Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh thông qua dạy học hóa học vô cơ lớp 11 trung học phổ thông

155 105 0
Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực của học sinh thông qua dạy học hóa học vô cơ lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ KIỀU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Hố học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu thống kê kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Họ tên tác giả Phan Thị Kiều ii Luận văn hoàn thành nổ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo, bạn bè, anh chị đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Trần Trung Ninh giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn - Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy giáo thuộc chun ngành Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn - Tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, Ban giám hiệu hai trường: Trường THPT Thạnh Mỹ Tây, Trường THPT Ba Chúc, bạn bè, đồng nghiệp, thầy giáo, cô giáo em học sinh thuộc trường trung học phổ thông giúp đỡ tơi q trình thực điều tra, thực nghiệm sư phạm, suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2018 Tác giả Phan Thị Kiều iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 11 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN 2: NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HĨA HỌC 13 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Trên giới 13 1.1.2 Ở Việt Nam 13 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh Trung học phổ thông 15 1.2.1 Khái niệm lực 15 1.2.2 Các loại lực chung 15 1.2.3 Những lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 16 1.2.4 Các lực đặc thù mơn Hóa học 17 1.3 Năng lực hợp tác giải vấn đề 17 1.3.1 Khái niệm lực hợp tác giải vấn đề 17 1.3.2 Cấu trúc lực hợp tác giải vấn đề 18 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lực hợp tác giải vấn đề 22 1.3.4 Sự khác việc hợp tác giải vấn đề giải vấn đề theo nhóm truyền thống [40] 23 1.4 Phương pháp đánh giá lực hợp tác giải vấn đề 24 1.4.1 Đánh giá qua quan sát 24 1.4.2 Đánh giá qua hồ sơ 25 1.4.3 Tự đánh giá 26 1.4.4 Đánh giá đồng đẳng 27 1.4.5 Đánh giá qua kiểm tra 27 1.5 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh 28 1.5.1 Tiếp cận phát triển lực dạy học [41] 28 1.5.2 Hệ thống phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực [11] 28 1.5.3 Dạy học dự án 29 1.5.4 Dạy học phát giải vấn đề [11] 34 1.5.5 Dạy học hợp tác nhóm [18] 35 1.6 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực vào phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh dạy học hóa học trường THPT tỉnh An Giang 38 1.6.1 Mục đích điều tra 38 1.6.2 Đối tượng điều tra 39 1.6.3 Nhiệm vụ 39 1.6.4 Phương pháp điều tra 39 1.6.5 Kết điều tra bàn luận 39 Tiểu kết chương 42 Chƣơng 2: ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 THPT 43 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chương trình phần hóa học vơ lớp 11 THPT 43 2.1.1 Mục tiêu chương trình phần vơ hóa học lớp 11 THPT 43 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần vô hóa học lớp 11 THPT 44 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung dạy học để phát triển lực hợp tác giải vấn đề học sinh THPT 45 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung kiến thức để phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh 45 2.2.2 Những nội dung kiến thức phần vơ hóa học lớp 11 lựa chọn để thiết kế hoạt động dạy học phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh 46 2.3 Một số biện pháp đánh giá nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề học sinh dạy học hóa học vơ lớp 11 trường THPT 46 2.3.1 Biện pháp 1: Đánh giá qua sử dụng tập kiểm tra theo hướng tiếp cận PISA nhằm phát triển lực lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh THPT dạy học phần vơ hóa học lớp 11 46 2.3.2 Biện pháp 2: Đánh giá qua báo cáo nhóm nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh THPT dạy học phần vô hóa học lớp 11 48 2.3.3 Biện pháp 3: Đánh giá qua dạy học dự án nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh THPT dạy học phần vơ hóa học lớp 11 51 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác giải vấn đề học sinh 62 2.4.1 Thiết kế tiêu chí mức độ đánh giá lực hợp tác GQVĐ HS 62 2.4.2 Thang đánh giá lực hợp tác giải vấn đề 65 2.4.3 Thiết kế bảng kiểm quan sát 69 2.4.4 Thiết kế phiếu hỏi 72 2.4.5 Thiết kế số kiểm tra, đánh giá theo định hướng tiếp cận lực (Ma trận đáp án trình bày phần phụ lục) 73 Tiểu kết chương 80 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 81 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 81 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 81 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 81 3.2.1 Lựa chọn địa bàn, đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm 81 3.2.2 Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm 82 3.2.3 Lựa chọn giáo viên thực nghiệm 82 3.2.4 Nội dung hình thức thực nghiệm sư phạm 83 3.2.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 83 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 85 3.3.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 85 3.3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 86 3.3.3 Đánh giá, phân tích kết thực nghiệm sư phạm 93 Tiểu kết chương 95 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Khuyến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh GDPT : Giáo dục phổ thông PPDH : Phương pháp dạy học KTĐG : Kiểm tra đánh giá GQVĐ : Giải vấn đề PP : Phương pháp KT : Kiểm tra ĐG : Đánh giá GD : Giáo dục TNSP : Thực nghiệm sư phạm LTN : Lớp thực nghiệm LĐC : Lớp đối chứng SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập TNKQ : Trắc nghiệm khách quan VD : Ví dụ Pthh : Phương trình hóa học DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các biện pháp rèn lực hợp tác GQVĐ cho HS 39 Bảng 1.2 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học tích cực để phát triển lực hợp tác GQVĐ cho HS 40 Bảng 2.1 Phân vai nhiệm vụ cho thành viên nhóm 53 Bảng 2.2 Lên kế hoạch thực .54 Bảng 2.3 Các tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm .56 Bảng 2.4 Hướng dẫn đánh giá cho điểm 58 Bảng 2.5 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực hợp tác GQVĐ 62 Bảng 2.6 Rubic đánh giá lực xã hội (trích dẫn ATC21S Griffin Care, 2015) 65 Bảng 2.7 Rubic đánh giá lực nhận thức (trích dẫn ATC21S Griffin Care, 2015) 68 Bảng 2.8 Bảng kiểm quan sát đánh giá phát triển lực hợp tác GQVĐ học sinh (dùng cho giáo viên) 70 Bảng 2.9 Bảng kiểm quan sát lực hợp tác GQVĐ HS 71 Bảng 2.10 Phiếu đánh giá hoạt động thành viên nhóm 71 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần suất số HS theo điểm kiểm tra trước thực nghiệm 86 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 86 Bảng 3.3 Các tham số đặc trưng kiểm tra lần 87 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 88 Bảng 3.5 Các tham số đặc trưng kiểm tra lần 89 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 89 Bảng 3.7 Các tham số đặc trưng kiểm tra lần 91 Bảng 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 91 Bảng 3.9 Bảng phân loại kết học tập HS sau kiểm tra 92 Bảng 3.10 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra .93 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sản phẩm HS lớp 11A7 trình bày nhóm 50 Hình 2.2 Sản phẩm HS lớp 11A5 trình bày nhóm 50 Hình 2.3 Hình ảnh sản phẩm nhóm lớp 11A5 60 Hình 2.4 Hình ảnh sản phẩm nhóm lớp 11A5 61 Hình 2.5 Hình ảnh sản phẩm nhóm lớp 11A5 61 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 87 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập HS (bài kiểm tra lần 1) 87 Hình 3.3 Đường lũy tích kiểm tra lần .88 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập HS (bài kiểm tra lần 2) 89 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 90 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập HS (bài kiểm tra lần 3) 90 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 92 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập (sau kiểm tra) .92 Bài 11: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết được: - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, ứng dụng, điều chế H3PO4 phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Tính chất muối photphat (tính tan, tác dụng với axit, pứ với dd muối khác), ứng dụng - Hiểu H3PO4 axit trung bình, axit ba nấc Kỹ năng: - Viết phương trình hố học dạng phân tử ion rút gọn minh họa tính chất axit H3PO4 muối photphat - Nhận biết H3PO4 muối photphat phương pháp hóa học - Tính khối lượng H3PO4 sản xuất được, thành phần % khối lượng muối photphat hỗn hợp Thái độ : Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc nghiên cứu khoa học Trọng tâm: - Biết cấu tạo phân tử, tính chất vật lý hóa học axít photphoric, tính chất muối photphat - Biết ứng dụng phương pháp điều chế axít photphoric - Cách nhận biết ion photphat Năng lực đƣợc phát triển: - Năng lực hợp tác giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tư duy, sáng tạo - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác nhóm II PHƢƠNG PHÁP: Trực quan – đàm thoại – nêu vấn đề giải vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS P36 GV: Hóa chất gồm axit sunfuric đặc; dd AgNO3; dd Na3PO4; dd HNO3; ống nghiệm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: - So sánh cấu tạo tính chất lí hóa học P trắng P đỏ? - Nêu tính chất hóa học P? Cho ví dụ minh hoạ? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Vào H3PO4 có tính chất giống khác HNO3? Để biết điều ta nghiên cứu I AXIT PHOTPHORIC: Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử: GV: Cho hs thảo luận: - Viết CTCT H3PO4? Photpho có hóa trị V số oxi hóa +5 - Bản chất lk nguyên tử Tính chất vật lý: phân tử gì? Xác định số oxi hóa P? - Là chất rắn, suốt không màu, háo nước tan nhiều nước - Không bay hơi, không độc, t0 = HS: Thảo luận trả lời Hoạt động 3: 42,30C - Dung dịch đặc sánh, có nồng độ GV: Cho HS quan sát lọ axít H3PO4, nhận xét cho biết tính chất 80% axit? Tính chất hóa học: HS: Quan sát kết hợp sgk trả lời a Tính axít: GV bổ sung: Tan nước tạo thành lk hiđro với nước - Axít H3PO4 axít ba lần axít, có độ mạnh trung bình: Hoạt động 4: GV: Dựa vào số oxi hóa P H3PO4 H+ + H2PO K1 =7,6×10- dự đốn tính chất hóa học axit H2PO4- H3PO4? P37 H+ + HPO K1 = 6,2×10-3 HS: Axít H3PO4 khơng có tính oxi HPO42- H+ + PO K1 = 4,4×10-3 hóa, có tính axit - Dd H3PO4 có tính chất GV: nhận xét, giải thích: H3PO4 chung axít: khơng có tính oxi hóa trạng thái Nấc > nấc > nấc oxi hóa +5 bền GV: Viết phương trình điện ly VD: Tác dụng với oxit bazơ bazơ: H3PO4? H PO + NaOH  NaH PO + H O HS: Viết phương trình điện ly theo 4 H3PO4+2NaOH Na2HPO4 + 2H2O nấc H3PO4+ 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O GV: Trong dung dịch H3PO4 tồn ion gì? HS: Gồm ion: H+, H2PO, HPO, PO  Vậy H3PO4 axit trung bình khơng có tính oxi hố  Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol mà muối sinh muối axit muối trung hịa b Tính oxi hóa – khử: Axít H3PO4 GV: Cho nhóm HS viết pt axít oxit bazơ, bazơ? khơng có tính oxi hóa axít nitric GV: Viết phản ứng H3PO4 với photpho mức oxi hóa +5 bền NaOH theo tỉ lệ khác nhau? HS: Viết ptpư GV thông báo: Xét tỉ nbazơ /naxit = x tạo muối axít, trung hịa hỗn hợp muối? HS: Ghi - x < 1: NaH2PO4 dư axít Điều chế ứng dụng: - x = 1: NaH2PO4 a Trong phịng thí nghiệm: Dùng - < x < 2: NaH2PO4và HNO3 đặc oxi hóa P: 3P + 5HNO3 (đặc) → H3PO4 + Na2HPO4 - x = : Na2HPO4 5NO2+ H2O - < x < 3: Na2HPO4 b Trong công nghiệp: - Phƣơng pháp chiết: Cho H2SO4 Na3PO4 - x = 3: Na3PO4 đặc tác dụng với quặng photphorit P38 - x > 3: Na3PO4 dư bazơ quặng apatit: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 → 3CaSO4↓ + Hoạt động 5: GV: H3PO4 điều chế 2H3PO4 nào? Nêu ứng dụng H3PO4? HS: Nghiên cứu sgk để trả lời - Phƣơng pháp nhiệt: Điều chế H3PO4 tinh khiết hơn: GV bổ sung: Ngồi cịn 4P + 5O2 → 2P2O5 thủy phân dẫn xuất Halogen: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX Ứng dụng: Dùng để sản xuất phân bón vô cơ, nhuộm vải, sản xuất men sứ, dùng công nghiệp dược phẩm II MUỐI PHOTPHAT: Là muối axit photphoric, gồm hai Hoạt động 6: loại: GV: Nêu ứng dụng H3PO4? - Muối trung hòa HS: Nghiên cứu sgk để trả lời - Muối axit: + Đihidrophotphat ( H2PO4- ) + Hidrophotphat ( HPO42- ) Hoạt động 7: GV: Dựa vào định nghĩa muối 1.Tính tan: SGK nitrat cho biết muối photphát gì? Có loại muối photphat? Cho ví dụ? HS: Muối photphat muối axit Nhận biết ion photphat: photphoric Có loại: Muối đihiđrơ - Thuốc thử dung dịch AgNO3 photphat, Muối hiđrơ photphat, Muối Ví Dụ: 3AgNO3 + Na3PO4 → Ag3PO4 + photphat Ví dụ: Na3PO4, K2HPO4, 3NNO3 3Ag+ + PO→ Ag3PO4↓ Ca(H2PO4)2 … Hoạt động 8: Nhận biết ion PO GV làm thí nghiệm: AgNO3 + (màu vàng ) Kết tủa tan HNO3 loãng P39 Na3PO4  Sau nhỏ vài giọt HNO3  GV kết luận HS: Quan sát, nhận xét kết luận Củng cố: Câu 1: TCHH axit photphoric gì? Câu 2: Nêu điểm giống khác axit photphoric axit nitric? Dặn dị: Bƣớc 1: Chia nhóm: nhóm Mỗi nhóm thành viên Bƣớc 2: GV đưa yêu cầu dự án thực hiện: “Là em vùng đất An Giang có nơng nghiệp chủ yếu trồng lúa nước (đứng nhì tỉnh đồng sơng Cửu long) Đóng vai trị nhà thiết kế, em vẽ bảng quảng cáo để giới thiệu loại phân bón mà em biết” Bƣớc 3: học sinh bốc thăm thứ tự từ đến bảy để chọn chủ đề tương ứng với số thứ tự nhóm (Chia nhỏ dự án làm chủ đề nhỏ: Phân đạm amoni Phân đạm nitrat, Phân ure, Phân lân supephotphat, Phân lân nung chảy, Phân Kali, Phân hỗn hợp, phân phức hợp phân vi lượng) GV phát nội dung cần chuẩn bị cho nhóm: Nội dung dự án: “Đóng vai trò nhà thiết kế, em vẽ bảng quảng cáo để giới thiệu loại phân bón mà em biết” Sản phẩm dự án phải mang đầy đủ hai yêu tố sau: Hình thức: phải có tối thiểu tiêu chí tờ quảng cáo: Tên sản phẩm cần quảng cáo Biểu tượng sản phẩm quảng cáo Khẩu hiệu quảng cáo hấp dẫn Lôgo công ty kinh doanh Giá sản phẩm Các thông số kỹ thuật sản phẩm, hướng dẫn sử dụng Ngày sản xuất hạn sử dụng P40 Địa cần liên hệ cần Nội dung: Trên tờ quảng cáo phải mang cáo nội dung để người xem trả lời câu hỏi sau:  Cây trồng cần nguyên tố dinh dưỡng nào?  Thành phần hoá học loại phân đạm, phân lân, phân kali, phân phức hợp?  Phương pháp điều chế loại phân bón?  Cách bảo quản sử dụng số loại phân bón hóa học?  Em biết nhà máy sản xuất phân bón hoá học Bắc Giang, Việt Nam?  Ích lợi, tác hại việc dùng phân bón?  Có khả đánh giá chất lượng loại phân bón hóa học?  Phân biệt sử dụng số phân bón hố học thơng thường  Giải pháp bảo vệ môi trường bảo vệ an tồn thực phẩm gì? Tuần: Tiết: 18 Bài 12:PHÂN BĨN HỐ HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết - Khái niệm phân bón hóa học phân loại - Tính chất, ứng dụng, điều chế phân đạm, phân lân, phân kali, phân NPK phân vi lượng Kỹ năng: - Quan sát mẫu vật, làm thí nghiệm phân biệt số phân bón hóa học - Sử dụng an toàn hiệu số loại phân bón hố học - Tính khối lượng phân bón cần thiết để cung cấp lượng nguyên tố dinh dưỡng định Thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, nghiêm túc nghiên cứu khoa học Trọng tâm: Xác định thành phần ứng dụng loại phân P41 Năng lực đƣợc phát triển: - Năng lực hợp tác giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tư duy, sáng tạo - Năng lực hợp tác nhóm II PHƢƠNG PHÁP: Dạy học theo dự án – nêu vấn đề giải vấn đề III CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: Một số câu hỏi liên qua đến nội dung chủ đề nhỏ dự án HS: Tìm hiểu ứng dụng, nội dung cần báo cáo IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC NỘI DUNG TRỌNG TÂM BÀI HỌC I PHÂN ĐẠM: - Phân đạm: hợp chất cung cấp Nitơ cho trồng dạng ion NH NO - Tác dụng: kích thích q trình sinh trưởng cây, tăng tỉ lệ protêin thực vật Làm cho phát tiển nhanh cho nhiều hạt, củ, - Độ dinh dưỡng đánh giá %N phân Phân đạm Amoni: - Là muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, - Điều chế: Amoniac + axit  NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 - Dùng bón cho loại đất chua Phân đạm Nitrat: - Là muối Nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2 … - Điều chế: Muối cacbonat + HNO3  Urê: - CTPT: (NH2)2CO, 46%N - Điều chế: CO2 + 2NH3  (NH2)2CO + H2O P42 II PHÂN LÂN: - Cung cấp photpho cho dạng ion photphat PO - Cần thiết cho thời kỳ sinh trưởng - Đánh giá hàm lượng %P2O5 tương ứng với lượng photpho có thành phần - Nguyên liệu: quặng photphoric apatit Phân lân nung chảy: - Thành phần: hỗn hợp photphat silicat canxi magiê - Chứa 12 -14% P2O5 - Không tan nước, thích hợp cho lượng đất chua Phân lân tự nhiên: Dùng trực tiếp quặng photphat làm phân bón Super photphat: Thành phần Ca(H2PO4)2 a Supephotphat đơn: Chứa 14-20% P2O5 Điều chế: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 b Supephotphat kép: Chứa 40-50% P2O5 Sản xuất qua giai đoạn: Ca3(PO4)2 + 3H2SO4  2H3PO4 + 3CaSO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2 III PHÂN KALI: - Cung cấp nguyên tố Kali cho dạng ion K+ - Tác dụng: tăng cường sức chống bệnh, chống rét chịu hạn - Đánh giá hàm lượng % K2O IV MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC: Phân hỗn hợp phân phức hợp: Là loại phân chứa đồng thời hai nguyên tố dinh dưỡng * Phân hỗn hợp: - Chứa nguyên tố N, P, K gọi phân NPK - Nó trộn từ phân đơn theo tỉ lệ N:P:K định tuỳ theo loại đất trồng P43 * Phân phức hợp: Sản xuất tương tác hoá học chất Phân vi lƣợng: - Cung cấp hợp chất chứa nguyên tố Bo, kẽm, Mn, Cu, Mo… - Cây trồng cần lượng nhỏ - Phân vi lượng đưa vào đất với phân bón vố hữu Củng cố: * Vùng đất mặn vùng đất chua bón phân nào? sao? * Giai đoạn bón phân đạm, lân, kali? Dặn dò: GV yêu cầu HS nhà học xem lại kiến thức toàn chương để chuẩn bị ôn tập kiểm tra tiết Tuần: 12 Tiết: 24 Bài 16: HỢP CHẤT CỦA CACBON I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS biết: - Tính chất vật lý CO CO2 - Các phương pháp điều chế ứng dụng CO CO2 - Tính chất vật lý hóa học muối cacbonat (nhiệt phân, tác dụng với axit, dd kiềm) - Cách nhận biết muối cacbonat phương pháp hóa học HS hiểu: - CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại), CO2 oxit axit, có tính oxi hố yếu (tác dụng với Mg, C) Kỹ năng: - Viết phương trình phản ứng hố học minh họa tính chất CO, CO2, muối cacbonat - Tính thành phần % khối lượng muối cacbonat hỗn hợp, tính thành phần % oxit kim loại hỗn hợp phản ứng với CO, tính thành phần % thể tích CO CO2 hỗn hợp khí P44 Thái độ: Tập tính cẩn thận, tỉ mỉ cho học sinh Trọng tâm: - Biết cấu tạo phân tử CO, CO2, tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng phương pháp điều chế hai oxit - Biết tính chất hóa học axít cacbonic muối cacbonat Năng lực đƣợc phát triển: - Năng lực hợp tác giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tư duy, sáng tạo - Năng lực hợp tác nhóm II PHƢƠNG PHÁP: Trực quan – nêu giải vấn đề – đàm thoại III CHUẨN BỊ CỦA GV V HS - Phản ứng CO2 với dung dịch Ca(OH)2, với Mg - CaCO3 với dd HCl, NaHCO3, HCl, NaOH IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra: - So sánh cấu trúc tính chất dạng thù hình cacbon? - Cacbon có tính chất đặc trưng nào? Lấy Vd? - Cho số hợp chất thể số oxi hố mà cacbon có? Bài mới: Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Vào GV: Các hợp chất cacbon có tính chất gì? Ứng dụng tác hại đời sống người I CACBON MONOOXIT: Hoạt động 2: Tính chất vật lý: GV: CO có tính chất vật lí nào? HS: Nghiên cứu SGK trả lời? - Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ khơng khí tan GV: Từ số oxi hoá C CO, dự nước, t0 hoá lỏng -191,50C, t0 hoá rắn đốn CO có tính chất hố học 205,20C P45 đặc trưng nào? - Rất bền với nhiệt độc HS: Dựa vào đặc điểm cấu tạo để dự đốn Hoạt động 3: Tính chất hóa học: a Cacbon monooxit oxit không tạo GV: Dẫn phản ứng hoá học muối, hoạt động t0 thường hoạt rõ vai trò CO phản động t0 cao ứng đó? b CO chất khử mạnh: HS: Nghiên cứu SGK trả lời viết ptpứ? - Cháy khơng khí, cho lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt: 2CO(k) + O2(k)  2CO2(k) GV: Lấy thêm ví dụ khác tương tự chứng minh tính chất hố học CO - Khử nhiều oxit kim loại: HS: Viết phương trình Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2  Kết kuận tính chất hố học CO GV: Điều chế CO PTN CN? HS: Trả lời Điều chế: a Trong công nghiệp: - Cho nước qua than nóng đỏ C + H2O CO + H2 khí than ướt: 44% CO, 45%H2, 5% H2O Và 6% N2 - Được sản xuất lò ga C + O2  CO C + O2  CO2 CO2 + C  CO Khí lị ga gồm: 25%CO, 70%N2 , 4%CO2 1% khí khác Hoạt động 4: b Trong phịng thí nghiệm: GV: Cho biết tính chất vật lí CO2 ? HCOOH CO + H2O HS: Nghiên cứu SGK rút kết luận II CACBON ĐIOXIT (CO ) P46 tính chất vật lý Tính chất vật lý: - Là chất khí khơng màu, nặng gấp 1,5 lần khơng khí, tan nước - Ở nhiệt độ thường, áp suất 60atm CO2 Hoạt động 5: GV: CO2 có tính chất hóa học hóa lỏng - Làm lạnh đột ngột –760C CO2 hóa gì? Viết ptpứ để minh họa? thành khối rắn gọi “nước đá khơ” có HS: trả lời viết ptpứ minh họa tượng thăng hoa GV nhận xét giải thích rõ hơn: CO2 Tính chất hóa học: khơng trì cháy, số oxi hố +4 a CO2 khơng cháy, khơng trì C bền gặp chất khử cháy, có tính oxi hóa gặp chất khử mạnh phản ứng mạnh: Chú ý: Phản ứng CO2 với dd kiềm, tỉ lệ số mol CO2 với NaOH VD: CO2 +2Mg  2MgO + C b CO2 oxit axít tác dụng với oxít bazơ Ca(OH)2 tạo muối khác bazơ tạo muối - Khi tan nước: GV: CO2 điều chế nào? GV: Nêu phương pháp viết ptpứ CO2 + H2O H2CO3 Điều chế: a Trong công nghiệp: Ở nhiệt độ 900 – 10000C Hoạt động 6: GV: Axit cacbonic có đặc điểm gì? CaCO3(r)CaO(r) + CO2(k) b Trong phịng thí nghiệm: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + HS: Trả lời dựa vào SGK H2 O III AXIT CACBONIC MUỐI CACBONAT: GV: Nêu tính chất muối cacbonat? Axit H2CO3 axít yếu bền: HS: Dựa vào SGK nêu: tính tan, tác H2CO3 H+ + HCO dụng với axit, dd kiềm bị nhiệt HCO H+ + CO phân P47 Tạo loại muối: Muối cacbonat (CO); Muối hiđrocacbonat (HCO) MUỐI CACBONAT GV: Yêu cầu HS viết pthh dạng phân a Tính chất tử ion thu gọn chứng minh? Tính tan: HS: Viết ptpư - Muối trung hòa kim loại kiềm (trừ Li2CO3) amoni muối hiđrocacbonat dễ tan nước (trừ NaHCO3) - Muối cacbonat trung hịa kim loại khác khơng tan tan nước - GV nhận xét: HCO3 chất lưỡng tính Tác dụng với axít: NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O HCO3- + H+  CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O CO32- + 2H+  CO2 + H2O Tác dụng với dung dịch kiềm: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O HCO3- + OH-  CO32- + H2O GV giới thiệu số muối cacbonat để hs tìm hiểu Nêu số ứng dụng muối cacbonat? HS: Liên hệ thực tế để thu thập thông tin ứng dụng muối cacbonat Phản ứng nhiệt phân: - Muối cacbonat trung hòa kim loại kiềm bền với nhiệt - Các muối khác muối hiđrocacbonat dễ bị phân hủy đun nóng VD: MgCO3  MgO + CO2 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2 O H2 O b Một số muối cacbonat quan trọng P48 - Canxicacbonat (CaCO3 ): Là chất bột nhẹ màu trắng, dùng làm chất độn lưu hóa số nghành cơng nghiệp - Natri cacbon khan (Na2CO3): Là chất bột màu trắng, tan nhiều nước (dạng tinh thể Na2CO3 10H2O) dùng công nghiệp thủy tinh, đồ gốm, bột giặt - NaHCO3: Là tinh thể màu trắng tan nước, dùng công nghiệp thực phẩm, y học Củng cố: - Viết phương trình chứng minh tính chất cacbon monooxit, cacbon đioxit muối cacbonat? - Nêu phương pháp điều chế cacbon monooxit, cacbon đioxit muối cacbonat? Dặn dò: Bài tập SGK GV liên hệ thực tế: Câu 1: Sau sinh mẹ bé phải nằm than mau cứng cáp khoẻ mạnh, không bị lạnh sau Đó quan điểm ơng bà ta trước len lỏi đến Vậy quan điểm hay sai? Giải thích: Các bác sĩ cho biết quan điểm hoàn tồn sai khơng có nghiên cứu khoa học chứng minh việc nằm than có lợi cho sức khoẻ, mẹ sinh em bé nhỏ có sức đề kháng yếu t C Khi than cháy xảy phản ứng C  O2   CO2 Lượng khí CO2 gây bất lợi cho q trình hơ hấp mẹ bé thường họ phải phịng kín gió mà khí CO2 khơng trì hơ hấp Ngồi ra, da em bé cịn non nớt, than nóng làm bé bị bỏng, nhẹ bị rôm sảy Hơn nữa, bé sinh P49 mổ, nằm than khiến chất đàm nhớt bên vốn chưa tống trình chuyển bị khô cứng lại, bé dễ bị bệnh đường hô hấp hay mắc lại Hơn nữa, phần khí CO2 sinh tác dụng lại với C theo phản ứng t C 2C  CO2   2CO Khí CO độc, có lực lớn với hemoglobin mạnh gấp 300 lần so với oxygen, CO vào thể kết hợp với hemoglobin bất động khiến chất khơng thể hấp thu oxygen khơng khí để ni tế bào Nếu nồng độ oxide carbon 0,07% tất hemoglobin bất động dẫn đến ngộ độc CO Nếu nồng độ CO thấp 0,07% phần hemoglobin bất động gây nên ngộ độc nhẹ kinh niên Bên cạnh đó, người công nhân làm việc hầm mỏ than bị ngạt loại khí Câu 2: Giải thích tượng tạo hang động núi đá vôi tượng tạo thạch nhũ hang động? Trong đá thông thường chủ yếu CaCO3, trời mưa, nước mưa hịa tan khí CO2 tạo môi trường axit làm tan đá vôi Những giọt mưa rơi xuống bào mòn đá thành hình đa dạng, theo thời gian tạo thành hang động CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 Khi nước có chứa Ca(HCO3)2 thay đổi nhiệt độ áp suất nên giọt nước nhỏ từ từ có cân bằng: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Như lớp CaCO3 lưu lại ngày nhiều, dày tạo thành hình thù đa dạng P50 ... kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh q trình dạy học hóa học Chƣơng 2: Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh thơng qua dạy học hóa học vô lớp 11 THPT Chƣơng... thơng qua dạy học phần hóa học 11 - Thiết kế kế hoạch dạy số chủ đề theo định hướng kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực HS - Đề xuất phương pháp dạy học tích cực, phương pháp kiểm tra đánh giá. .. PHƢƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ LỚP 11 THPT 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung cấu trúc chƣơng trình phần hóa học vơ lớp 11

Ngày đăng: 12/09/2020, 14:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan