MỤC TIÊU Hiểu được chủ trương đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực của Bộ giáo dục và đào tạo Hiểu được những vấn đề cơ bản của việc đổi mới KTĐG trong môn học Ngữ
Trang 1ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TIÊP CẬN NĂNG LỰC
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TIÊP CẬN NĂNG LỰC
Trang 2MỤC TIÊU
Hiểu được chủ trương đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực của Bộ giáo dục và đào tạo
Hiểu được những vấn đề cơ bản của việc đổi mới KTĐG trong môn học Ngữ Văn
Xây dựng được những câu hỏi, bài tập để đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn của học sinh THCS theo hướng tiếp cận NL
Trang 4NĂNG LỰC
Là sự kết hợp một cách linh hoạt và có
tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, … nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định
Trang 5CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC
Trang 6NHỮNG NĂNG LỰC CHUNG CỐT LÕI ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TRONG MÔN NGỮ VĂN
Trang 7NHỮNG NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRONG
MÔN NGỮ VĂN
Trang 8ĐG THEO CHUẨN VÀ ĐG NĂNG LỰC
Đánh giá theo chuẩn KT -KN Đánh giá năng lực
ĐG mức độ đạt chuẩn ĐG mức độ năng lực của HS
Xác định nội dung KT, KN cần đạt
(theo chủ đề, phân môn,…) Xác định các phương diện NL cần phát triển – cụ thể hoá thành các
tiêu chí, chỉ số
Xác định các cấp độ của chuẩn
theo các nội dung tương ứng
Mô tả các mức độ NL theo quá trình phát triển
Chú ý đến KQ đạt được Chú ý đến quá trình đi đến KQ
Câu hỏi thiên về nội dung KT, KN
cụ thể Chú ý những ND phức hợp, gắn với tình huống thực tiễn Chú ý đến tỷ lệ đạt chuẩn của môn
học Chú ý đến mức độ phân hoá trong việc thực hiện mục tiêu môn học
Trang 9Đánh giá KQHT Ngữ văn theo NL
Một số lưu ý về ĐG theo hướng tiếp cận NL:
1.Không có mâu thuẫn giữa ĐGNL và ĐG theo chuẩn KT-KN ĐGNL được coi là bước phát triển cao hơn
2.Không lấy việc kiểm tra KT-KN đã học làm trung tâm của việc ĐG mà chú trọng khả năng vận dụng KT-KN trong những tình huống khác nhau
Trang 10Đánh giá KQHT Ngữ văn theo NL
3 Việc KTĐG hướng tới khả năng làm phong phú và mở rộng cuộc sống cá nhân của HS, kiểm soát những nội dung học tập để tham gia vào xã hội trên các mặt văn hóa, khoa học…
4 Kết nối những vấn đề được học với thực tiễn cuộc sống (ngoài trường học)
5 Giúp HS có cơ hội bộ lộ quan điểm và cách cảm nhận cá nhân phát triển tư duy sáng tạo
Trang 11SO SÁNH CÁC KIỂU CÂU HỎI
Nhân hóa là gì? Nêu tác dụng của
phép tu từ nhân hóa. Chỉ ra phép tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ: “Thuận vợ
thuận chồng biển Đông tát cạn”.
Việc sử dụng phép tu từ đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của câu thơ?
Chỉ ra những đức tính đáng quý của
nhân vật Thạch Sanh Nếu là Thạch Sanh, em có tha chết cho mẹ con Lí Thông không? Vì sao?
Kể lại chuyện một câu chuyện mà em
đã nghe hoặc chứng kiến.
Giả sử có một em bé rất ngại đánh răng Em hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện khuyên em nên đánh răng cho sạch sẽ
Trang 12PHƯƠNG HƯỚNG VẬN DỤNG VÀO
THỰC TIỄN DẠY HỌC
Khắc phục cách ra đề hiện nay: đóng cứng, chưa phát huy được tính sáng tạo của HS, tạo
cơ hội cho kiểu học thụ động; nặng tính hàn lâm kinh viện
Hướng tới những câu hỏi giúp HS bộc lộ được những suy nghĩ, quan điểm khác nhau (vẫn nằm trong kiểm soát của GV, không đi ngược giá trị chuẩn mực đạo đức và pháp luật)
Trang 13NHỮNG NĂNG LỰC CỦA MÔN HỌC
Hướng tới những câu hỏi ĐGNL gắn với thực tiễn, để HS vận dụng những điều đã học vào giải quyết các vấn đề được đặt ra trong thực tiễn cuộc sống phù hợp với HS
Hướng dẫn chấm chú trọng phát huy tính sáng tạo của HS; chú ý tới các kĩ năng khác (trình bày, lập luận,…) trong bài viết
Trang 16XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀ VÀ CHUẨN KIẾN
THỨC KĨ NĂNG THÁI ĐỘ
Căn cứ vào tài liệu “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006).
Liệt kê các chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chủ đề được giao
Trang 17Lập bảng mô tả các mức độ đánh giá
theo định hướng năng lực
Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo năng lực nhằm cụ thể hoá chuẩn KT-KN theo các mức độ khác nhau, nhằm đánh giá được khả năng đạt được của HS
Các mức độ này được sắp xếp theo 4 mức: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng thấp – Vận dụng cao (nên từ một chuẩn xây dựng các câu hỏi ở những mức khác nhau)
Trang 18Bảng mô tả các mức độ đánh giá
theo định hướng năng lực
Yêu cầu:
- Các chuẩn được mô tả ở những mức độ khác
nhau, thể hiện sự phát triển
- Xác định những NL được hình thành và phát
triển trong chủ đề
- Xác định các loại câu hỏi, bài tập để rèn luyện,
phát triển các NL đó (yêu cầu đa dạng)
Trang 19NHỮNG LƯU Ý
Mức nhận biết: Học sinh nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu
Các động từ thường sử dụng: Nêu, tóm tắt,
nhớ, nhận diện, trình bày…
Trang 20NHỮNG LƯU Ý
Mức thông hiểu: HS lí giải, suy diễn, kết nối các thông tin, biết vận dụng các kiến thức/khái niệm theo cách tương tự
Các động từ thường sử dụng: giải thích/lí giải, xác định, nhận xét…
Trang 21NHỮNG LƯU Ý
Mức vận dụng thấp: HS tạo ra sự liên kết/kết nối, so sánh giữa kiến thức đã học và vận dụng chúng để thực hành các yêu cầu tương tự như
GV đã dạy hoặc SGK đã hướng dẫn
Các động từ thường sử dụng: Tạo lập (câu/đoạn); so sánh, nhận xét, đánh giá, phân tích…
Trang 22NHỮNG LƯU Ý
Mức vận dụng cao: HS sử dụng các khái niệm, kiến thức về môn học để giải quyết các vấn đề mới hoặc những tình huống tương tự như trong thực tiễn cuộc sống
Các động từ thường sử dụng: Tạo lập (bài viết/đoạn); so sánh, nhận xét, đánh giá, phân tích, trình bày (quan điểm cá nhân); …
Trang 232 Xây dựng câu hỏi, bài tâp.
Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học ứng với mỗi chủ đề đã xác định
Các loại câu hỏi- bài tập: Trắc nghiệm khách quan; Câu hỏi tự luận ; Bài viết; Bài trình bày miệng…
Trang 24* MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG CÂU HỎI
- BÀI TẬP
a Câu hỏi dạng Trắc nghiệm khách quan :
Từ ngữ và cấu trúc của câu hỏi rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh
Phương án nhiễu cần xây dựng dựa trên các lỗi thông thường hay nhận thức sai lệch của HS
Hạn chế đưa ra phương án trả lời “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “Không có phương
án nào đúng”
Trang 25*MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG CÂU HỎI -
BÀI TẬP
a Câu hỏi dạng Trắc nghiệm khách quan:
Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng duy nhất, các phương án nhiễu phải sai hoàn toàn
Các phương án nhiễu phải có độ nhiễu cao, tránh dễ nhận biết/dễ lộ
Các phương án nhiễu nên có độ dài tương đương và cách diễn đạt tương đương
Trang 26* MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG CÂU HỎI
- BÀI TẬP
b Câu hỏi tự luận và bài viết
Tạo nên thử thách vừa phải với đa số HS
Chú trọng tính chất gần gũi, thiết thực, hữu ích, gắn với những tình huống có thực hoặc giả định nhưng gần với thực tiễn cuộc sống
Nghiên cứu, phát hiện, xây dựng được những câu hỏi có sức hấp dẫn với HS, có ý nghĩa giáo dục, ý nghĩa xã hội, có tính thời sự…
Trang 27* MỘT SỐ LƯU Ý VỀ KĨ THUẬT XÂY DỰNG
CÂU HỎI - BÀI TẬP
b Câu hỏi tự luận và bài viết
Bước đầu hướng tới những VB ngoài SGK để đánh giá chính xác NL đọc hiểu hoặc tạo lập VB của HS (tiêu chí lựa chọn VB bên ngoài: Cùng tác giả, cùng chủ đề, cùng thể loại,…)
Thiết kế những câu hỏi, bài tập chú trọng phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS; giúp HS bộc
lộ được những quan điểm cá nhân nhằm phát triển tư duy độc lập, tư duy phản biện
Trang 28 Yêu cầu: Câu hỏi BT, đa dạng (TNKQ, Tự luận)
Nhận biết, Thông hiểu: Mỗi mức độ 5 câu
Vận dụng thấp: 3 câu
Vận dụng cao: 2 câu
Trang 293 Đề kiểm tra theo chủ đề : ma trận đề,
câu hỏi, hướng dẫn chấm.
Trang 31XÂY DỰNG ĐÁP ÁN
Dạng bài viết/bài luận
- Tiêu chí về nội dung bài viết (Mở bài, Thân bài,
Kết bài)
- Các tiêu chí khác (Hình thức trình bày; Lập luận,
Sáng tạo)
Trang 32- Chia mỗi mức độ thành 1 file riêng (Câu hỏi
nhận biết, Câu hỏi thông hiểu…)
3 Đề kiểm tra theo chủ đề : ma trận đề, câu hỏi,
hướng dẫn chấm