giai đoạn 2015- 2020
Ma trận SWOT của Công ty
Từ những kết quả phân tích và đánh giá trên, chúng ta xây dựng ma trận SWOT cho Công ty Cổ phần Giấy An Hoà. Các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu đƣợc sắp xếp trong ma trận theo thứ tự quan trọng và có nhiều ảnh hƣởng tới Công ty.
Các chiến lƣợc tham khảo đƣợc lựa chọn dựa trên sự phân tích, đánh giá các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu. Các chiến lƣợc đƣợc lựa chọn nhằm mục đích tận dụng cơ hội, hạn chế nguy cơ, phát huy điểm mạnh và khắc phục đểm yếu của Công ty.
67
Bảng 4.2 Ma trận SWOT của Công ty Cổ phần Giấy An Hoà Những điểm mạnh (S) Những điểm yếu (W)
1.Gần nguyên nguyên liệu, vị trí giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển.
2. Công nghệ hiện đại cho ra chất lƣợng sản phẩm tƣơng đƣơng với những nhà máy hoạt động lâu năm.
3. Nguồn nhân lực có kinh nghiệm, đƣợc đào tạo bài bản. 4. Cơ chế điều hành linh hoạt do sở hữu tƣ nhân. 5. Đƣợc hỗ trợ mạnh về tài chính từ các cổ đông và định chế tài chính. 1. Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất chƣa đồng bộ. 2. Quy trình sản xuất vận hành chƣa theo kịp yêu cầu.
3. Phong cách làm việc của nhân viên chƣa chuyên nghiệp
4. Ra quyết định trong quá trình điều hành còn lúng túng
5. Gánh chịu chi phí lãi vay và ảnh hƣởng của tỷ giá ngoại tệ
Các cơ hội (O) Các chiến lƣợc (SO) Các chiến lƣợc (WO)
1.Tăng trƣởng kinh tế và ngành xây dựng ở mức cao.
2. Công nghệ sản xuất giấy và bột giấy hiện đại trên thế giới ngày càng nhiều nhà cung cấp.
3. Nhu cầu tiêu dùng, thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc còn rất lớn.. 4. Chính phủ có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển ngành giấy. 5. Nguồn vốn cho kinh doanh giấy đa
dạng
1. Tận dụng cơ hội phát triển của ngành Giấy, nguồn nguyên liệu gần, chi giá đầu
vào thấp
2. Duy trì chất lƣợng sản phẩm đạt yêu cầu, nâng cao
năng suất
3. Đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của ngƣời tiêu dùng. 4. Tận dụng ƣu đãi của Chính
phủ để mở rộng sản xuất. 5. Tìm nguốn vốn với chi phí
vốn thấp, hạ giá thành. 1. Tận dụng lợi thế để đầu tƣ xây dựng hạ tầng phục vụ sản xuất 2. Lựa chọn công nghệ có chi phí hợp lý không làm tăng giá thành SX những vẫn đảm bảo chất lƣợng. 3. Tranh thủ mở rộng thị trƣờng trong nƣớc. 4. Tập trung phát triển dựa trên sự hỗ trợ của nhà nƣớc
5. Cơ cấu lại vốn tối ƣu để bớt chi phí về lãi vay và lỗ
chênh lệch tỷ giá
68 1. Lạm phát, giá cả
nguyên vật liệu đầu vào có xu hƣớng tăng. 2. Chi phí thay thế, bảo dƣỡng, sửa chữa công nghệ tốn kém.
3. Nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng.
4. Quy hoạch ngành giấy đang bị phá vỡ bởi việc cấp phép các nhà máy có quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu 5. Thị trƣờng tài chính luôn biến động, khó dự
báo
1. Chủ động dự trữ nguồn nguyên liệu khi giá cả ổn
định
2. Vận hành nhà máy đúng quy trình, hạn chế chi phí sửa
chữa.
3. Đào tạo nâng cao trình độ ngƣời lao động
4. Có cơ chế giá bán thích hợp khi thị trƣờng giấy và bột
giấy không ổn định 5. Tận dụng vốn chủ sở hữu
để giảm chi phí lãi vay.
1. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng cho đồng bộ 2. Tránh sửa chữa lớn và
chi phí phát sinh thêm 3. Áp dụng tiêu chuẩn tiên
tiến để sản xuất 4. Giữ vững chất lƣợng sản phẩm đã cam kết với
khách hàng
5. Quản trị rủi ro tài chính, hạn chế đi vay.
Nguồn : Tổng hợp của tác giả
Phƣơng án chiến lƣợc SO.
- Phương án 1- Chiến lược SO1: Tận dụng cơ hội phát triển của ngành sản xuất giấy và bột giấy, lợi thế gần nguồn nguyên liệu dồi dào, công nghệ hiện đại năng suất cao cho ra sản phẩm bột giấy và giấy có giá thành thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh (Chiến lược dẫn đầu về chi phí)
Với những cơ hội về tăng trƣởng kinh tế, phát triển của ngành giấy. Giấy An Hoà là một trong những 3 nhà máy có công suất lớn (công suất 130.00 tấn bột/năm và 140.000 tấn giấy/năm), thiết bị công nghệ đồng bộ của châu Âu. Đặc thù của sản xuất giấy và bột giấy là lợi thế kinh tế theo quy mô, với công suất thiết kế nhƣ trên khi hoạt động từ mức 80- 90% thì giá thành đã hạ xuống 20%.
69
Đây là lợi thế có trể cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp có công suất sản xuất giấy và bột giấy gần tƣơng tự nhƣ giấy An Hoà.
- Phương án 2 - Chiến lược SO2:Với công nghệ sản xuất hiện đại, chất lượng được đánh giá ngang bằng với các thương hiệu lâu năm ( khác biệt)
Cùng với việc khai thác đƣợc sự ƣu việt về công nghệ của Giấy An Hoà, quy trình nhà máy vận hành đồng bộ, cho ra sản phẩm với chất lƣợng tƣơng đƣơng nhƣ các thƣơng hiệu lâu năm của ngành giấy nhƣ Bãi Bằng, Tân Mai, Sài Gòn. Để có đƣợc chất lƣợng nhƣ thế, họ đã mất ít nhất 6 năm để vận hành nhà máy, trong khi đó Giấy An Hoà cần có 1,5 năm đã làm đƣợc điều này. Khi sản phẩm bột giấy AN Hoà bắt đầu xâm nhập thị trƣờng với mức giá cạnh tranh đã thu hút đƣợc nhiều khách hàng và bắt đầu định vị đƣợc thƣơng hiệu của mình.
- Phương án 3 - Chiến lược ST4: Sự khác biệt về sản phẩm, chi phí giá thành thấp và cơ chế điều hành linh hoạt khi quyết định giá bán (chiến lược tập trung)
Với lợi thế đã khẳng định đƣợc thƣơng hiệu về chất lƣợng, giá thành sản xuất hạ trong khi thị trƣờng giấy và bột giấy đƣợc dự báo sẽ cạnh tranh mạnh mẽ giữa những nhà máy lớn với nhau, thậm chí giữa nhà máy nhỏ và nhà máy lớn. Khi đó Giấy An Hoà sẽ tập trung cạnh tranh về giá do đƣợc cơ thế linh hoạt quyết định giá bán. So với các doanh nghiệp sản xuất giấy và bột giấy khác, việc quyết định giá bán đƣợc quyết định thông qua nhiều cấp thì ở công ty Giấy An Hoà việc quyết định giá bán đƣợc quyết định ngay ở Ban Tổng giám đốc để phù hợp với điều kiện biến động của thị trƣờng.