Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
25,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN VĂN CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CHỦNG QUẦN VÀ NGUỒN LỢI CÁ MIỄN SÀNH HAI GAI (Evynnis cardinalis Lacepède, 1802) Ở VÙNG BIỂN ĐÁNH CÁ CHUNG VỊNH BẮC BỘ Chuyên ngành : Nuôi trồng thủy sản Mã số : 60.62.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. Nguyễn Đình Mão Nha Trang - 2011 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Nha Trang, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Tác giả luận văn Trần Văn Cường Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS. TS. Nguyễn Đình Mão là người hướng dẫn trực tiếp và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Nguyễn Viết Nghĩa, ThS. Vũ Việt Hà đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập, phân tích mẫu và thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải sản, chủ nhiệm dự án Điều tra liên hợp Việt - Trung đã cho phép tôi sử dụng nguồn số liệu của dự án, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa học. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ Phòng nghiên cứu Nguồn lợi Hải sản, Viện Nghiên cứu Hải sản đã giúp đỡ tôi thu thập bổ sung mẫu vật và phân tích mẫu trong quá trình nghiên cứu. Lời cảm ơn chân thành tôi xin gửi đến các thầy cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã dạy dỗ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, ngày 12 tháng 12 năm 2011. Tác giả luận văn Trần Văn Cường Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình nghiên cứu cá miễn sành hai gai trên thế giới 3 1.1.1. Nghiên cứu về hình thái phân loại và phân bố 3 1.1.2. Nghiên cứu về tuổi và sinh trưởng 4 1.1.3. Nghiên cứu về sinh sản 6 1.1.4. Nghiên cứu về nguồn lợi 7 1.2. Tình hình nghiên cá miễn sành hai gai ở Việt Nam 8 1.2.1. Nghiên cứu về hình thái phân loại và phân bố 8 1.2.2. Nghiên cứu về tuổi và sinh trưởng 8 1.2.3. Nghiên cứu về sinh sản 9 1.2.4. Nghiên cứu về nguồn lợi 9 CHƯƠNG 2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. Tài liệu nghiên cứu 12 2.1.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12 2.1.2. Tài liệu nghiên cứu 12 2.2. Phương pháp nghiên cứu 13 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 13 2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu 16 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1. Phân bố tần suất chiều dài 23 3.2. Đặc điểm sinh trưởng 26 3.1.1. Tương quan chiều dài 26 3.1.2. Tương quan chiều dài và khối lượng 27 3.1.3. Đặc điểm nhĩ thạch 28 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m iv 3.1.4. Xác định tuổi cá 29 3.1.5. Phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy 34 3.1.6. Tốc độ sinh trưởng 37 3.3. Đặc điểm sinh sản 38 3.3.1. Tỷ lệ thành thục 38 3.3.2. Mùa vụ sinh sản 40 3.3.3. Chiều dài thành thục lần đầu 42 3.3.4. Sức sinh sản 43 3.3.5. Cấu trúc giới tính 44 3.4. Cường độ bắt mồi 46 3.5. Hiện trạng nguồn lợi 46 3.5.1. Tần suất bắt gặp và tỷ lệ sản lượng 46 3.5.2. Năng suất khai thác 47 3.5.3. Mật độ và phân bố nguồn lợi 49 3.5.4. Trữ lượng và khả năng khai thác 51 3.5.5. Tuổi và chiều dài đánh bắt thích hợp 53 3.5.6. Hệ số chết và hệ số khai thác 54 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ø ’ Hệ số sinh trưởng toàn phần a, b Hệ số trong phương trình tương quan chiều dài và khối lượng BL Chiều dài thân CPUA Mật độ nguồn lợi (sản lượng trên 1 đơn vị diện tích) CPUE Năng suất khai thác (sản lượng khai thác trên 1 đơn vị cường lực) E Hệ số khai thác F Hệ số chết do khai thác F j Tần suất ở nhóm chiều dài thứ j f Sức sinh sản tương đối Fe Sức sinh sản tuyệt đối FL Chiều dài đến chẽ vây đuôi GW Khối lượng tuyến sinh dục GSI Hệ số thành thục k Hệ số sinh trưởng Lm 50 Chiều dài thành thục lần đầu L ∞ Chiều dài cực đại M Hệ số chết tự nhiên P j Tỷ lệ thành thục theo ở nhóm chiều dài j R Bán kính nhĩ thạch (đo từ tâm đến viền ngoài nhĩ thạch) r 1, r 2 Bán kính các vòng năm (đo từ tâm đến vòng năm) SL Chiều dài tiêu chuẩn TL Chiều dài toàn thân T(%) Tỷ lệ thành phần sản lượng t o Tuổi lý thuyết khi cá có chiều dài bằng 0 t m Tuổi đánh bắt hợp lý VBB Vịnh Bắc bộ W Khối lượng cá Z Hệ số chết tổng số Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng mẫu thu thập và phân tích 13 Bảng 3.1: Kết quả ước tính các tham số trong phương trình tương quan chiều dài và khối lượng của cá miễn sành hai gai. 27 Bảng 3.2: Tổng hợp giá trị các chỉ số quan sát của mẫu nhĩ thạch đã phân tích 29 Bảng 3.3: Phân bố tần suất theo nhóm chiều dài, nhóm tuổi của cá miễn sành hai gai. 31 Bảng 3.4: Tuổi và chiều dài trung bình theo tuổi của cá miễn sành hai gai 32 Bảng 3.5: Cấu trúc quần thể cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB tại các thời điểm khảo sát (theo phương pháp Bhatacharya) 33 Bảng 3.6: Kết quả xác định các tham số trong phương trình sinh trưởng Von Bertalanffy ở các vùng biển lân cận. 37 Bảng 3.7: Tốc độ sinh trưởng của cá miễn sành hai gai ở các nghiên cứu khác nhau 38 Bảng 3.8: Kết quả xác định chiều dài thành thục lần đầu của quần đàn cá miễn sành hai gai ở các nghiên cứu khác nhau. 43 Bảng 3.9: Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối của cá miễn sành hai gai. 44 Bảng 3.10: Kết quả ước tính hệ số chết và hệ số khai thác của cá miễn sành hai gai ở vùng biển VBB. 55 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Phân bố địa lý của cá miễn sành hai gai (http://www.fishbase.org) 4 Hình 2.1: Cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis, Lacepède, 1802) 12 Hình 2.2: Vùng đánh cá chung VBB và sơ đồ trạm thu mẫu 14 Hình 2.3: Phương pháp đo kích thước và bán kính (R, r 1 , r 2 ) nhĩ thạch 16 Hình 3.1: Phân bố tần suất chiều dài của cá miễn sành hai gai. 23 Hình 3.2: Biến động chiều dài trung bình của cá miễn sành hai gai theo tháng thu mẫu 24 Hình 3.3: Biến động chiều dài trung bình và chiều dài lớn nhất bắt gặp của cá miễn sành hai gai theo năm điều tra 25 Hình 3.4: Biểu đồ tương quan giữa các chiều dài của cá miễn hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB. 26 Hình 3.5: Biểu đồ tương quan chiều dài - khối lượng (trái) và tương quan tuyến tính giữa logarit chiều dài - logarit khối lượng (phải) của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB. 28 Hình 3.6: Hình thái nhĩ thạch của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB. 28 Hình 3.7: Biểu đồ tương quan giữa chiều dài thân cá với chiều dài nhĩ thạch, chiều dài nhĩ thạch với chiều rộng nhĩ thạch và chiều dài nhĩ thạch với khối lượng nhĩ thạch . 29 Hình 3.8: Hình dạng vòng năm trên nhĩ thạch cá miễn sành hai gai 30 Hình 3.9: Đường cong phương trình sinh trưởng VonBertalanffy của cá miễn sành hai gai dựa trên kết quả phân tích tuổi từ nhĩ thạch. 34 Hình 3.10: Đường cong phương trình sinh trưởng VonBertalanffy của cá miễn sành hai gai dựa trên kết quả phân tích tần suất chiều dài. 35 Hình 3.11: Biểu đồ tốc độ sinh trưởng của cá miễn sành hai gai qua các nghiên cứu bằng các phương pháp khác nhau 38 Hình 3.12: Biểu đồ tỷ lệ giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của cá miễn sành hai gai 39 Hình 3.13: Biểu đồ tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục theo nhóm chiều dài và theo giới của cá miễn sành hai gai vào mùa sinh sản (tháng 1). 39 Hình 3.14: Biểu đồ GSI của cá miễn sành hai gai theo tháng ở Vùng đánh cá chung VBB 40 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m viii Hình 3.15: Biểu đồ GSI theo nhóm chiều dài của cá miễn sành hai gai 41 Hình 3.16: Biểu đồ GSI theo giai đoạn tuyến sinh dục của cá miễn sành hai gai. 41 Hình 3.17: Biểu đồ tỷ lệ thành thục theo nhóm chiều dài của cá miễn sành hai gai 42 Hình 3.18: Biểu đồ tương quan giữa sức sinh sản tuyệt đối với chiều dài và khối lượng cơ thể của cá miễn sành hai gai 44 Hình 3.19: Biểu đồ tỷ lệ đực:cái theo tháng và chung cả năm của cá miễn sành hai gai. 45 Hình 3.20: Biến động tỷ lệ đực/cái theo nhóm chiều dài của cá miễn sành hai gai chung cho cả năm và vào mùa sinh sản (tháng 1). 45 Hình 3.21: Tỷ lệ độ no dạ dày của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB 46 Hình 3.22: Biến động tỷ lệ thành phần sản lượng của cá miễn sành hai gai trong tổng sản lượng chuyến biển ở Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010. 47 Hình 3.23: Biến động năng suất đánh bắt trung bình của cá miễn sành hai gai theo chuyến điều tra ở Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010. 48 Hình 3.24: Biến động năng suất đánh bắt trung bình của cá miễn sành hai gai theo năm (a), theo tháng (b) ở Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010. 49 Hình 3.25: Biến động mật độ nguồn lợi theo tháng của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010. 49 Hình 3.26: Phân bố mật độ trung bình ở từng trạm đánh lưới theo tháng của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010. 50 Hình 3.27: Biến động trữ lượng của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB theo chuyến điều tra và trung bình năm, giai đoạn 2006-2010. 52 Hình 3.28: Biến động trữ lượng, độ phong phú theo nhóm chiều dài, theo tháng của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB, giai đoạn 2006-2010. 53 Hình 3.29: Đường cong sản lượng tuyến tính hóa từ tần suất chiều dài và các hệ số chết M, F, Z của cá miễn sành hai gai ở Vùng đánh cá chung VBB 54 Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 1 MỞ ĐẦU Cá biển là nguồn thực phẩm có vai trò quan trọng đối với đời sống của con người [2]. Sản lượng khai thác cá biển trên toàn thế giới cao nhất đạt 100 triệu tấn vào năm 1989 giảm xuống còn 84 triệu tấn vào năm 1999 [28]. Nguyên nhân chính dẫn đến sự suy giảm sản lượng khai thác là gia tăng cường lực khai thác, với các hình thức đánh bắt có tính hủy diệt như dùng thuốc nổ, xung điện và sử dụng kích thước mắt lưới nhỏ, làm cho nguồn lợi hải sản ở các vùng biển suy thoái và cạn kiệt. Ở nước ta hiện nay, sự suy giảm nguồn lợi hải sản đã và đang xảy ra ở hầu hết các vùng biển [3,7,13]. Tuy nhiên, công tác điều tra, đánh giá nguồn lợi làm căn cứ khoa học cho việc quản lý, bảo vệ và phát triển nguồn lợi chưa được quan tâm đúng mức. Nghề khai thác cá biển phát triển tự do, thiếu sự quản lý, điều tiết và định hướng phát triển là những nguyên nhân chính dẫn đến suy thoái nguồn lợi. Để quản lý, bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn lợi thì công tác điều tra, đánh giá và quan trắc biến động nguồn lợi là hết sức cần thiết. Đánh giá nguồn lợi hải sản ở biển Việt Nam nói chung và vịnh Bắc bộ (VBB) nói riêng được tiến hành từ rất sớm nhưng thiếu đồng bộ cả về không gian, thời gian và đối tượng nghiên cứu. Những nghiên cứu cơ bản về đặc điểm sinh học, sinh thái học và động lực học quần thể của các loài hải sản được thực hiện sẽ cung cấp những thông tin cần thiết nhất cho việc đánh giá nguồn lợi và nghề cá. Cá miễn sành hai gai là loài cá rạn, thường sống ở vùng nước có độ sâu từ 0- 100m [25,41]. Vùng phân bố địa lý của loài cá này tập trung ở phía tây Thái Bình Dương bao gồm vùng biển phía Đông, phía Nam Trung Hoa và một phần vùng biển phía Bắc của Philippin [27]. Ở Việt Nam, cá miễn sành hai gai phân bố chủ yếu ở VBB [4]. Thức ăn chủ yếu của loài cá này là động vật đáy [25,41]. Cá miễn sành hai gai là đối tượng cá kinh tế, có vai trò quan trọng đối với nguồn lợi hải sản ở vùng biển VBB [12]. Sản lượng của loài cá này chiếm tỷ lệ cao trong tổng sản lượng khai thác của nghề lưới kéo đáy [1,6,12,15]. Sản lượng khai thác ở mùa gió Tây Nam cao hơn so với mùa gió Đông Bắc [1]. Ở Việt Nam, nghiên cứu về cá miễn sành hai gai tập trung chủ yếu về hình thái phân loại [5,12], phân bố năng suất đánh bắt, thành phần chiều dài và một số đặc điểm Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m [...]... n c i m sinh s n và các tham s tài Nghiên c u c i m sinh h c ch ng qu n và ngu n l i cá mi n sành hai gai (Evynnis cardinalis Lacepède, 1802) Vùng bi n ánh cá chung v nh B c b ” là r t c n thi t, góp ph n làm cơ s khoa h c cho vi c qu n lý, b o v và khai thác b n v ng ngu n l i loài cá này M c tiêu c a - Xác nh m t s tài: c i m sinh h c ch ng qu n c a cá mi n sành hai gai vùng bi n ánh cá chung VBB... i và chi u dài cá trong s n lư ng khai i th p [23], ch y u là cá nh chưa thành th c sinh d c và có xu hư ng ngày càng gi m [24,60] Trong nh ng năm g n ây, c u trúc qu n àn và c u trúc ngu n l i c a loài cá này có nhi u thay i khá rõ r t [23,60] H u h t các nghiên c u có ki n ngh c n khai thác h p lý và b o v ngu n l i cá mi n sành hai gai vùng bi n VBB Các nên khai thác cá mi n sành hai gai xu t và. .. biên gi i) ho c vùng bi n vùng ài Loan Bi n ng năng su t khai thác, chi u dài trung bình và s c sinh s n không ư c c p n trong các nghiên c u này 1.2 Tình hình nghiên cá mi n sành hai gai Vi t Nam nư c ta, các nghiên c u v cá mi n sành hai gai không nhi u và t p trung ch y u vào hình thái phân lo i, phân b , thành ph n chi u dài, sinh trư ng, sinh s n và m ts c i m v ngu n l i 1.2.1 Nghiên c u v hình... n và u c a loài cá này cá b m , v i t l h u vùng bi n phía nam Fujian ài Loan ư c tính kho ng 9,5cm (SL) [61], 11,7cm (FL) [60] và kho ng 8,7cm (SL) [35] Vào mùa sinh s n, cá 1 năm tu i vùng bi n VBB c luôn chi m ưu th trong qu n àn c:cái là 1,21:1,00 [36] Tùy thu c vào c i m môi trư ng, khí t ng vùng bi n mà mùa v sinh s n c a cá mi n sành hai gai là khác nhau [62] Mùa v sinh s n c a cá mi n sành hai. .. nghiên c u v cá mi n sành hai gai (Evynnis cardinalis), trong ó t p trung ch y u v hình thái phân lo i, phân b , chi u dài b t g p, sinh h c sinh trư ng, sinh s n, dinh dư ng và các h s ch t Các k t qu nghiên c u v i tư ng này có th t ng h p như sau: 1.1.1 Nghiên c u v hình thái phân lo i và phân b Cá mi n sành hai gai (Evynnis cardinalis) ã ư c Lacepède (1802) l n mô t , t tên và xác u tiên nh v trí... phân lo i và phân b Nguy n Nh t Thi và c ng s l n mi n sành hai gai u tiên nghiên c u c i m hình thái c a cá vùng bi n VBB [10] Giai o n sau ó, Ph m Thư c và c ng s khi nghiên c u ngu n l i cá áy vùng bi n này ã quan tâm sinh h c c a cá mi n sành hai gai [12] n c i m hình thái, c i m hình thái, phân lo i c a loài cá này ư c tác gi Nguy n H u Ph ng và c ng s t ng h p, công b trong cu n “Danh m c cá bi n... 1.2.3 Nghiên c u v sinh s n Mùa v sinh s n c a cá mi n sành hai gai năm trư c vùng bi n VBB kéo dài t tháng 12 n tháng 2 năm sau [12] Vào mùa xuân, m c dù có b t g p các cá th thành th c sinh d c nhưng v i t l tương i th p [12] 1.2.4 Nghiên c u v ngu n l i Cá mi n sành hai gai là m t trong nh ng tr ng i v i ngu n l i h i s n kéo áy tương i tư ng cá kinh t và có vai trò quan VBB T l s n lư ng c a loài cá. .. 0,40.10-4*L2,92 (cá cái); W = 0,44.10-4*L2,90 (cá c) và W = 0,13.10-5*L3,66 (cá con) Tham s b c a cá mi n sành vùng bi n nghiên c u nh hơn giá tr 3 nên sinh trư ng c a loài cá này thu c d ng sinh trư ng b t ng K t qu phân tích ANCOVA cho th y, tương quan chi u dài và kh i lư ng gi a cá c và cá cái sai khác không có ý nghĩa (p>0,01) Tuy nhiên, cá con, tương quan chi u dài và kh i lư ng có sai khác so v i cá th... t 5-8cm và 14-17cm [15] Tương quan chi u dài và kh i lư ng c a cá mi n sành hai gai ư c nghiên c u d a trên s li u thu th p vùng ven bi n VBB, k t qu ã xác nh ư c phương trình tương quan c th như sau: W = 0,0073*L3,2811 [15] Tu i và sinh trư ng chi u dài c a cá mi n sành hai gai vùng bi n VBB ít ư c quan tâm nghiên c u Năm 2002, các tham s trong phương trình sinh trư ng von Bertalanffy loài cá này l... (http://www.fishbase.org) 1.1.2 Nghiên c u v tu i và sinh trư ng Cá mi n sành hai gai có chi u dài l n nh t b t g p kho ng 40cm tương ng v i kh i lư ng 900g, tuy nhiên trong s n lư ng ánh b t thư ng g p các cá th có chi u dài kho ng 20cm [27] vùng bi n VBB, cá mi n sành hai gai khai thác b ng lư i kéo áy ơn và lư i rê trong giai o n 2006-2008 có chi u dài dao ng kho ng 49 - 249mm [35] Trong s n lư ng khai thác, cá cái thư . định một số đặc điểm sinh học chủng quần của cá miễn sành hai gai ở vùng biển đánh cá chung VBB. - Đánh giá hiện trạng và biến động nguồn lợi cá miễn sành hai gai ở vùng biển đánh cá chung VBB. điểm sinh trưởng, đặc điểm sinh sản và các tham số chủng quần chưa được thực hiện đầy đủ. Việc chọn đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng quần và nguồn lợi cá miễn sành hai gai (Evynnis cardinalis. nghị cần khai thác hợp lý và bảo vệ nguồn lợi cá miễn sành hai gai ở vùng biển VBB. Các đề xuất và khuyến cáo được đưa ra, trong đó nên khai thác cá miễn sành hai gai ở độ tuổi lớn hơn 1 và chiều