Tổ chức các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thiên văn học (chương trình vật lý 12 nâng cao) nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh (Trang 48 - 61)

Chƣơng I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.3.1.3.Tổ chức các hoạt động dạy học

2.3. Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức Thiên văn học, chƣơng “Từ vi mơ

2.3.1.3.Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài

- Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tính chất và tương tác cơ bản của hạt sơ cấp

- Nhận xét, đánh giá kiểm tra

- Đặt vấn đề: Ngày nay, nhờ các kính thiên văn hiện đại, các con tàu và các trạm vũ trụ

- Ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số - Trả lời theo yêu cầu của giáo viên

- Lắng nghe, nhận thức được vấn đề nghiên cứu.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

mà con người ngày càng cĩ điều kiện đi sâu tìm hiểu về hệ Mặt Trời. Vậy hệ Mặt Trời của chúng ta cĩ cấu tạo như thế nào và các hành tinh trong hệ Mặt Trời vận động ra sao? Bài học ngày hơm nay của chúng ta sẽ trả lời câu hỏi này

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Ở lớp 10 chúng ta đã được học về các định luật Keple và thuyết nhật tâm của Copecnic. Vậy theo thuyết nhật tâm của Copecnic, Mặt Trời đĩng vai trị là gì trong hệ?

- Hãy kể tên các hành tinh lớn chuyển động quanh Mặt Trời

- Thơng báo: Trong hệ Mặt Trời, ngồi Mặt trời và các hành tinh lớn cịn cĩ rất nhiều các tiểu hành tinh, các sao chổi và thiên thạch cũng chuyển động quanh Mặt Trời. - Để thấy được hệ Mặt Trời như thế nào, chúng ta hay cùng xem đoạn phim sau về hệ Mặt Trời (GV cho HS xem một đoạn phim ngắn về hệ Mặt Trời)

- Mặt Trời ở trung tâm của hệ

- Cĩ 8 hành tinh lớn chuyển động quanh Mặt Trời: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh

- Tiếp thu, ghi nhớ

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Ở các lớp dưới chúng ta đã được biết về chuyển động của Trái Đất. Vậy Trái Đất tham gia mấy chuyển động, đĩ là những chuyển động nào?

- Vậy liệu các hành tinh khác trong hệ Mặt Trời cĩ chuyển động giống như Trái Đất của chúng ta hay khơng? Muốn biết điều này chúng ta cùng xem lại đoạn phim về hệ Mặt Trời, và chú ý tới các chi tiết nĩi về chuyển động của các hành tinh như: tốc độ quay, chiều quay, mặt phẳng quỹ đạo…

- Trong hệ Mặt Trời thì các hành tinh và mặt trời chuyển động như thế nào?

- Nhận xét, khẳng định lại những đặc điểm

- Trái Đất tham gia 2 chuyển động: chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quay quanh Mặt Trời. - Xem lại đoạn phim về hệ Mặt Trời để nghiên cứu chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

- Trình bày các đặc điểm về chuyển động của hệ Mặt Trời:

+ Tất cả các hành tinh đều chuyển động quanh Mặt Trời theo cùng một chiều (chiều thuận) và gần như trong cùng một mặt phẳng, hành tinh càng ở gần mặt trời thì chuyển động càng nhanh.

+ Mặt Trời và các hành tinh đều tự quay quanh mình nĩ theo chiều thuận (trừ Kim Tinh quay theo chiều ngược lại)

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

về cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời.

Hoạt động 3: Tìm hiểu những đặc điểm chính của Mặt Trời

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Chuyển ý: Trong hệ Mặt Trời thì Mặt Trời

là thiên thể lớn nhất, và là thiên thể nĩng sáng duy nhất, chi phối chuyển động của các hành tinh. Bây giờ ta sẽ đi tìm hiểu về thiên thể này.

- Để nghiên cứu về Mặt Trời, chúng ta hãy cũng quan sát hình ảnh sau về Mặt Trời

- Vậy Mặt Trời cĩ cấu tạo gồm mấy phần, đĩ là những phần nào?

- Quan sát hình ảnh về Mặt Trời

- Cấu tạo của Mặt Trời gồm 2 phần: Quang cầu và khí quyển Mặt Trời. Khí quyển Mặt Trời lại được chia làm 2 lớp: Sắc cầu và Nhật hoa

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đặc điểm của từng phần như thế nào? (Với câu hỏi này GV cĩ thể chia HS làm 3 nhĩm, nhĩm I nghiên cứu các đặc điểm của Quang cầu, nhĩm II nghiên cứu các đặc điểm của Sắc cầu, nhĩm III nghiên cứu các đặc điểm của Nhật hoa. Sau đĩ đại diện mỗi nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình)

- Nhận xét, khẳng định lại những đặc điểm về cấu tạo của Mặt Trời

- Thảo luận nhĩm, trình bày các đặc điểm của từng phần trong trong cấu trúc của Mặt Trời:

+ Quang cầu:

 Bán kính: Khoảng 7.105

km (≈ 109 lần bán kính Trái Đất)

 Khối lượng riêng trung bình: 1400 kg/m3

 Nhiệt độ bề mặt: Khoảng 6000K

 Nhiệt độ trong lịng Mặt Trời: cỡ trên chục triệu độ

+ Sắc cầu: Là lớp khí nằm sát mặt

quang cầu, cĩ độ dày trên 10000km và nhiệt độ khoảng 4500K

+ Nhật hoa: Nằm ở ngồi cùng, cĩ hình dạng khơng xác định, nhiệt độ khoảng 1 triệu độ, vật chất ở trạng thái ion hĩa mạnh (trạng thái plaxma)

- Ta đã biết, hằng ngày Mặt Trời truyền năng lượng tới Trái Đất, nhờ đĩ sự sống trên Trái Đất được duy trì và phát triển. Nhưng năng lượng mà Mặt Trời truyền tới Trái Đất chỉ là 1 phần rất nhỏ so với tổng năng lượng mà nĩ tỏa ra xung quanh. Vậy cơng suất bức xạ của Mặt Trời là bao nhiêu. Và năng lượng đĩ được lấy từ đâu?

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thơng báo: Để tính cơng suất của Mặt Trời (năng lượng mà Mặt Trời tỏa ra xung quanh trong 1 đv thời gian) thì người ta đo năng lượng mà Mặt Trời truyền vuơng gĩc tới 1 đvdt đặt cách nĩ 1đvtv trong 1 đvtg. Giá trị năng lượng đĩ được gọi là hằng số Mặt Trời (H = 1360W/m2

).

- Từ giá trị của hằng số Mặt Trời hãy suy ra cơng suất bức xạ của Mặt Trời.

- Ta thấy cơng suất bức xạ của Mặt Trời là rất lớn. Vậy năng lượng của Mặt Trời cĩ nguồn gốc từ đâu?

GV dùng phương pháp đàm thoại để gợi ý HS về nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời: + Mặt Trời được cấu tạo chủ yếu bởi các nguyên tố nào?

+ Đây là nguyên liệu của loại phản ứng nào mà chúng ta đã được học?

+ Để xảy ra phản ứng nhiệt hạch thì cần cĩ thêm điều kiện gì, và ở bên trong Mặt Trời cĩ điều kiện đĩ khơng?

- Lắng nghe, ghi nhận khái niệm và giá trị của hằng số Mặt Trời.

- Thảo luận để tìm cơng suất bức xạ của Mặt Trời: P = H.S

Trong đĩ:

H là hằng số Mặt Trời

S là diện tích hình cầu cĩ tâm là Mặt Trời, bán kính bằng 1 đvtv. Từ đĩ suy ra: P = 3,9.1026 W + Hidro và Heli + Phản ứng nhiệt hạch. + Để xảy ra phản ứng nhiệt hạch thì cần phải cĩ nhiệu độ hàng triệu độ, và ở trong lịng Mặt Trời cĩ nhiệt độ lên tới hàng chục triệu độ. Vậy trong lịng Mặt Trời cĩ thể xảy ra

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+ Từ đây cĩ thể suy ra năng lượng Mặt Trời cĩ nguồn gốc từ đâu?

- GV khẳng định lại nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời: Từ các kết quả nghiên cứu, các nhà khoa học đã khẳng định năng lượng của Mặt Trời cĩ nguồn gốc từ các phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lịng Mặt Trời?

các phản ứng nhiệt hạch.

+ Năng lượng Mặt Trời cĩ nguồn gốc từ các phản ứng nhiệt hạch - Lắng nghe, ghi nhớ.

- Nhìn từ Trái Đất thì Mặt Trời là một đĩa trịn sáng, nhưng bên trong lịng Mặt Trời thì vật chất vận động như thế nào?

- Để tìm hiểu về sự hoạt động của Mặt Trời, chúng ta hãy cùng nhau quan sát một số hình ảnh sau về Mặt Trời

- Hãy cho biết ở những bức ảnh này, trên bề mặt Mặt Trời cĩ những đặc điểm gì đặc biệt?

- Do sự vận động của vật chất trong lịng Mặt Trời làm xuất hiện trên bề mặt Mặt Trời

- Quan sát hình ảnh Mặt Trời

- Ở bức ảnh thứ nhất, trên bề mặt Mặt Trời cĩ những vết đen. Ở bức ảnh thứ hai, trên Mặt Trời cĩ những vết sáng và lưỡi lửa phun ra từ Mặt Trời. - Lắng nghe, ghi nhớ.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

những vết đen, bùng sáng, tai lửa… Năm Mặt Trời cĩ nhiều vết đen xuất hiện gọi là

năm Mặt Trời hoạt động, năm Mặt Trời cĩ ít

vết đen xuất hiện gọi là năm Mặt Trời tĩnh.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về Trái Đất

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

Chuyển ý: Trong hệ Mặt Trời thì Trái Đất là

nơi duy nhất con người cĩ thể sống, nĩ là hành tinh thân thuộc nhất với chúng ta. Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể về Trái Đất. - Hãy cho biết các đặc điểm về chuyển động của Trái Đất.

- Để nghiên cứu các đặc điểm về hành dạng và cấu tạo của Trái Đất, chúng ta hãy cùng

quan sát nhứng hình ảnh sau

- Trình bày các đặc điểm về chuyển động của Trái Đất:

+ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo gần trịn, với chu kì là 365 ngày.

+ Trái Đất chuyển động tự quay quanh mình nĩ với chu kì 24h, trục tự quay nghiêng gĩc 23o27’ với pháp tuyến của mặt phẳng quỹ đạo. - Quan sát hình ảnh.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trái Đất cĩ hình dạng như thế nào, cấu tạo gồm mấy phần, đặc điểm của từng phần?

- Nhận xét, khẳng định lại những đặc điểm về cấu tạo và chuyển động của Trái Đất

- Trái Đất cĩ dạng phỏng cầu, bán kính ở xích đạo là 6357km, bán kính ở hai địa cực là 6375km.

- Trái Đất được chia làm 3 phần: + Phần lõi: Cĩ bán kính 3000 km, cấu tạo bởi chủ yếu là Fe và Ni, nhiệt độ khoảng 3000o

C đến 4000oC + Phần trung gian

+ Phần vỏ: Dày khoảng 35km, cấu tạo chủ yếu bởi đá granit.

- Như ta đã biết, Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất, vậy Mặt Trăng cĩ những đặc điểm gì?

- Cho HS quan sát các hình ảnh về Mặt Trăng.

- Yêu cầu HS đọc SGK và trình bày các hiểu biết về Mặt Trăng

- Quan sát hình ảnh.

- Đọc SGK và trình bày các hiểu biết về Mặt Trăng:

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Nhận xét, khẳng định lại các đặc điểm của Mặt Trăng.

+ Cách Trái Đất 384000 km

+ Bán kính: 1738 km

+ Chu kì quay quanh Trái Đất, bằng chu kì tự quay và bằng 27,32 ngày + Gia tốc trọng trường: 1,63m/s2

+ Khơng cĩ khí quyển

+ Nhiệt độ ở xích đạo: Ngày: trên 100oC; đêm: -150oC

+ Lực hấp dẫn: Gây ra hiện tượng thủy triều trên Trái Đất

Hoạt động 5: Tìm hiểu các hành tinh khác, sao chổi và các thiên thạch

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chuyển ý: Ở trên chúng ta đã tìm hiểu về Mặt Trời và Trái Đất. Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu về phần cịn lại trong hệ Mặt Trời - Giới thiệu về các đặc trưng chính của các hành tinh trên bảng 59.1 SGK

- Thơng báo: Dựa vào các đặc điểm về khối lượng và kích thước người ta chia các hành tinh làm 2 nhĩm: Nhĩm Trái Đất và nhĩm Mộc Tinh. Nhĩm Trái Đất gồm Trái Đất, Thủy Tinh, Kim Tinh, Hỏa Tinh là những hành tinh ở gần Mặt Trời cĩ kích thước nhỏ nhưng khối lượng lượng riêng lớn. Nhĩm Mộc Tinh gồm Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh là những hành tinh ở xa Mặt Trời, cĩ kích thước lớn nhưng khối lượng riêng nhỏ

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Chúng ta đã được nghe nĩi nhiều đến sao chổi. Khi sao chổi xuất hiện, ta thấy nĩ cĩ hình dạng như thế nào?

- Vậy thực chất sao chổi là cái gì, và vì sao sao chổi lại cĩ hình dạng đặc biệt như vậy? - Cho HS quan sát các hình ảnh về sao chổi.

- Thơng báo các đặc điểm của sao chổi: Sao chổi là những hành tinh cĩ kích thước và khối lượng nhỏ, chuyển động quanh Mặt Trời theo những quỹ đạo elip rất dẹt. Sao chổi chủ yếu được cấu tạo bởi các chất dễ bốc hơi như tinh thể băng, amơniac, mêtan… nên khi tới gần Mặt Trời, vật chất của sao chổi bị bốc hơi và dưới tác dụng của áp suất ánh sáng chúng bị thổi ra phía sau tạo thành cái đuơi của sao chổi.

- Khi sao chổi xuất hiện nĩ cĩ kích thước lớn và cĩ cái đuơi kéo dài ra phía sau.

- Quan sát hình ảnh

- Lắng nghe, ghi nhận

- Về ban đêm khi quan sát bầu trời sao, thỉnh thoảng ta thấy cĩ hiện tượng giống như một ngơi sao đang sa xuống, và người ta gọi đĩ là sao băng. Vậy sao băng thực chất là cái gì?

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Tĩm tắt kiến thức trong bài

- Yêu cầu trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập.

- Nhận xét đánh giá kết quả bài dạy

- Ghi chép tĩm tắt

- Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của GV

Hoạt động 7: Hướng dẫn về nhà.

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu làm các bài tập trong SGK

- Chuẩn bị bài tiếp theo

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau - Trong hệ Mặt Trời, ngồi các hành tinh,

các sao chổi, cịn cĩ rất nhiều các khối đá nhỏ chuyển động quanh Mặt Trời. Các khối đá này được gọi là thiên thạch. Khi một thiên thạch bay tới gần Trái Đất thì nĩ sẽ bị Trái Đất hút và cĩ thể rơi vào Trái Đất, khi thiên thạch rơi tới gần mặt đất do ma sát với khơng khí nĩ sẽ bị bốc cháy và tạo thành sao băng.

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thiên văn học (chương trình vật lý 12 nâng cao) nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh (Trang 48 - 61)