1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học phần lịch sử việt nam từ năm 1930 1954, lớp 12 THPT

83 526 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 803,15 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN KT, ĐG Kiểm tra, đánh giá HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phƣơng pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học NL Năng lực THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa Nxb Nhà xuất DHLS Dạy học lịch sử LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khoá luận, em nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tây Bắc Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Quốc Pháp, người tận tình hướng dẫn, bảo, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Lịch sử, phòng Tư liệu khoa Lịch sử, thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, thư viện trường Đại học Tây Bắc, viện nghiên cứu giáo dục… Lời cuối cùng, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ, giúp đỡ em hồn thành tốt khố luận Sơn La, tháng năm 2015 Tác giả Đinh Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu đóng góp đề tài Giả thuyết khoa học Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình liên quan đến đề tài tác giả nước 1.2 Những cơng trình liên quan đến đề tài tác giả nước 12 1.3 Những vấn đề đề tài kế thừa từ công trình cơng bố 19 1.4 Những vấn đề đặt cần giải đề tài 21 CHƢƠNG 2: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG – CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 22 2.1 Vị trí, vai trị, ý nghĩa việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử dạy học lịch sử trường phổ thông 22 2.2 Nội dung phân loại kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử 24 2.2.1 Nội dung kiểm tra, đánh giá 24 2.2.2 Phân loại kiểm tra, đánh giá 25 2.3 Các hình thức phương pháp, yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 27 2.3.1 Các hình thức phương pháp kiểm tra, đánh giá 27 2.3.2 Những yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 28 2.4 Vấn đề phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông 32 2.4.1 Khái niệm lực 32 2.4.2 Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng phát triển lực 35 CHƢƠNG 3: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1930 – 1954 LỚP 12, THPT 43 3.1 Một số yêu cầu chung 43 3.2 Vị trí, mục đích, nội dung phần lịch sử Việt Nam từ 1930 - 1954 3.2.1 Vị trí 43 3.2.1 Mục tiêu 44 3.2.2 Nội dung 45 3.3 Đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam từ 1930 – 1954 48 3.3.1 Nhóm lực nhận thức lịch sử 48 3.3.2 Nhóm lực tư tri thức lịch sử 51 3.3.3 Nhóm lực thực hành – vận dụng tri thức lịch sử 53 3.4 Thực nghiệm sư phạm 57 3.4.1 Mục đích 57 3.4.2 Nhiệm vụ, nguyên tắc phương pháp thực nghiệm 58 3.4.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta có chuyển biến mạnh mẽ thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Để bắt nhịp với thời đại, vấn đề đặt lúc phải tìm cho đất nước đường phù hợp nhanh Kinh nghiệm phát triển lịch sử cho thấy “Giáo dục chìa khóa cho phát triển”, “con người động lực, nhân tố định hàng đầu Trong xã hội đại ngày nay, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Nhận thức rõ điều đó, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) sửa đổi bổ sung năm 2001 điều 35 quy định : “phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu” [5, 148] Bộ môn Lịch sử nhà trường phổ thơng có ưu đặc biệt việc thực mục tiêu giáo dục “hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất, lực công dân, đào tạo người có nghề, động sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có đạo đức có ý chí vươn lên làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc.” Lịch sử không giúp hiểu biết khứ, quy luật phát triển xã hội lồi người mà lịch sử cịn trả lời cho vấn đề tại, hành động tích cực tại, tiên đốn cho phát triển tương lai, nâng cao lực hoạt động thực tiễn người Tuy nhiên thực tế chất lượng dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng giảm sút nghiêm trọng Dư luận xã hội đặt nhiều câu hỏi lớn ngành giáo dục Đặc biệt chất lượng dạy học lịch sử, tượng “mù lịch sử”, khơng có kiến thức văn hóa dân tộc trở thành phổ biến giới trẻ Dạy học lịch sử chưa thực đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam thời kì Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng trên, nhận thức sai lầm vai trị, vị trí mơn Lịch sử nhà trường phổ thơng Ngun nhân có tính chất định chậm đổi nội dung, phương pháp dạy học Lối dạy học truyền thống thầy đọc trò ghi cách thụ động, dẫn đến lối học thuộc, học máy móc, học chạy theo cấp trở thành thực tế phổ biến Hiện tượng tiêu cực thi cử, kiểm tra, đánh giá trở thành vấn đề nhức nhối ngành giáo dục Vấn đề đặt làm để nâng cao chất lượng dạy học môn, để học sinh tham gia tích cực vào q trình nhận thức lịch sử, để khắc phục hạn chế phương pháp dạy học truyền thống chưa tìm lời giải đáp thỏa mãn Kiểm tra, đánh giá khâu có tầm quan trọng đặc biệt trình dạy học lịch sử Việc nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá nhân tố hàng đầu định đến chất lượng dạy học môn, phần quan trọng chiến lược cải cách giáo dục diễn Thực tiễn dạy học lịch sử đặt quan niệm cho vị trí, vai trò khâu kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử, làm để vừa nâng cao chất lượng, vừa tiết kiệm thời gian tiền của, vừa đảm bảo cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá thân Mục tiêu giáo dục đào tạo nước ta giai đoạn xác định theo hướng trọng phát triển NL (năng lực) phẩm chất người học, chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang cách phát triển tiếp cận NL Theo định hướng này, giáo dục không trang bị cho HS kiến thức, kĩ môn học mà ý đến NL cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động, nhiều bối cảnh hợp tác, giao tiếp…, đặc biệt trọng phát triển khả hành động, giải vấn đề thực tiễn đặt Cho nên, việc đánh giá kết học tập HS không dừng lại khả tái lại kiến thức học mà quan trọng khả vận dụng cách sáng tạo tri thức học tình cụ thể sống Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1954 đến giai đoạn quan trọng lịch sử dân tộc Thông qua dạy học KT, ĐG (kiểm tra, đánh giá), HS (học sinh) tái trình thực dân Pháp xâm lược đấu tranh anh dũng chống xâm lược nhân dân ta, rút học bổ ích để giải vấn đề thực tiễn - Xuất phát từ lí trên, chúng tơi định chọn đề tài “Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930-1954, lớp 12 THPT” làm khóa luận tốt nghiệp Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng Việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực dạy học lịch sử trường phổ thông 2.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn việc nghiên cứu trình kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học phần lịch sử Việt Nam từ năm 19301954, lớp 12 THPT Về điều tra thực nghiệm, giới hạn trường THPT thuộc địa bàn tỉnh Sơn La Mục đích nghiên cứu đóng góp đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần lịch sử Việt Nam từ năm 1930-1954, lớp 12 THPT nói riêng chất lượng dạy học mơn Lịch sử nói chung 3.2 Đóng góp đề tài - Về mặt lí luận Đề tài góp phần làm phong phú thêm lí luận PPDH lịch sử nói chung, việc tổ chức KT, ĐG theo hướng phát triển NL HS nói riêng; góp phần cụ thể hóa quan điểm Đảng, Nhà nước giáo dục giáo dục lịch sử - Về mặt thực tiễn + Đối với GV: Là nguồn tài liệu tham khảo thiết thực cho GV vận dụng để tổ chức KT,ĐG nhằm đánh giá kết học tập HS cách toàn diện, phát triển NL người học, nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT + Đối với HS: Góp phần tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học tập HS, giúp em vận dụng tri thức học để giải vấn đề thực tiễn + Đối với mơn lịch sử: Đóng góp cách nhìn nhận môn lịch sử trước thực trạng dạy học lịch sử Đồng thời đề xuất biện pháp tổ chức KT, ĐG theo định hướng phát triển NL người học Giả thuyết khoa học Nếu GV HS vận dụng đề xuất đề tài việc đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh góp phần nâng cao chất lượng hoàn thành mục tiêu dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930-1954, lớp 12 THPT Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phƣơng pháp luận Đề tài thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, Nhà nước ta nhận thức, giáo dục giáo dục lịch sử 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp cụ thể sau: Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu cơng trình giáo dục học giáo dục lịch sử nhà nghiên cứu nước Phương pháp điều tra thực tiễn: Thông qua hoạt động phát phiếu điều tra, thăm dị,… Chúng tơi rút kết luận bổ ích sở thực tiễn đề tài, đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930-1954, lớp 12 THPT nhằm đạt hiệu cao Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Soạn giáo án thực nghiệm tiến hành thực nghiệm Ngoài đề tài thực phương pháp đặc trưng khoa học giáo dục như: Đánh giá thực trạng, so sánh đối chiếu, phân tích, tổng hợp… Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung đề tài gồm ba chương: Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng 2: Kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trƣờng phổ thông- Cơ sở lý luận thực tiễn Chƣơng 3: Kiểm tra, đánh giá theo hƣớng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1930-1954, lớp 12 THPT CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình liên quan đến đề tài tác giả nƣớc KT, ĐG (kiểm tra, đánh giá) kết học tập HS đề tài thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà khoa học Ở giai đoạn lịch sử khác nhau, với cách tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu luận bàn vấn đề KT, ĐG, cụ thể phải kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Thời cổ đại, Khổng Tử (551 - 479 TCN) - nhà sư phạm kiệt xuất giáo dục phương Đông coi trọng vai trị giáo dục Theo ơng, mục đích giáo dục học để ứng dụng cho có ích với đời "học dụng" học để làm quan sang bổng hậu Để thực mục đích này, Khổng Tử đưa PPDH đắn mà người đời sau thực phổ biến là: học phải ơn tập, ơn cũ mà biết (Ơn cố nhi tri tân - Vi chính) đặc biệt phải thường xuyên kiểm tra kết học tập HS Với luận điểm chứng tỏ Khổng Tử ý thức vai trò ý nghĩa việc KT, ĐG góp phần hồn thiện nhân cách người học Tuy nhiên, hạn chế thời đại, Khổng Tử chưa đưa biện pháp cụ thể để kiểm tra trình độ nhận nhức NL HS Mặc dù tư tưởng giáo dục Khổng Tử đến nguyên giá trị Bước sang thời trung đại, Tây Âu chìm đắm “đêm trường trung cổ”, giáo dục chịu chi phối tư tưởng Thần học Giáo hội Thiên chúa giáo phương Đơng trì giáo dục phong kiến hà khắc Với tư tưởng chủ đạo “lấy giáo viên làm trung tâm”, coi nhẹ vai trị người học, nên GV người có độc quyền đánh giá kết học tập HS, ý tới khả ghi nhớ tái thơng tin mà GV cung cấp… Nhìn chung, vấn đề KT, ĐG kết người học phương Đơng lẫn phương Tây thời phong kiến cịn nhiều hạn chế Đến thời cận đại, giáo dục giới nói chung có nhiều đổi khởi sắc Đi tiên phong cách mạng J.A Comenxki (1592 27 Phạm Thị Minh Hạnh (2007), Nghiên cứu hệ thống đánh giá lực chuyên môn GV THPT Cộng hòa Pháp hƣớng vận dụng vào Việt Nam, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội 28 Nguyễn Kế Hào, Giáo trình tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sƣ phạm, Nxb ĐHSP, Dự án đào tạo GV THCS 29 Nguyễn Thị Phƣơng Hoa, (1983), Hiện tƣợng vi phạm tính khách quan kiểm tra đánh giá tri thức HS phổ thông trung học, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Sư phạm Hà Nội 30 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, (1990), Vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức lịch sử giáo dục nhà trƣờng, Nxb ĐHSP 31 Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, (1996), Kiểm tra đánh giá tri thức HS lịch sử giáo dục nhà trƣờng, Kỷ yếu hội nghị giáo dục toàn quốc lần thứ 3, Hà Nội 32 Đặng Vũ Hoạt, (1981), Một số vấn đề kiểm tra đánh giá tri thức kỹ năng, kỹ xảo HS, Giáo trình xemina lí luận dạy học đại, tập 2, khoa tâm lý giáo dục, ĐHSP Hà Nội 33 Trần Bá Hoành, (1997), Đánh giá Giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Bá Hoành, (1997), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Đức Học, Vắn tắt đo lƣờng đánh giá thành học tập giáo dục đại học 36 Nguyễn Thúy Hồng, (1998), Về việc kiểm tra, đánh giá chất lƣợng HS phổ thơng, Tạp chí nghiên cứu giáo dục tháng 10/ 1998 37 Đặng Thành Hƣng, (2002), Dạy học đại – lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Cần Thị Thanh Hƣơng (2011),Nghiên cứu quản lí kiểm tra, đánh giá kết học tập giáo dục đại học Việt Nam, LATS Quản lí Giáo dục 39 Ilina I.A (1997), Giáo dục học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Công Khanh, (2004), Đánh giá đo lƣờng khoa học xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Lâm Quang Kiệt, Đo lƣờng đánh giá giáo dục 42 Lâm Quang Kiệt, (2008), Trắc nghiệm ứng dụng, Nxb khoa học kỹ thuật Hà Nội 43 Đặng Bá Lãm, Các biện pháp kiểm tra, đánh giá giảng dạy đại học 44 Laytec N X (1978), Năng lực trí tuệ lực lứa tuổi, tập 1, Nxb Giáo dục 45 I.Ia.Lecne, (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, (2002), Phƣơng pháp DHLS, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Luật giáo dục 2005 48 James H.Mc Millan,Đánh giá lớp học – nguyên tắc thực tiễn để giảng dạy hiệu quả, Viện ĐH quốc gia Virginia 49 Lƣu Xuân Mới, (1998), Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục – giáo trình cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, trường quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 50 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, (1987), Giáo dục học tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt, (1991), Một số vấn đề kiểm tra tri thức HS, tập 2, ĐHSPHN 52 Lê Đức Ngọc, Cấn Thị Thanh Hƣơng (2006), Đổi kiểm tra, đánh giá giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 7/2006 53 Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc, (1996), Cơ sở lí luận việc đánh giá chất lƣợng học tập HS phổ thơng, chương trình khoa học cấp nhà nước KX – 07 – 08, Hà Nội 54 Những quy định giáo dục (2005) – Nxb Giáo dục 55 V.M Palonxki, (1981),Những vấn đề lý luận dạy học việc đánh giá tri thức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 F I Perovxki, (1992), Cơ sở thực tiễn việc kiểm tra tri thức, Nxb Maxcova 57 Hoàng Phê (1994) Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 58 Lê Đức Phúc, (2000), Về đánh giá chất lƣợng giáo dục đại học, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 5/2000 59 Bùi Văn Quân, (2005), Động lực học tập tạo động lực học tập, Tạp chí Giáo dục, số 127/2005 60 Quỹ hịa bình phát triển Việt Nam (2010) Thử bàn dạy học phát triển giáo dục phổ thông 10 – 15 năm tới, Nxb Giáo dục Việt Nam 61 Robert J Marzano, (2011), Nghệ thuật khoa học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 62 Robert J Marzano, (2011), Quản lý lớp học hiệu quả, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 63 M.M Rozental, (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến Bộ, Hà Nội 64 Hà Nhật Thăng – Đào Thanh Âm, (1998), Lịch sử giáo dục học giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Thomas Armstrong, (2011),Đa trí tuệ lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 66 Lý Minh Tiên (cb), Kiểm tra đánh giá kết học tập HS trắc nghiệm khách quan, Nxb Giáo dục 67 Lâm Quang Thiệp, (2003), Đo lƣờng đánh giá giáo dục, tài liệu soạn thảo sơ phục vụ lớp bồi dưỡng giảng viên Đại học Mở HCM – tháng 11/2003 68 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Về PPDH tích cực, Báo Giáo dục thời đại, số 24, tháng 3/1997 69 Dƣơng Thiệu Tống, (1995), Trắc nghiệm đo lƣờng thành học tập, ĐHTN Tp HCM 70 Trƣờng Đại học sƣ phạm Hồ Chí Minh – Viện nghiên cứu giáo dục, (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học – kiểm tra, đánh giá để phát huy tính tích cực HS bậc trung học, ĐH Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 71 Trƣơng Văn Tuấn, (2010), Xây dựng tiêu chuẩn đán giá lực thực dạy học thực hành trang bị điện trƣờng trung cấp kỹ thuật cơng – nơng nghiệp Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 72 Trịnh Đình Tùng, (2000), Hệ thống phƣơng pháp DHLS trƣờng THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Mạnh Tƣờng, (1995), Lí luận giáo dục châu Âu kỷ XVI, XVII, XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 74 Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng THPT – Tài liệu hội thảo, Hà Nội 9/ 2004 Tài liệu nƣớc 76 Black.P., Wiliam.D, (1998), Assessment and classroom learning, School of Education, London, UK 77 Brown, J D, Hudson, T, (1998), The Alternatives in language assessment, University of Hawaii 78 Burke K (Ed), (1992), Authentic assessment: A collection, Publisher Corwin, UK 79 Donal E, Jonson, Gen F Summer A, (1987), Need Assessment Theory and Methods, Iowa State, University Press 80 Ducan Harris and Chris Bell, (1994), Evaluating and Assessing for Learning Nichols Publishing Company New Jessey 81 Hart D, (1994), Authentic assessment: A handbook for Educators, Addison-Wesley Longman, United States 82 Joseph J Molitoris, (1991), GRE PHISIC (REA) - The best test Prep for the GRE, Research and Education Association, New Jessey PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Họ tên:……………………………………………………………………… Lớp:……………… Trường:…………………………………………………… Để tìm hiểu tình hình việc tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực học tập lịch sử học sinh trường THPT tỉnh Sơn La, xin em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau (nếu đồng ý, đánh dấu (X) vào trống): Em có hứng thú với việc kiểm tra, đánh giá giáo viên môn lịch sử khơng? Rất hứng thú.Hứng thú.Bình thường.Khơng hứng thú Kiểm tra, đánh giá học tập lịch sử giúp em: Củng cố ôn tập lại kiến thức học Rèn luyện ngơn ngữ nói, viết cách lập luận vấn đề Biết điểm số kết học tập thân Biết khả học tập để điều chỉnh cách học Ở trƣờng, thầy (cô) em thƣờng sử dụng loại câu hỏi kiểm tra, đánh giá môn học lịch sử? Câu hỏi tự luận Câu hỏi trắc nghiệm Kết hợp câu hỏi tự luận trắc nghiệm  Các loại câu hỏi khác 4.Điều em khơng thích làm kiểm tra mơn lịch sử đề kiểm tra dài câu hỏi rập khuôn, cứng nhắc, không phát huy khả sáng tạo học sinh ít sử dụng câu hỏi rèn luyện kĩ thực hành mơn câu hỏi khó xác định nội dung, mang tính đánh đố 5.Nếu đƣợc lựa chọn câu hỏi để làm kiểm tra, em thích loại câu hỏi nào? (có thể đánh số thứ tự) Câu hỏi kiểm tra kĩ thực hành Câu hỏi kiểm tra mở để bọc lộ ý kiến cá nhân Câu hỏi kiểm tra qua làm việc với tư liệu lịch sử gốc Câu hỏi kiểm tra qua làm việc với tranh ảnh lịch sử 6.Theo em, việc kiểm tra giáo viên dạy học lịch sử đánh giá lực học sinh chƣa? Đã đánh giá Chưa đánh giá Chỉ đánh giá lực nhận thức, chưa trọng ĐG lực kĩ năng, lực thái độ, đặc biệt lực hành động” Đánh giá lực nhận thức kĩ năng, chưa đánh giá thái độ Xin chân thành cảm ơn em! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Họ tên:……………………………… Năm công tác Trường:…………… …………………………………………………………… Để góp phần nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau (nếu đồng ý đánh dấu (X) vào ô trống): Thầy (cô) quan niệm nhƣ việc tổ chức kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh? Là tập trung kiểm tra, đánh giá kiến thức lịch sử học sinh Chú trọng khả vận dụng kiến thức học vào sống Là kiểm tra, đánh giá toàn diện kiến thức, kĩ thái độ học sinh Chủ yếu kiểm tra kiến thức lịch sử học khả vận dụng chúng vào tình cụ thể sống Để kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh, thầy (cơ) lựa chọn sử dụng hình thức nào? (có thể đánh số thứ tự) Kiểm tra viết Kết hợp kiểm tra viết với kiểm tra miệng Sử dụng hình thức đánh giá điểm số đánh giá nhận xét  Các hình thức kiểm tra, đánh giá khác Để việc kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực học tập lịch sử hấp dẫn học sinh, thầy (cô) nên tổ chức theo hƣớng nào? (có thể đánh số thứ tự) Sử dụng tranh ảnh lịch sử để kiểm tra, đánh giá  Tăng cường câu hỏi mở kiểm tra, đánh giá Sử dụng tư liệu lịch sử gốc để kiểm tra, đánh giá Sử dụng biện pháp đóng vai kiểm tra, đánh giá Thầy (cô) thƣờng gặp khó khăn tổ chức kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh? Khó xác định lực học tập học sinh cần đánh giá  Bản thân giáo viên chưa trang bị đầy đủ lí luận đánh giá lực học sinh Khơng có đủ thời gian điều kiện cần thiết cho việc thực hình thức đánh giá Học sinh chưa hợp tác Để tổ chức việc kiểm tra theo hƣớng đánh giá lực học tập lịch sử học sinh trƣờng THPT, thầy (cơ) có đề xuất gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy cô! BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT (LỊCH SỬ LỚP 12 - HỌC KÌ I) I Mục tiêu - Nhằm kiểm tra khả tiếp thu kiến thức phần Lịch sử Việt Nam(1930 – 1954) học kì I, lớp 12 THPT so với yêu cầu chương trình Từ kết kiểm tra em tự đánh giá việc học tập nội dung trên, từ điều chỉnh hoạt động học tập nội dung - Thực theo yêu cầu phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - Đánh giá trình giảng dạy GV, từ điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy học thấy cần thiết  Về kiến thức: + Ghi nhớ hiểu nội dung bật Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1954: phong trào 1930-1935, phong trào dân chủ 1936-1939, phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đời, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ sau ngày 2-91945 đến trước ngày 19-12-1946, năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950), bước phát triển kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953), kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954) + Biết so sánh, phân tích, đánh giá kiện: So sánh thời kì (1930-1935, 1936-1939, 1939-1945); so sánh giai đoạn 1930-1945 với giai đoạn 1919-1930; bước đầu đánh giá vị trí, vai trị đời Đảng Cộng sản Việt Nam; đánh giá sáng tạo đạo chiến lược Đảng ta Đông – Xuân 1953-1954, phân tích tác động chiến thắng Điện Biên Phủ cục diện chiến tranh Đơng Dương, phân tích ngun nhân quan trọng định thắng lợi kháng chiến chống Pháp ta + Biết vận dụng kiến thức học để thể quan điểm, kiến giải vấn đề thực tiễn  Về kĩ năng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ diễn đạt ngơn ngữ, trình bày vấn đề, viết bài,vận dụng kiến thức để phân tích, nhận xét, lập luận vấn đề + Kĩ thực hành môn: khai thác tranh ảnh, lược đồ, kĩ lập bảng niên biểu lịch sử…  Về thái độ: + Lên án chất xâm lược bọn đế quốc, thực dân + Tự hào lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh giải phóng dân tộc, chiến đấu dung cảm chống quân xâm lược cha ông ta + Đánh giá đúng, khách quan nhân vật, kiện lịch sử II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Tự luận III BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Câu (3,5 điểm): Quan sát tranh ảnh sau đây: Hình 45 Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị đói Bắc Bộ Hình ảnh: tiếp tế, ủng hộ lũ lụt miền Trung (10 – 1945) Hãy cho biết: 1.Bức hình muốn nói lên điều gì? Tác dụng biện pháp cứu đói trước mắt Đảng Chính phủ? 2.Trình bày thái độ, quan điểm em truyền thống tương thân tương dân tộc ta từ xưa tới nay? Câu (3,0 điểm): Cho tư liệu lịch sử gốc sau: Tƣ liệu 1: “Chúng ta muốn hồ bình, chúng bắt phải nhân nhượng, nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới Vì chúng tâm cướp nước ta lần Không! Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên Bất kì đàn ơng,đàn bà, người già, người trẻ, không phân biệt tôn giáo, đảng phái dân tộc, người Việt phải đứng lên chống thực dân Pháp Ai có súng cầm súng, có gươm cầm gươm, khơng có gươm dung cuốc, thuổng, gậy gộc, phải sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân cứu nước đến, ta phải hi sinh đến giọt máu cuối để giữ gìn đất nước.” Tƣ liệu 2: (Nguồn ảnh TTXVN) Từ hai tư liệu em cho biết: Những nhân vật ảnh ai? Em biết nhân vật đó? Họ có mối liên quan với đoạn trích bên hay khơng? Hãy nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời, nội dung, ý nghĩa đoạn trích Câu (3,5 điểm): Từ 1940 đến tháng 3-1945, Nhật Pháp thi hành thủ đoạn trị để lừa bịp nhân dân ta ? Có giống khác mục đích chúng ? IV HƢỚNG DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN Câu Nội dung Ý Điểm Câu 1: 3,5 Bức hình nói lên điều gì? Tác dụng biện pháp cứu 2,5 đói trước mắt Đảng ta? - HS trình bày hoàn cảnh nước ta sau Cách mạng 1,0 tháng Tám năm 1945 ( tình “ ngàn cân treo sợi tóc”, thù trong, giặc ngồi, kinh tế, tài kiệt quệ, nạn lụt lớn, hạn hán, nạn đói ) - HS nêu biện pháp giải khó khăn 1,0 - “ Một nắm đói gói no” thể 0.5 phong phú truyền thống tương thân tương dân tộc, tạo nên sức mạnh đoàn kết toàn dân để vượt qua thời kì khó khăn chồng chất cách mạng Trình bày thái độ, quan điểm em truyền thống 1,0 tương thân tương từ xưa đến dân tộc ta - HS phải nêu quan điểm, thái độ thân 0,5 (duy trì phát huy nào) dùng ngôn ngữ lịch sử để diễn tả quan điểm (trong chiến tranh, thời bình thể nào…) - Tình hình lũ lụt miền Trung nào? Là HS thời em phát huy truyền thống hành động nào… - Ngơn ngữ diễn đạt, lập luận chặt chẽ… 0.5 Câu Nội dung Ý Câu 2: Điểm 3,0 Những nhân vật ảnh ai? Em biết 1,5 nhân vật đó? Họ có mối liên quan với đoạn trích bên hay khơng? - Nhân vật tranh nêu Chủ tịch Hồ Chí 0,25 Minh Tổng Bí thư Trường Chinh - HS trình bày hiểu biết Chủ tịch 0,75 Hồ Chí Minh Tổng Bí thư Trường Chinh - Đoạn trích bên lời kêu gọi tồn quốc kháng 0,5 chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh vào ngày 19-12-1946 thực dân Pháp bội ước tiến công nước ta Hoàn cảnh đời, nội dung, ý nghĩa Lời kêu gọi 1,5 toàn quốc kháng chiến * Hoàn cảnh đời: Ngày tháng 12 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh làng Vạn Phúc, Hà Đông, sống nhà ông Nguyễn Văn Dương Tại đây, vào ngày 19 tháng 12, gác xép nhỏ ơng viết Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến, dùng để phát động kháng chiến chống Pháp vào cuối năm, sau nỗ lực đàm phán hồ bình Việt Nam Dân chủ Cộng hồ với Pháp, vào năm 1946, để công nhận nước Việt Nam độc lập, không thành công.Văn Trường Chinh chỉnh sửa lại số chi tiết trước Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Ngày 20 tháng 12 Hang Trầm (huyện Chương Mỹ, Hà Tây) Đài Tiếng Nói Việt Nam phát Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 0,5 * Nội dung: Là văn kiện lịch sử quan trọng đường 0,5 lối kháng chiến, nêu rõ tính chất, mục đích, nội dung phương châm kháng chiến chống thực dân Pháp * Ý nghĩa: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến có tác 0,5 dụng cổ vũ, khích lệ tinh thần đấu tranh nhân dân, làm bùng lên phong trào đấu tranh nhân dân, dẫn đến thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống thực dân Pháp Câu Nội dung Ý Câu 3: Điểm 3,5 Từ 1940 đến tháng 3-1945, Nhật Pháp thi hành 2,5 thủ đoạn trị để lừa bịp nhân dân ta ? - Thủ đoạn trị Nhật: + Tập hợp phần tử bất mãn với Pháp, thân 0,5 Nhật, lập Đảng thân Nhật, riết chuẩn bị nặn phủ bù nhìn làm tay sai cho chúng + Tung luận điệu lừa bịp gọi “khu 0,5 vực thịnh vượng chung Đại Đông Á”, xuất sách học tiếng Nhật…nhằm gạt dần ảnh hưởng Pháp nhân dân Đông Dương + Những thủ đoạn vừa để che đậy hành 0,5 vi cướp bóc thâm độc âm mưu xâm lược nước ta, vừa tạo chỗ dựa nhảy lên độc chiếm Đơng Dương - Thủ đoạn trị Pháp: + Thi hành sách hai mặt: Một mặt đàn áp, 0,5 khủng bố, bắt chiến sỹ cách mạng…, mặt khác đưa nhiều thủ đoạn lừa bịp làm cho nhân dân ta lầm tưởng chúng bạn thù ( cho số người Việt Nam có cấp cao làm chức chủ sự, mở thêm số trường Cao đẳng, lập Đông Dương học xá, nêu hiệu “cách mạng quốc gia”, “Pháp – Việt phục hưng”…) + Những thủ đoạn Pháp vừa nhằm củng cố địa 0,5 vị thống trị chúng Đơng Dương, vừa để đối phó với hai lực uy hiếp sẵn sàng đánh đổ chúng (phát xít Nhật cách mạng Đơng Dương) Phân tích điểm giống khác mục 1,0 đích thực dân Pháp phát xít Nhật thực thủ đoạn trị - Giống: Các thủ đoạn Pháp Nhật nhằm 0,5 che đậy hành vi cướp bóc, áp chúng nhân dân ta, lừa bịp dân ta – tưởng chúng bạn thù - Khác: Thủ đoạn trị Pháp nhằm củng cố ách thống trị có chúng Đơng Dương Cịn thủ đoạn trị Nhật lại nhằm tạo chỗ dựa (đặt sở) cho việc cai trị (độc chiếm) Đông Dương 0,5

Ngày đăng: 03/10/2016, 11:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w