NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỀ ĐỐI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở PHƯƠNG DIỆN QUẢN LÝ

6 1.8K 46
NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỀ ĐỐI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ  THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở PHƯƠNG DIỆN QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHỮNG KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT VỀ ĐỐI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC Ở PHƯƠNG DIỆN QUẢN LÝ Tóm tắt: Kiểm tra, đánh giá (KTĐG) người học khâu quan trọng trình dạy học. Bộ giáo dục Đào tạo có nhiều giải pháp cải tiến việc KTĐG học sinh phổ thông nhằm hướng đến đánh giá lực học sinh. Đối với bậc đại học, Bộ giáo dục Đào tạo giao quyền tự chủ cho trường Đại học nên vấn đề nội dung chương trình đào đạo quy định KTĐG người học sở giáo dục đại học phải tự đề thực hiện. Trong viết này, đề cập đến số văn hướng dẫn giáo viên phổ thông KTĐG học sinh theo hướng tiếp cận lực Bộ giáo dục Đào tạo. Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm đổi KTĐG theo hướng tiếp cận lực người học (cụ thể sinh viên ngành sư phạm Toán) phương diện quản lý. 1. Đặt vấn đề Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông sau 2015 theo định hướng tiếp cận lực học sinh chủ trương lớn Việt Nam. Nội dung thể N ghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo. Nghị nêu rõ: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận. Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội”. Chương trình hành động phủ thực nghị 29-NQ/TW nêu “Đổi hình thức thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học theo mô hình nước có giáo dục phát triển”. Bộ môn Toán – Khoa Toán Công nghệ - Trường Đại học Hùng Vương với nhiệm vụ đào tạo sinh viên sư phạm Toán, trường trở thành thầy cô giáo dạy THCS, THPT điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy KTĐG phù hợp với yêu cầu thời đại. Tuy nhiên, vấn đề KTĐG theo hướng tiếp cận lực người học nhiều hạn chế, bất cập. Do cần có quy định, hướng dẫn cụ thể hơn. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Những chủ chương, sách Đảng Nhà nước kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông năm gần đây. Nghị số 88/NQ-QH ngày 28/11/2014 Quốc hội đối chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông nêu rõ mục tiêu đổi “Đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng, hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyền giáo dục nặng truyến thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hòa đức, trí, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh”; Nội dung đổi mà nghị nêu kèm theo“ Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh; phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định chương trình; cung cấp thông tin xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh. Thị đánh giá kết học tập học sinh dựa vào chương trình giáo dục phổ thông phù họp với lộ trình thực Đề án. Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng gọn nhẹ, giảm áp lực tốn cho xã hội mà đảm bảo độ tin cậy, trung thực đánh giá lực học sinh, cung cấp liệu cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học”. Công tác đạo KTĐG Bộ giáo dục Đào tạo năm gần thông qua hệ thống văn sau: Cấp tiểu học: Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT Ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học, ngày 28 tháng 08 năm 2014. Quy định có số điểm sau: 1. Mục đích việc đánh giá giúp giáo viên điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục,…. 2. Việc đánh giá thực nguyên tắc không so sánh học sinh với học sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên cha mẹ học sinh. 3. Hình thức đánh giá học sinh tiểu học đánh giá thường xuyên nhận xét, cụ thể là: trình dạy học, vào đặc điểm mục tiêu học, hoạt động mà học sinh phải thực học, giáo viên tiến hành số công việc quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra trình kết thực nhiệm vụ học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học,… 4. Đối với đánh giá học tập, quy định bãi bỏ việc dùng điểm số để đánh giá thường xuyên, đồng thời bãi bỏ việc xếp loại học tập theo thang Giỏi - Khá - Trung bình . trước đây. 5. Đánh giá hạnh kiểm thay việc đánh giá lực phẩm chất học sinh khả tự phục vụ, tự quản; giao tiếp hợp tác; tính chăm chỉ, tự tin, tự chịu trách nhiệm . 6. Học sinh lên lớp xác nhận hoàn thành chương trình học, trường hợp không hoàn thành phải báo cáo để hiệu trưởng xét, định việc lên lớp hay lại lớp. 7. Sẽ không danh hiệu học sinh Giỏi, Tiên tiến . với học sinh tiểu học; Cuối học kỳ cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu học sinh đạt thành tích bật nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích bật phong trào thi đua thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp lập danh sách đề nghị hiệu trưởng xét tặng giấy khen dề nghị cấp khen thưởng. Nội dung, số lượng học sinh khen hiệu trưởng nhà trường định. Cấp THCS, THPT: Quyết định 40/2006/QĐ-BGD&ĐT (Quyết định 40) ngày 05-102006 ban hành quy chế ĐG, xếp loại học sinh THCS, THPT; Thông tư số 51/2008/TTBGD&ĐT ngày 15-09-2008 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định 40; Thông tư 58/2011/TT-BGD&ĐT (Thông tư 58) ngày 12-12-2011 ban hành quy định đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT; Công văn số 8773/BGDĐT – GDTrH ngày 30-12-2010 Bộ giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn soạn đề kiểm tra số định, thông tư liên quan đến tuyển sinh THCS, THPT, thi tốt nghiệp THPT,… Quyết định 40: Theo định này, đánh giá, xếp loại học sinh có lĩnh vực: (i) Đánh giá hạnh kiểm học sinh phải vào biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy cô giáo, với bạn bè quan hệ xã hội, ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường hoạt động xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; (ii) Đánh giá xếp loại học lực: Căn đánh giá học lực học sinh hoàn thành chương trình môn học kế hoạch giảng dạy cấp THCS, THPT, kết đạt kiểm tra. Học lực xếp thành loại: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu Kém. Hình thức kiểm tra bao gồm kiểm tra thường xuyên (miệng, 15 phút), kiểm tra định kỳ (1 tiết, học kỳ). Việc đánh giá học tập thực cách kiểm tra cho điểm kiểm tra, tính điểm trung bình môn học, điểm trung bình môn học cuối học kỳ cuối năm học. Công văn số 8773/BGDĐT –GDTrH việc hướng dẫn soạn đề kiểm tra, số yêu cầu đặt như: KTĐG dựa chuẩn kiến thức, kỹ chương trình THCS, THPT Bộ ban hành; tăng cường câu hỏi mức độ thông hiểu, sáng tạo; đề ma trận kiến thức, kỹ năng; khuyến khích đánh giá nhiều phương pháp số kỹ thuật kỹ thuật Rubric, đánh giá môn Giáo dục công dân vừa cho điểm vừa nhận xét,… Ngoài ra, năm 2014 Vụ giáo dục trung học kết hợp với Chương trình phát triển giáo dục trung học tổ chức đợt tập huấn, hội thảo KTĐG theo hướng phát triển lực học sinh theo môn học, có môn Toán. Trước hết, cần phải hiểu đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh khác biệt đánh giá theo lực với đánh giá theo kiến thức kỹ gì? Vấn đề trình bày báo cáo …. Tại trường Đại học Hùng Vương, quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 377/QĐ-ĐHHV-ĐT ngày 12/06/2013) nêu rõ cách tổ chức kiểm tra thi học phần. Kèm theo Quyết định số 576/QĐĐHHV-TTr, KT&ĐBCL, ngày 26-08-2013 việc ban hành quy định công tác KTĐG Trường Đại học Hùng Vương. Và năm học 2014-2015, trường Đại học Hùng Vương có quy định bổ sung việc tăng cường hình thức thi vấn đáp trắc nghiệm nhằm bồi dưỡng cho người học số kỹ giao tiếp, ứng xử. Tuy nhiên, với xu hướng KTĐG Bộ giáo dục Đào tạo cho giáo dục phổ thông, Trường Đại học Hùng Vương đào tạo cần phải có quy định, hướng dẫn cụ thể việc KTĐG người học theo hướng tiếp cận lực. 2.2 Một số kiến nghị, đề xuất nhằm đổi kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực người học Bộ môn Toán - Khoa Toán – Công nghệ, Trường Đại học Hùng Vương. Căn vào chuẩn đầu sinh viên ngành Đại học sư phạm Toán, Thông tư số 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16./04/2015 Bộ giáo dục Đào tạo “Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo đại học, thạc sĩ, tiến sĩ”, dựa tảng viết “Những lực cần có sinh viên ĐHSP Toán Trường Đại học Hùng Vương sau tốt nghiệp” ThS. Nguyễn Văn Nghĩa. Đồng thời nhận thấy vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc kiểm tra đánh giá, đặc biệt công tác kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực người học. Chúng mạnh dạn đưa kiến nghị, đề xuất đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận lực người học phương diện quản lý sau: - Trước hết cần phải có cách mạng đề thay đổi mặt nhận thức, cách thức tiếp cận công tác kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực người học đến đơn vị, môn cá nhân nhà trường. - Triển khai đến khoa, môn hội thảo, chuyên đề hẹp công tác kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực người học để tìm lực cần có người học công tác kiểm tra đánh giá có hiệu lực hệ, ngành học riêng. Đặc biệt ý kiểm tra đánh giá chuyển từ đánh giá trọng đến kiến thức người học biết được, hiểu sang đánh giá trình, cách thức người học biết, hiểu kiến thức nào, trọng đến kĩ bản, lực cá nhân. Và kiểm tra đánh giá cần nhắm hướng đến yếu tố sau: + Phát triển toàn diện người học: Kiểm tra đánh giá phải thể mặt đức, trí, thể, mĩ, xã hội; + Cá biệt hóa giáo dục: Kiểm tra đánh giá phải trọng đến phân hóa người học, đến việc phát lực cá nhân người học; + Dân chủ hóa giáo dục: Kiểm tra đánh giá phải đảm bảo công khai, công dựa vào mục tiêu đặt từ đầu, tôn trọng tự đánh giá người học; + Thực dụng hóa giáo dục: Kiểm tra đánh giá nhằm hướng đến lực thực tiễn người học, đề kiểm tra đánh giá không trọng nhiều đến kiến thức lý thuyết, hàn lâm mà nên trọng đến việc vận dụng kiến thức học vào đời sống, kiến thức hữu ích cho công việc người học sau này. - Các môn cần phối hợp với Phòng Thanh tra, khảo thí đảm bảo chất lượng xây dựng đề mẫu mô cho công tác kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực người học. Từ đó, môn nhân rộng học phần khác chương trình đào tạo. - Xác định giảng viên người học chịu trách nhiệm công tác kiểm tra đánh giá, đặc biệt giảng viên có vai trò, trách nhiệm cao công tác kiểm tra đánh giá. Do cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận phương pháp kiểm tra đánh giá cho đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục. - Việc đổi cách thức kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực người học việc làm có tính cấp bách, cần phải có nghiên cứu kĩ lưỡng, khoa học triển khai thí điểm, để tránh tình trạng ban hành quy chế thay đổi, điều chỉnh. Đồng thời cần phổ biến cụ thể cách kiểm tra đánh giá cho giảng viên người học để có phối hợp tốt đào tạo, tra, giảng viên người học nhằm mục đích cuối đạt hiệu trình đào tạo. 3. Kết luận Kiểm tra đánh giá người học khâu quan trọng trình dạy học Đối kiểm tra đánh gia theo hướng tiếp cận lực người học yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung đáp ứng yêu cầu nhân lực xã hội nói riêng. Chúng tin tưởng rằng, với phối hợp thống nhất, đồng cấp lãnh đạo, khoa, môn, đồng lòng tất thầy cô. Cộng với tâm tập thể cá nhân đơn vị, bước đầu đạt hiệu công tác kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp lực người học. Từ góp phần xây dựng khoa, nhà trường thực sứ mệnh: Trường ĐH Hùng Vương trường đại học đa cấp, đa ngành đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, trung tâm nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Phú Thọ khu vực. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa XI đối toàn diện giáo dục đào tạo. [2]. Nghị số 88/NQ-QH ngày 28/11/2014 Quốc hội đối chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông. [3] Hồ Sỹ Anh (2013), Tìm hiểu kiểm tra đánh giá học sinh đổi kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh. [4]. Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực. Vụ giáo dục Trung học, Bộ giáo dục Đào tạo. [5] Quyết định số 377/QĐ-ĐHHV-ĐT ngày 12/06/2013 Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng hệ quy theo học chế tín chỉ. [6] Quyết định số 576/QĐ-ĐHHV-TTr, KT&ĐBCL, ngày 26-08-2013 việc ban hành quy định công tác KTĐG Trường Đại học Hùng Vương. . sinh đạt thành tích nổi bật một trong nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp. đánh giá cần nhắm hướng đến 4 yếu tố sau: + Phát triển toàn diện người học: Kiểm tra đánh giá phải thể hiện ở các mặt đức, trí, thể, mĩ, xã hội; + Cá biệt hóa giáo dục: Kiểm tra đánh giá phải. cá nhân người học; + Dân chủ hóa giáo dục: Kiểm tra đánh giá phải đảm bảo công khai, công bằng và dựa vào mục tiêu đặt ra từ đầu, tôn trọng sự tự đánh giá của người học; + Thực dụng hóa giáo

Ngày đăng: 20/09/2015, 19:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • [1]. Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành TW khóa XI về đối mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo.

  • [2]. Nghị quyết số 88/NQ-QH ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đối mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

  • [3] Hồ Sỹ Anh (2013), Tìm hiểu về kiểm tra đánh giá học sinh và đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan