Chƣơng I : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2. Cấu trúc, vai trị và các mục tiêu dạy học chƣơng “Từ vi mơ đến vĩ mơ”
2.2.1. Vị trí vai trị của chƣơng “Từ vi mơ đến vĩ mơ” – SGK Vật lý 12 nâng cao
Chương “Từ vi mơ đến vĩ mơ” là chương thứ X và cũng là chương cuối cùng trong chương trình SGK Vật lý 12 nâng cao, sau chương “Hạt nhân nguyên tử”. Ở chương này, học sinh được cung cấp các kiến thức về:
- Các hạt sơ cấp: tính chất, cách phân loại và tương tác giữa các hạt sơ cấp. - Hệ Mặt Trời: cấu tạo, chuyển động của Mặt Trời, Trái Đất và các thành viên khác trong hệ Mặt Trời
- Các sao và các thiên hà trong vũ trụ
- Một số nội dung cơ bản của thuyết Big Bang giải thích nguồn gốc của vũ trụ. Đây là các kiến thức thuộc về lĩnh vực vật lý hiện đại mà trong thời đại kinh tế tri thức học sinh cần phải biết. Đồng thời đây cũng là những kiến thức cơ sở để học sinh cĩ điều kiện nghên cứu các kiến thức cao hơn của vật lý hiện đại trong các bậc học tiếp theo.
2.2.2. Cấu trúc của chƣơng “Từ vi mơ đến vĩ mơ”
Chương “Từ vi mơ đến vĩ mơ” bao gồm 4 bài lí thuyết, cụ thể là những bài sau: - Bài 58: Các hạt sơ cấp.
- Bài 59: Mặt Trời, hệ Mặt Trời. - Bài 60: Sao, thiên hà.
- Bài 61: Thuyết Big Bang.
Tổng số tiết học của chương này là 6 tiết, trong đĩ 4 bài lí thuyết dạy trong 5 tiết và một tiết kiểm tra học kì. Tùy vào khối lượng kiến thức mỗi bài và vào tình hình, điều kiện cụ thể khi dạy mà mà giáo viên phân bố thời lượng cho hợp lí. Ở đậy chúng tơi xin đưa ra phân phối chương trình chương “Từ vi mơ đến vĩ mơ – SGK Vật Lý 12 nâng cao” như sau:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.1: Phân phối chương trình chương “Từ vi mơ đến vĩ mơ” – SGK Vật lý 12 nâng cao
Chương X: Từ vi mơ đến vĩ mơ Tiết 99 + 100 Các hạt sơ cấp
Tiết 101 Mặt trời, hệ Mặt Trời Tiết 102 Sao, thiên hà
Tiết 103 Thuyết Big Bang Tiết 104 Kiểm tra
2.2.3. Các yêu cầu cần đạt đƣợc khi học chƣơng “Từ vi mơ đến vĩ mơ” – SGK Vật lý 12 nâng cao SGK Vật lý 12 nâng cao
1. Về kiến thức
- Nêu được hạt sơ cấp là gì và các đặc trưng cơ bản của chúng.
- Trình bày được sự phân loại các hạt sơ cấp. Nêu được tên một số hạt sơ cấp. - Nêu được các khái niệm phản hạt, hạt quark.
- Trình bày được sự tương tác của các hạt sơ cấp.
- Nêu được những đặc điểm chính về cấu tạo và chuyển động của hệ Mặt Trời. - Trình bày được các đặc điểm chính của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng. - Nêu được sao là gì, thiên hà là gì?
- Trình bày được sự phân loại các sao và các thiên hà.
- Trình bày được những nét khái quát về sự tiến hĩa của các sao.
- Trình bày được những đặc điểm chính của Thiên Hà của chúng ta (dải Ngân Hà) - Nêu được các sự kiện dẫn đến sự ra đời của thuyết Big Bang
- Nêu được những nội dung chính của thuyết Big Bang.
2. Về kĩ năng.
- So sánh sự tương tự giữa thế giới vi mơ và thế giới vĩ mơ.
- Quan sát, phân tích các hình ảnh các đoạn phim học tập về hệ Mặt Trời, các sao, các thiên hà…
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3. Về thái độ.
- Hình thành lịng ham mê, u thích mơn Vật lý, lịng ham mê tìm hiểu những kiến thức Thiên văn học
- Rèn luyện ý thức tự giác, chủ động trong học tập thơng qua việc tự giác hoạt động nhĩm, cùng hợp tác với bạn và giáo viên trong học tập.
- Rèn luyện tác phong làm việc tỉ mỉ, cẩn thận, trung thực… trong học tập, trong khoa học và trong cơng việc.
- Cĩ ý chí phấn đấu, tự tin vào bản thân, mong muốn được khẳng định mình trước tập thể.
- Cĩ ý thức sẵn sàng áp dụng những hiểu biết Vật lý của mình vào thực tế để cải thiện điều kiện sĩng và bảo vệ mơi trường.