Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thiên văn học (chương trình vật lý 12 nâng cao) nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh (Trang 83 - 84)

Chƣơng III : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.4.Phƣơng pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm

Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Phương pháp phân tích định tính dựa trên việc theo dõi hoạt động của học sinh trong giờ học.

- Phương pháp phân tích định lượng dựa trên kết quả bài kiểm tra (Kiểm tra trắc nghiệm)

3.4.1. Phân tích định tính dựa trên theo dõi hoạt động của học sinh trong giờ học. trong giờ học.

Để đánh giá về mặt định tính kết quả thực nghiệm sư phạm chúng tơi dựa vào các tiêu chí sau:

- Số hgọc sinh chú ý nghe giảng, tự giác tham gia thực hiện các nhiệm vụ học tập mà giáo viên đặt ra

- Số lần học sinh phát biểu xây dựng bài, số học sinh tham gia phát biểu xây dựng bài.

- Số học sinh trả lời đúng các câu hỏi theo yêu cầu ghi nhớ kiến thức cơ bản trong giờ học.

- Số học sinh trả lời đúng các câu hỏi tìm tịi, vận dụng.

3.4.2. Phân tích kết quả định lƣợng dựa trên kết quả bài kiểm tra

Để định lượng tính tích cực trong học tập của học sinh, chúng tơi căn cứ vào kết quả cụ thể của các bài kiểm tra được thực hiện đồng bộ trên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Chúng tơi đã tiến hành đánh giá các bài kiểm tra của học sinh dựa theo thang điểm 10, cách sắp xếp như sau:

- Loại giỏi: Điểm 9, 10 - Loại khá: Điểm 7, 8

- Loại trung bình: Điểm 5, 6 - Loại yếu: Điểm 3, 4

- Loại kém: Điểm 0, 1, 2

Từ kết quả kiểm tra của học sinh, bằng phương pháp thống kê xử lý và phân tích kết quả thực nghiệm cho phép đánh giá chất lượng của việc dạy học. Qua đĩ kiểm tra giả thuyết khoa học đã nêu ra.

Một phần của tài liệu thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thiên văn học (chương trình vật lý 12 nâng cao) nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh (Trang 83 - 84)