Chƣơng I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3. Vận dụng các phƣơng pháp, phƣơng tiện dạy học nhằm phát huy tính tích cực
1.4. Tìm hiểu thực trạng dạy học một số kiến thức Thiên văn học, chƣơng “Từ
Khi sử dụng các PPDH, người giáo viên cần quan tâm đến đến việc thu hút học sinh tham gia tham gia tích cực vào tiến trình dạy học. Việc áp dụng các PPDH Vật lý thường gắn liền với việc phát triển tư duy của học sinh, vì khi áp dụng một PPDH cụ thể, người giáo viên đồng thời đã dạy cho học sinh các thao tác tư duy logic nhất định và cũng gắn liền với việc giáo dục ở học sinh các phẩm chất như: chú ý, ý chí, hứng thú, yêu lao động…
Thực tế dạy học Vật lý cho thấy, khơng một phương pháp nào được áp dụng tách biệt hồn tồn với phương pháp khác. Chẳng hạn các phương pháp dùng lời thường kết hợp với việc sử dụng các thí nghiệm biểu diễn và các phương tiện trực quan. Việc giải các bài tốn Vật lý (phương pháp thực hành) thường kết hợp với việc giải thích, minh họa bằng đồ thị…
Chính vì những lí do trên mà trong một bài dạy Vật lý, khơng bao giờ chỉ dùng một phương pháp. Như vậy vấn đề đặt ra là phối hợp các PPDH như thế nào cho đạt được mục tiêu dạy học? Vấn đề phối hợp các PPDH Vật lý phải bắt đầu từ sự phân tích nội dung. Nội dung dạy học thì rất đa dạng, mà mỗi phương pháp thường chỉ giải quyết được một nội dung nhận thức nào đĩ. Tuy nhiên khi phối hợp các phương pháp trong dạy học Vật lý thì bao giờ cũng phải cĩ một phương pháp là chủ đạo, các phương pháp khác chỉ là hỗ trợ cho phương pháp chủ đạo này. Nếu khơng nhận thức được điều này thì hoạt động của giáo viên sẽ bị rối loạn khi lên lớp. Việc phối hợp các phương pháp tùy thuộc vào mục đích, nội dung bài học và lứa tuổi, đặc điểm tâm lí của học sinh. Ví dụ khi sử dụng phương pháp trực quan ở các lớp dưới khác với việc sử dụng nĩ ở các lớp cuối cấp, ở học sinh ở lứa tuổi lớn hơn, cĩ tư duy tốt hơn.