44)
Hình dạng bên ngoài: buồng tinh có kích thước lớn hơn và phình to ra, cú thể nhỡn thấy rừ ràng cỏc mạch mỏu phõn bố bao quanh buồng tinh - NGHIÊN cứu đặc điểm SINH học SINH sản  cá SỈNH GAI (onychostoma laticeps günther, 1868)  tại KHU vực SÔNG GIĂNG   NGHỆ AN
Hình d ạng bên ngoài: buồng tinh có kích thước lớn hơn và phình to ra, cú thể nhỡn thấy rừ ràng cỏc mạch mỏu phõn bố bao quanh buồng tinh (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w