Theo cách tiếp cận khả năng của Sen (1976, 1980, 1988, 1993), phúc lợi của một cá nhân không thể được đo lường một cách đơn thuần bởi các cân nhắc về thu nhập hoặc tiện ích không thể dùng để đo lường phúc lợi của một cá nhân có thể được hưởng, mà cần phải dựa trên một số giá trị chung của xã hội và được lựa chọn thông qua kiểm tra công khai để xác định loại nhu cầu cơ bản, đề cập đến quyền tự chủ của cá nhân trong việc theo đuổi và đạt được một cuộc sống có giá trị. Giá trị cuộc sống không chỉ phụ thuộc duy nhất vào sự thỏa mãn một số nhu cầu cơ bản, mà phải được đo lường bằng lợi ích mà một con người có được trên cơ sở năng lực của bản thân và của nền kinh tế xã hội, là quyền tự do và điều kiện để họ vươn tới cuộc sống mà họ mong muốn. Sen đã đề xuất đo lường nghèo đói bao gồm hai bước: (i) xác định người nghèo bằng ngưỡng thiếu hụt; và (ii) tổng hợp thông tin về nghèo đói trên toàn xã hội. Một thước đo chính xác về đói nghèo sẽ phụ thuộc vào các chỉ số thu nhập cũng như các chỉ số phi thu nhập (Ravallion Jalan, 1996). Thu nhập hay chi tiêu không thể là một chỉ số hoàn hảo để đo lường chất lượng cuộc sống, phản ánh không đầy đủ các khía cạnh tiện ích cuộc sống, đồng thời cũng không phản ánh các đặc điểm cá nhân (tình trạng hôn nhân, giới tính) (Sen, 1980, 1983, 1993) và cũng không tính đến các quan điểm phúc lợi như giáo dục, y tế hoặc tiếp cận các dịch vụ công (Baker Grosh, 1994). Theo đó, thu nhập hoặc tiền chỉ đóng vai trò phương tiện để có điều kiện sống tốt hơn chứ không phải là điều kiện sống tốt hơn. Allardt (1993); Anand and Sen (1997) đề cập tới các yếu tố quan trọng cho sự sống còn của con người bao gồm điều kiện sống, sức khoẻ, giáo dục, việc làm và điều kiện làm việc, điều kiện nhà ở, các nguồn lực kinh tế; nhu cầu tương tác với người khác và tham gia vào các quan hệ xã hội (gia đình, họ hàng, cộng đồng); nhu cầu hội nhập vào xã hội, (tham gia hoạt động chính trị, hoạt động giải trí, làm việc có ý nghĩa).
-i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề “Tổng quan tình hình nghiên cứu nghèo đa chiều” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các tài liệu tham khảo nhƣ trình bày chuyên đề Tôi xin chịu trách nhiệm chuyên đề nghiên cứu Tác giả HUỲNH ĐINH PHÁT -ii- MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH v MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu nguồn liệu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU 2.1 Khái niệm nghèo đa chiều 2.2 Lý thuyết nghèo đa chiều 2.2.1 Quan niệm nghèo theo cách tiếp cận khả 2.2.2 Phƣơng pháp đo lƣờng nghèo đa chiều theo AF 10 2.2.3 Chỉ số nghèo khổ đa chiều (MPI - Multidimensional Poverty Index) 13 Chƣơng 17 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGHÈO ĐA CHIỀU 17 2.1 Tổng quan nghiên cứu đo lƣờng nghèo đa chiều 17 2.2 Tổng quan nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo giảm nghèo đa chiều 26 2.3 Những vấn đề thống khoảng trống tiếp tục nghiên cứu 30 2.3.1 Những vấn đề nghiên cứu thống 30 2.3.2 Những khoảng trống liên quan đến nghiên cứu 32 Chƣơng 34 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO ĐÁNH GIÁ NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 34 -iii3.1 Thiết kế nghiên cứu, cách tiếp cận phƣơng pháp thực nghiên cứu giảm nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi 34 3.1.1 Thiết kế nghiên cứu 34 3.1.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 36 3.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 38 3.2 Thang đo nghèo đa chiều áp dụng tỉnh Quảng Ngãi 53 3.2.1 Đơn vị thu thập thông tin nghèo đa chiều 53 3.2.2 Các chiều nghèo hệ thống số thành phần 53 3.2.3 Điểm cắt trọng số áp dụng đo lƣờng nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi 60 KẾT LUẬN 63 -iv- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS Dân tộc thiểu số LĐTB&XH Lao động - Thƣơng binh Xã hội NĐC Nghèo đa chiều MDGs Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ MPI Multiple Dimensional Poverty Index (Chỉ số nghèo đa chiều) SDGs Mục tiêu phát triên bền vững toàn cầu SPSS Phần mềm phân tích số liệu (Statistical Package for the Social Sciences) OPHI Oxford Poverty and Human Development Initiative WB Ngân hàng giới (World Bank) XĐGN Xóa đói giảm nghèo UNDP Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc (The United Nations Development Organization) UBND Ủy ban nhân dân -v- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3- Phân bố hộ gia đình địa bàn Quảng Ngãi phân bố khảo sát chung 42 Bảng 3- Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu 45 Bảng 3- Các số đƣợc sử dụng đo lƣờng, đánh giá nghèo đa chiều đƣợc tổng hợp từ nghiên cứu có liên quan 55 Bảng 3- Kết thống kê mô tả đánh giá phù hợp tiêu áp dụng thang đo nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi 57 Bảng 3- Tổng hợp chiều nghèo, điểm cắt tỷ trọng MPI 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1- Khung phân tích đo lƣờng nghèo Hình 1- Các chiều tiêu nghèo đa chiều 15 Hình 3- Thiết kế nghiên cứu giảm nghèo đa chiều 35 Hình 3- Quy trình nghiên cứu 36 Hình 3- Cách tiếp cận nghiên cứu giảm nghèo đa chiều 37 Hình 3- Quy trình khảo sát liệu 40 Hình 3- Các yếu tố tƣơng quan đến nghèo 47 Hình 3- Chỉ số nghèo đa chiều MPI áp dụng nghiên cứu theo phƣơng pháp AF 58 -1- MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Từ cách kỷ, Rowntree (1901) Booth (1903) đặt tảng cho nghiên cứu liên quan đến nghèo biện pháp giảm nghèo việc xác định: tỷ lệ nghèo đói tỷ lệ ngƣời lao động có thu nhập thấp tiêu chuẩn đƣợc xác định – gọi chuẩn nghèo Nghèo đói khơng có nguồn tài cần thiết để mua thực phẩm, nơi trú ẩn, quần áo nhu yếu phẩm khác nhằm đảm bảo ngƣời sinh tồn (Rowntree, 1901) Sự khác biệt ngƣời nghèo ngƣời không nghèo dựa định nghĩa nhu cầu có liên quan đến sinh kế nguồn lực cần thiết để toán cho nhu cầu tối thiểu, ngƣời khơng có đủ tiền để chi trả cho nhu cầu sinh kế tối thiểu đƣợc coi nghèo Theo phát triển kinh tế - xã hội, ngày nhiều nghiên cứu lý luận thực nghiệm đƣợc thực nhà kinh tế học khắp giới, khái niệm nghèo đói theo hồn thiện đa dạng hơn, chuẩn nghèo đa dạng phù hợp với vùng khác nhau, kinh tế khác Có nhiều cách tiếp cận để xác định chuẩn nghèo Theo cách tiếp cận tuyệt đối, chuẩn nghèo đƣợc xác định mức thu nhập để thỏa mãn nhu cầu thực phẩm, nhà ở, quần áo…(Orshansky, 1965) Với cách tiếp cận tƣơng đối cá nhân, gia đình nhóm ngƣời dân cƣ có rơi vào tình trạng nghèo đói thiếu nguồn lực để có đƣợc chế độ ăn tối thiểu, tham gia vào hoạt động thụ hƣởng tiện ích thơng thƣờng (hoặc tiện ích đƣợc khuyến khích, đƣợc sử dụng rộng rãi xã hội mà họ sống), nói cách khác, để xác định ngƣời nghèo cần phải thực so sánh điều kiện sống cá nhân với điều kiện xã hội định, theo chuẩn nghèo vùng khác khác (Townsend, 1979; Townsend & Abel-Smith, 1979) Cách tiếp cận chủ quan lại xác định ngƣời nghèo dựa vào đánh giá, xác định cộng đồng dân cƣ (Goedhart, Halberstadt, Kapteyn, & Van Praag, 1977) Suốt thời gian dài, hầu hết nghiên cứu thực nghiệm sử dụng thƣớc đo thu nhập, chi tiêu để đo lƣờng thiếu hụt nhu cầu thụ hƣởng phúc lợi xã hội (Boadway & Bruce, 1984), nguyên nhân phổ biến sử dụng số tiền tệ để đo lƣờng phúc lợi việc thống kê thu nhập, chi tiêu thuận lợi dễ so sánh để xác định chuẩn nghèo kinh tế (Laderchi, Saith, & Stewart, 2003) Ngƣời nghèo hay hộ nghèo đối tƣợng có mức thu nhập chi tiêu thấp chuẩn nghèo Cách thức tiếp cận đo lƣờng đƣợc gọi “nghèo đơn chiều”, qua thời gian bắt đầu bộc lộ hạn chế định, số nhu cầu ngƣời nhƣ tham gia xã hội, an ninh, vị xã hội, điều kiên sống v.v quy tiền, loại sở hạ tầng công cộng, môi trƣờng, số dịch vụ y tế/giáo dục cơng v.v… khơng thể dùng tiền để mua Điều -2- dẫn đến có trƣờng hợp hộ gia đình khơng nghèo thu nhập nhƣng lại không đƣợc đáp ứng nhu cầu tối thiểu địa bàn sẵn dịch vụ, văn hóa vùng miền, tập quán dân tộc Phƣơng pháp tiếp cận nghèo đa chiều khác với cách tiếp cận đơn chiều, quan điểm ngƣời ta có đủ tiền để khơng bị coi ngƣời nghèo nhƣng không đạt đƣợc chất lƣợng sống định khơng có tiện ích cơng cộng đó; hộ gia đình đƣợc coi không nghèo mặt tiền tệ, nhƣng ngƣời đứng đầu chi tiêu tiền cho rƣợu thay cho chi phí ăn uống, giáo dục quần áo (Thorbecke, 2005) Ở số quốc gia, có loại hàng hoá đƣợc cung cấp nhà nƣớc làm mờ khái niệm "giá thị trƣờng" đƣợc sử dụng ngầm để thiết lập chuẩn nghèo tiền tệ Sự khác biệt lớn nƣớc, vệ sinh, y tế giáo dục phải đƣợc trả hộ gia đình "với giá thị trƣờng cạnh tranh" hay theo giá giảm không bị trợ cấp công Thị trƣờng (đặc biệt nƣớc phát triển) khơng hồn hảo (nơng dân khó khăn tiếp cận thị trƣờng tín dụng thức khơng đủ tài sản đảm bảo) chí khơng tồn (trƣờng hợp hàng hóa cơng cộng nhƣ chƣơng trình hỗ trợ, khía cạnh khác nghèo đói nhƣ đọc viết, tuổi thọ, an ninh…) Việc áp dụng định nghĩa Rowntree tƣơng đối đơn giản "thực phẩm, nơi trú ẩn quần áo" nhƣng lại khó khăn nhiều cho "nhu cầu thiết yếu khác" nhƣ nƣớc, vệ sinh, sức khoẻ giáo dục mà thị trƣờng bị thiếu không đầy đủ (De Neubourg, De Milliano, & Plavgo, 2014) Năm 2007, Alkire Foster bắt đầu nghiên cứu cách thức đo lƣờng nghèo đói, đơn giản nhƣng đáp ứng tính đa chiều Cách thức đo lƣờng đƣợc UNDP sử dụng để tính tốn số Nghèo đa chiều (MPI) lần đƣợc giới thiệu Báo cáo Phát triển ngƣời năm 2010 đƣợc đề xuất áp dụng thống giới sau năm 2015 để theo dõi, đánh giá đói nghèo Chỉ số tổng hợp đƣợc tính tốn dựa chiều nghèo Y tế, Giáo dục Điều kiện sống với 10 số phúc lợi; chuẩn nghèo đƣợc xác định 1/3 tổng số thiếu hụt Hiện nay, có nhiều nƣớc phát triển phát triển giới (nhƣ Mexico, Colombia, Braxin, Costa Rica, Trung Quốc ) nghiên cứu chuyển đổi áp dụng phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo đơn chiều dựa vào thu nhập sang đo lƣờng nghèo đa chiều đo lƣờng giám sát nghèo, xác định đối tƣợng nghèo, đánh giá xây dựng sách giảm nghèo phát triển xã hội Để hình thành tổng quan lý thuyết nghèo đa chiều, tạo khung đo lƣờng, phân tích đánh giá nghèo đa chiều, tác giả thực chuyên đề: “Tổng quan tình hình nghiên cứu nghèo đa chiều”, cấu thành nội dung quan trọng trình nghiên cứu luận án -3- 1.2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Thực thu thập tổng thuật tài liệu, hình thành hệ thống tổng quan nghiên cứu liên quan đến nghèo đa chiều Từ tác giả điểm tiếp cận từ góc độ lý thuyết đƣa khung phân tích yếu tố tác động đến nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tổng quan sở lý luận nghèo, nghèo đơn chiều, nghèo đa chiều; - Tổng thuật tài liệu liên quan đến nghèo đa chiều, yếu tổ ảnh hƣởng đến nghèo đa chiều; - Đề xuất thang đo nghèo đa chiều áp dụng nghiên cứu cho địa bàn tỉnh Quảng Ngãi; - Xây dựng khung phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo đa chiều 1.2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu trên, tác giả xác định số nhiệm vụ cần thực là: Thứ nhất, thu thập tổng thuật tài liệu, tổng quan nghiên cứu có liên quan đến nghèo đa chiều dƣới nhiều góc độ khác Thứ hai, tổng hợp điểm thống nghiên cứu lĩnh vực khoảng trống lý thuyết, hƣớng nghiên cứu lĩnh vực Thứ ba, hình thành sở lý thuyết nghèo đa chiều, thu thập ý kiến chuyên gia tổng hợp đề xuất thang đo áp dụng cho đo lƣờng nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi Thứ tư, xây dựng mơ hình nghiên cứu - phân tích yếu tố tác động tới nghèo đa chiều 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu nghèo đa chiều đƣợc quan tâm, thực nhƣ nào? Khoảng trống nghiên cứu đƣợc gì? Thứ hai, để đo lƣờng, đánh giá nghèo đa chiều cần tiếp cận sở lý thuyết nào? Thứ ba, việc vận dụng sở lý thuyết để giải vấn đề thực tế nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhƣ nào? 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu nguồn liệu Đối tƣợng nghiên cứu chuyên đề sở lý thuyết nghèo đa chiều nghiên cứu có liên quan đến nghèo đa chiều -4- Nguồn liệu: Thu thập tổng hợp từ nhiều nguồn nhƣ sở liệu tạp chí Science Direct, Spinger, sở liệu Thƣ việnn Đại học Quốc gia TP.HCM, số nghiên cứu, đề khoa học, luận án tiến sĩ liên quan 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu chuyên đề, tác giả thực chủ yếu phƣơng pháp nghiên cứu định tính, cụ thể: Phƣơng pháp nghiên cứu bàn: sở mục tiêu nghiên cứu, tác giả tổng hợp sở lý thuyết từ nghiên cứu liên quan đến nghèo đa chiều: khái niệm; cách tiếp cận nghèo đa chiều theo phƣơng pháp AF; đo lƣờng đánh giá nghèo đa chiều; hệ thống yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo đa chiều Phƣơng pháp vấn chuyên gia: bên cạnh nghiên cứu tổng quan tài liệu, nhằm hình thành sở luận cho việc lựa chọn thang đo nghèo đa chiều áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi, tác giả vấn chuyên gia thuộc đối tƣợng: nhà khoa học; cán tham gia công tác giảm nghèo Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội, số cán công tác địa phƣơng Nội dung vấn liên quan hệ thống thang đo nghèo đa chiều áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi 1.6 Cấu trúc đề tài Chuyên đề ngồi phần mở đầu, kết luận cón bao gồm 03 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng Cơ sở lý thuyết nghèo đa chiều Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu nghèo đa chiều Chƣơng Đề xuất thang đo đánh giá nghèo đa chiều sử dụng nghiên cứu mơ hình yếu tố ảnh hƣởng -5- Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU 2.1 Khái niệm nghèo đa chiều Từ kết nghiên cứu cơng trình Sen (1976, 1980, 1988, 1993); Townsend and Abel-Smith (1979), khía cạnh khác sống ảnh hƣởng đến phát triển ngƣời mà không thiết liên quan đến thu nhập ngày đƣợc công nhận rộng rãi đo lƣờng, đánh giá nghèo Chúng bao gồm tiếp cận với hàng hóa cơng cộng, y tế, giáo dục, điều kiện nhà ở, hài lòng với sống Ba thập kỷ qua, mức độ quan tâm tình trạng đói nghèo đa chiều đƣợc gia tăng đáng kể, thể qua nhiều nghiên cứu khác nhƣ vận dụng vào sách giảm nghèo quốc gia Điều phần nghiên cứu Sen, nhận thức sâu sắc bất lợi ngƣời nghèo, cộng với sẵn có liệu hộ gia đình cho phép đo lƣờng thiếu hụt hộ gia đình nghèo đƣợc thực theo hƣớng đa chiều Các yếu tố nhƣ nguồn lực, mối quan hệ xã hội, khả tham gia đời sống trị, văn hoá, xã hội khả bảo vệ, chống đỡ rủi ro đƣợc đƣa vào nội dung khái niệm nghèo đói Tại Hội nghị chống nghèo đói Uỷ ban Kinh tế Xã hội Khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng (ESCAP) Bangkok, Thái Lan vào tháng năm 1993, quốc gia khu vực thống cao rằng: "Nghèo khổ tình trạng phận dân cƣ khơng có khả thoả mãn nhu cầu ngƣời mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục đƣợc xã hội thừa nhận." Những nhu cầu bao gồm: ăn mặc, ở, y tế, giáo dục, văn hóa, lại giao tiếp xã hội Theo Liên hợp quốc (UN): “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, không đƣợc học, không đƣợc khám, đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để nuôi sống thân, không đƣợc tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống lề xã hội điều kiện rủi ro, không đƣợc tiếp cận nƣớc cơng trình vệ sinh an toàn” (Tuyên bố Liên hợp quốc, 6/2008, lãnh đạo tất tổ chức UN thơng qua) Nói cách khác, khái niệm nghèo đã đƣợc mở rộng từ khía cạnh vật chất đến khía cạnh phi vật chất với cách tiếp cận đa chiều Hoai (2015) tổng hợp khung phân tích nguyên nhân phƣơng pháp đo lƣờng nghèo, qua cho thấy tình trạng nghèo nhiều nguyên nhân gây ra, khách quan lẫn chủ quan (Hình 1-1) -564 Bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội Đánh giá tình hình tham gia Bảo hiểm y tế thụ hƣởng dịch vụ trợ giúp xã hội, lƣơng hƣu Tử vong trẻ em Đánh giá tình hình tử vong trẻ em hộ gia đình Dinh dƣỡng Đánh giá tình hình suy dinh dƣỡng trẻ em (và) ngƣời lớn hộ gia đình Điện Nhiên liệu đun nấu Le et al (2014); Loaiza et al (2014); Wardhana (2010) Alkire, Conconi, et al (2015); Alkire et al (2014); Alkire and Foster (2007, 2011a, 2011b); Alkire and Robles (2017); Alkire and Santos (2010, 2013); Alkire and Seth (2008); Chaudhary (2015); De Neubourg et al (2013, 2014); Le et al (2014); Loaiza et al (2014); Rippin (2010); Roche (2013); Seth (2011); Silber (2011); Vijaya et al (2014); Wang and Wang (2016); Zahra and Zafar (2015) Alkire, Conconi, et al (2015); Alkire et al (2014); Alkire and Foster (2007, 2011a, 2011b); Alkire and Robles (2017); Alkire and Santos (2010, 2013); Alkire and Seth (2008); Chaudhary (2015); De Neubourg et al (2013, 2014); Loaiza et al (2014); Rippin (2010); Roche (2013); Seth (2011); Silber (2011); Vijaya et al (2014); Zahra and Zafar (2015) Đánh giá tình hình sử dụng điện hộ gia đình Alkire, Conconi, et al (2015); Alkire et al (2014); Alkire and Foster (2007, 2011a, 2011b); Alkire and Robles (2017); Alkire and Santos (2010, 2013); Alkire and Seth (2008); Chaudhary (2015); De Neubourg et al (2013, 2014); Le et al (2014); Loaiza et al (2014); Ningaye et al (2011); Ningaye and Njong (2015); Rippin (2010); Roche (2013); Seth (2011); Silber (2011); Vijaya et al (2014); Wang and Wang (2016); Wardhana (2010); Zahra and Zafar (2015) Xác định loại nhiên liệu hộ gia đình sử dụng để đun nấu Alkire, Conconi, et al (2015); Alkire et al (2014); Alkire and Foster (2007, 2011a, 2011b); Alkire and Robles (2017); Alkire and Santos (2010, 2013); Alkire and Seth (2008); Chaudhary (2015); De Neubourg et al (2013, 2014); Loaiza et al (2014); Ningaye et al (2011); Ningaye and Njong (2015); Rippin (2010); Roche (2013); Seth (2011); Silber (2011); Vijaya et al (2014); Wang and Wang (2016); Zahra and Zafar (2015) Sàn nhà Xác định loại vật liệu đƣợc sử dụng để làm sàn nhà Alkire, Conconi, et al (2015); Alkire et al (2014); Alkire and Foster (2007, 2011a, 2011b); Alkire and Robles (2017); Alkire and Santos (2010, 2013); Alkire and Seth (2008); Chaudhary (2015); De Neubourg et al (2013, 2014); Loaiza et al (2014); Ningaye and Njong (2015); Rippin (2010); Roche (2013); Seth (2011); Silber (2011); Vijaya et al (2014); Zahra and Zafar (2015) 10 Chất lƣợng nhà Xác định vật liệu đƣợc sử dụng để làm nhà tình trạng nhà đánh giá theo mức độ kiên cố, đơn sơ Asselin (2009); Battiston et al (2009); Le et al (2014); Ningaye et al (2011); Ningaye and Njong (2015) 11 Diện tích nhà bình qn đầu ngƣời 12 Nguồn nƣớc sinh hoạt 13 Hố xí/nhà tiêu Hộ gia đình khơng có nhà vệ sinh; Hộ gia đình khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh 14 Sử dụng dịch vụ viễn thơng Đánh giá tình hình tiếp cận dịch vụ viễn thông hộ gia đình nhƣ điện thoại, Xác định diện tích nhà bình quân đầu ngƣời tối thiểu hộ gia đình Đánh giá tình hình tiếp cận nguồn nƣớc phục vụ cho sinh hoạt Le et al (2014) Alkire, Conconi, et al (2015); Alkire et al (2014); Alkire and Foster (2007, 2011a, 2011b); Alkire and Robles (2017); Alkire and Santos (2010, 2013); Alkire and Seth (2008); Asselin (2009); Battiston et al (2009); Chaudhary (2015); De Neubourg et al (2013, 2014); Loaiza et al (2014); Ningaye et al (2011); Rippin (2010); Roche (2013); Seth (2011); Silber (2011); Vijaya et al (2014); Wang and Wang (2016); Wardhana (2010); Zahra and Zafar (2015) Alkire, Conconi, et al (2015); Alkire et al (2014); Alkire and Foster (2007, 2011a, 2011b); Alkire and Robles (2017); Alkire and Santos (2010, 2013); Alkire and Seth (2008); Asselin (2009); Battiston et al (2009); Chaudhary (2015); De Neubourg et al (2013, 2014); Le et al (2014); Loaiza et al (2014); Ningaye et al (2011); Ningaye and Njong (2015); Rippin (2010); Roche (2013); Seth (2011); Silber (2011); Vijaya et al (2014); Wang and Wang (2016); Wardhana (2010); Zahra and Zafar (2015) Wang and Wang (2016) -57internet… 15 Đánh giá tình hình sở hữu tài sản tối thiểu phục vụ tiếp cận thông tin, phƣơng tiện di chuyển; đồ đạc, vật dụng gia đình sơ sài, rẻ tiền Sở hữu tài sản Alkire, Conconi, et al (2015); Alkire et al (2014); Alkire and Foster (2007, 2011a, 2011b); Alkire and Robles (2017); Alkire and Santos (2010, 2013); Alkire and Seth (2008); Asselin (2009); Chaudhary (2015); De Neubourg et al (2013, 2014); Le et al (2014); Loaiza et al (2014); Ningaye et al (2011); Ningaye and Njong (2015); Rippin (2010); Roche (2013); Seth (2011); Silber (2011); Vijaya et al (2014); Wardhana (2010); Zahra and Zafar (2015) Nguồn: Tổng hợp tác giả Nghiên cứu xác định đối tƣợng khảo sát thăm dò cán công tác lĩnh vực giảm nghèo Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội, số cán địa phƣơng nhà nghiên cứu Trƣờng Đại học Số phiếu gửi đến chuyên gia 35 phiếu, nhận đƣợc phản hồi 29 phiếu Bảng 3- Kết thống kê mô tả đánh giá phù hợp tiêu áp dụng thang đo nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi Trung bình Độ lệch chuẩn TT Chỉ số Min Max Trình độ giáo dục ngƣời lớn 3.034483 0.7784031 Tình trạng học trẻ em 3.655172 0.7688517 Tiếp cận dịch vụ y tế 3.37931 0.862463 Bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội 3.517241 0.8709883 5 Tử vong trẻ em 3.275862 0.7510256 Dinh dƣỡng 3.724138 0.8822274 Điện 2.172414 0.8048498 Nhiên liệu đun nấu 3.275862 0.8407714 Sàn nhà 2.344828 0.8974512 10 Chất lƣợng nhà 3.413793 0.8667361 11 Diện tích nhà bình quân đầu người 2.448276 0.8274836 12 Nguồn nƣớc sinh hoạt 3.310345 0.9674506 13 Hố xí/nhà vệ sinh 3.275862 0.9597824 14 Sử dụng dịch vụ viễn thông 2.310345 0.7608007 15 Sở hữu tài sản 3.206897 0.9775812 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát tác giả 2018 -58- Kết tổng hợp phân tích liệu cho thấy cho thấy, phần lớn số đƣợc sử dụng nghiên cứu trƣớc nhƣ chuẩn nghèo đƣợc Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội ban hành đƣợc đánh giá phù hợp Việc sử dụng tiêu vào đo lƣờng, đánh giá nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi nhận đƣợc đồng thuận cao từ chuyên gia Riêng các số “Sử dụng điện”, “Sàn nhà”, “Diện tích nhà bình qn đầu ngƣời”, “Sử dụng dịch vụ viễn thơng” đạt điểm bình qn dƣới 2,5; có nghĩa theo phần đơng chun gia khơng nên đƣa vào để tính tốn số nghèo đa chiều Tiếp cận nghiên cứu Alkire and Foster (2007, 2011a, 2011b); Alkire and Santos (2010, 2013); Alkire and Seth (2008); De Neubourg et al (2013, 2014); Loaiza et al (2014); Rippin (2010); Silber (2011); Vijaya et al (2014); Wang and Wang (2016); Zahra and Zafar (2015); báo cáo “Chỉ số nghèo đa chiều – tóm tắt lƣu ý phƣơng pháp kết đo lƣờng” UNDP thực hàng năm (Alkire, Conconi, et al., 2015; Alkire et al., 2014; Alkire & Robles, 2017; Roche, 2013; Seth, 2011); đồng thời sở tập hợp ý kiến chuyên gia tham chiếu nghiên cứu có liên quan, mục tiêu thiên niên kỷ Hiến pháp, Pháp luật Việt Nam, điều kiện thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi, nghiên cứu đo lƣờng đánh giá nghèo đa chiều dựa vào chiều: Giáo dục, Y tế, Điều kiện sống nhƣ cách tiếp cận toàn cầu với 11 số thành phần (Hình 3-6) Hình 3- Chỉ số nghèo đa chiều MPI áp dụng nghiên cứu theo phƣơng pháp AF Giáo dục Y tế Điều kiện sống Trình độ giáo dục ngƣời lớn Tiếp cận dịch vụ y tế Nhiên liệu đun nấu Tình trạng học trẻ em Bảo hiểm y tế Chất lƣợng nhà Tử vong trẻ em Nguồn nƣớc sinh hoạt Dinh dƣỡng Hố xí/nhà tiêu Sở hữu tài sản Nguồn: Tổng hợp tác giả (2019) -59- Giáo dục y tế chức ngƣời bao gồm hầu hết nghiên cứu nghiên cứu áp dụng phƣơng pháp tiếp cận lực Ngƣời ta lập luận khơng có trình độ học vấn sức khoẻ, khơng thể cá nhân "có chức năng" xã hội (Anand & Sen, 1997; Duclos et al., 2006; Federman et al., 1996) Giáo dục vừa nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, vừa nhân tố giảm nghèo đói Các thành viên hộ gia đình có tảng giáo dục tốt tạo lợi cho cá nhân nhiều mặt sống, bao hàm nâng cao thu nhập ý thức việc cải thiện điều kiện sống Ý thức y tế tạo tình trạng sức khỏe tốt ngƣời tham gia lao động, nâng cao suất làm việc giảm gánh nặng chi tiêu cho y tế thân hộ gia đình Điều kiện sống yếu tố định đến chất lƣợng sống ngƣời Bên cạnh việc đƣợc hƣởng giáo dục bản, vững chắc, sở hữu thể khỏe mạnh việc tiếp cận đƣợc tiện ích xã hội đem lại giúp nâng cao chất lƣợng sống Điều kiện sống tối thiểu mà ngƣời cần phải có đƣợc hƣởng tiện ích xã hội Điều kiện sống đƣợc đề cập bao gồm yếu tố nhà ở, dịch vụ bản, sở hữu hàng hóa thiết yếu lâu bền + Nhà - theo tiếp cận tiêu dùng – yếu tố quan trọng đo lƣờng khả kinh tế hộ gia đình, theo Orshansky (1965) Michael et al (1997) chi phí nhà phần đáng kể chi phí sinh hoạt Cịn theo cách tiếp cận lực, điều kiện nhà bao hàm chức quan trọng "an ninh" "bảo vệ", đảm bảo tiện nghi, an toàn cho hộ gia đình (Alderfer, 1969; Blank, 2008) + Tiếp cận với dịch vụ bản, chẳng hạn nhƣ nƣớc cải thiện vệ sinh, đƣợc coi hoạt động Nó khơng Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ quan trọng (MDGs) Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs - Sustainable Development Goals) ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời, nhƣng triệu chứng đói nghèo (Satterthwaite, 2003; WHO, 2006) + Sở hữu hàng hoá lâu bền thân khơng phải thƣớc đo để đánh giá mức sống, nhiên, số phần nhƣ sở hữu ti vi, radio, xe máy đƣợc đƣa vào xem xét Theo Townsend (1979) Callan et al (1993) thiếu sở hữu số mặt hàng định đƣợc coi dấu hiệu cho thấy đói nghèo, Mira d’Ercole and Boarini (2006) khẳng định rằng, sở hữu hàng hoá lâu bền “cần thiết để thực hoạt động đời sống hàng ngày" Do đó, sở hữu số hàng hóa lâu bền đƣợc coi phần thang đo Deutsch and Silber (2005) cho việc sử dụng thông tin quyền sở hữu hàng hoá lâu bền tạo vấn đề mới, tìm tiêu chuẩn mức sống có tính chất đa chiều Bằng việc sử dụng liệu điều tra dân số năm 1995 Israel, Deutsch and Silber (2005) sử dụng phƣơng pháp tiếp cận đa chiều cho đo lƣờng nghèo đói với sở liệu đƣợc sử dụng bao gồm thơng tin hàng hố lâu bền sẵn có cho hộ gia đình khác Kết nghiên cứu liệu thu nhập khơng có sẵn -60- khơng đáng tin cậy, mức độ yếu tố định đói nghèo đƣợc đánh giá dựa số nghèo đa chiều tổng hợp thơng tin có sẵn, ví dụ nhƣ quyền sở hữu hàng hoá bền khác 3.2.3 Điểm cắt trọng số áp dụng đo lƣờng nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi Việc thực tính tốn số nghèo đa chiều hàm ý số định quan trọng liên quan đến số nó: xác định tập hợp số để đƣa vào đánh giá, chọn biến số phản ánh chiều, sau thiết lập áp dụng cắt giảm cho số, gán trọng số, xác định ngƣỡng thiếu hụt đặt điểm cắt nghèo đói (Alkire & Santos, 2013) Các khía cạnh đề xuất vào thang đo điểm cắt đƣợc hƣớng dẫn giá trị chung mà xã hội chia sẻ nhƣ đƣợc thể Hiến pháp, Luật pháp dựa cân nhắc sách ƣu tiên Đánh giá MPI, Alkire and Santos (2013) cho việc lựa chọn số để đƣa vào tính tốn bị giới hạn hạn chế liệu; nữa, đƣa trọng số khác cho chiều, phản ánh hệ thống thứ bậc ƣu tiên tập hợp kích thƣớc (hoặc chức năng) cụ thể (Alkire & Foster, 2011b) Tuy nhiên, theo Chaudhary (2015), MPI thƣớc đo miêu tả nghèo đói ngƣời chịu ảnh hƣởng việc hình thành sách, định địa phƣơng phân phối hàng hố cơng cộng việc thực chƣơng trình quốc gia nhằm cải thiện sống ngƣời dân Ngƣỡng thiếu hụt số xác định mức độ tối thiểu mục tiêu cần hƣớng tới, phải đƣợc quy định văn Luật, văn quy phạm pháp luật; tùy theo điều kiện kinh tế- xã hội, ngƣỡng thiếu hụt thay đổi điều chỉnh cho phù hợp Trong nghiên cứu này, điểm cắt cho số dựa theo tiêu chuẩn quốc tế Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs - Sustainable Development Goals), Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs); đồng thời sách an sinh xã hội quốc gia (Việt Nam) tham khảo tài liệu có liên quan Vận dụng theo số gốc từ phƣơng pháp AF, nghiên cứu UNDP từ năm 2010 đến nhƣ tài liệu lĩnh vực, chiều nghiên cứu đƣợc đƣợc gán trọng số nhau, số chiều đƣợc gán trọng số Những hộ (ngƣời) bị tƣớc đoạt nhiều số số định đƣợc xác định ngƣời nghèo đa chiều Nhƣ vậy, ngƣời đƣợc gọi nghèo đa chiều mức k tổng số nghèo có trọng số ngƣời lớn k Trong Bảng 3-5, nghèo đa chiều đƣợc đo lƣờng chiều: Giáo dục; Y tế Điều kiện sống Các chiều đƣợc tổng hợp từ 11 số thành phần, với trọng số đƣợc gán nhƣ sau: Chiều giáo dục số, chiều y tế có số chiều mức sống có số Mỗi chiều có trọng số 1/3, số chiều giáo dục có trọng số 1/6 trong, số -61- chiều y tế có trọng số 1/12, cịn chiều mức sống số có trọng số 1/15 số nghèo đa chiều (MPI) Trọng số chiều: 1/3 + 1/3+ 1/3 = Trọng số 10 số: 2x(1/6)+4x(1/12)+ 6(1/18) = 1/3 + 1/3 + 1/3 = Bảng 3- Tổng hợp chiều nghèo, điểm cắt tỷ trọng MPI Chiều nghèo Chỉ số Trình độ giáo dục ngƣời lớn (1/2) Giáo dục (1/3) Ngƣỡng thiếu hụt Hộ gia đình có thành viên từ 15 đến dƣới 30 tuổi không tốt nghiệp trung học sở không học Tỷ trọng MPI (1/2)x(1/3) = 1/6 Hộ gia đình có thành viên từ đến dƣới 15 tuổi không học (1/2)x(1/3) = 1/6 Hộ gia đình có ngƣời bị ốm đau nhƣng khơng khám chữa bệnh vịng 12 tháng qua Hộ gia đình có thành viên từ tuổi trở lên khơng có BHYT (1/4)x(1/3) = 1/12 Có trẻ em (từ 0-5 tuổi) bị tử vong khoảng thời gian năm trở lại Có ngƣời lớn (dƣới 70 tuổi) trẻ em bị suy dinh dƣỡng (trẻ em cân nặng theo tuổi thấp hai độ lệch chuẩn so với trung bình quốc tế, BMI người lớn 17) Sử dụng nhiên liệu than, củi (1/4)x(1/3) = 1/12 Tình trạng học trẻ em (1/2) Tiếp cận dịch vụ y tế (1/4) Bảo hiểm y tế trợ giúp xã hội (1/4) Y tế (1/3) Tử vong trẻ em (1/4) Dinh dƣỡng (1/4) Điều kiện sống (1/3) Nhiên liệu đun nấu (1/5) Chất lƣợng nhà (1/5) Hộ gia đình nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ (1/4)x(1/3) = 1/12 Cơ sở luận UNDP (2013) Đinh Phi Hổ (2015) Hiến pháp năm 2013 NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020 Nghị số 41/2000/QH (bổ sung Nghị định số 88/2001/NĐ-CP) MDG2; SDG4 UNDP (2013) Hiến pháp năm 2013 Luật Giáo dục 2005 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 20122020 MDG2; SDG4 Hiến pháp năm 2013 Luật Khám chữa bệnh SDG3 Hiến pháp năm 2013 Luật bảo hiểm y tế 2014 NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 20122020 SDG3 MDG4; SDG3 (1/4)x(1/3) = 1/12 MDG1;SDG2 (1/3)x(1/5) = 1/15 (1/3)x(1/5) = 1/15 MDG7; SDG7 Luật Nhà ở; NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 20122020 SDG11 -62Nguồn nƣớc hoạt (1/5) sinh Hố xí/nhà tiêu (1/5) Sở hữu tài sản (1/5) Hộ gia đình khơng đƣợc tiếp cận nguồn nƣớc hợp vệ sinh (1/3)x(1/5) = 1/15 Hộ gia đình khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh (1/3)x(1/5) = 1/15 Hộ gia đình khơng có ti vi, radio, điện thoại, xe máy (hoặc có nhƣng loại rẻ tiền), tủ lạnh; (1/3)x(1/5) = 1/15 MDG7; SDG6 NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 20122020 MDG7; SDG6 NQ 15/NQ-TW Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 20122020 MDG7 Nguồn: Tổng hợp từ kết khảo sát chuyên gia có tham chiếu đến liệu, chuẩn nghèo đa chiều Việt Nam giai đoạn 2016-2020, MDGs, UNDP, SDGs số nghiên cứu liên quan Theo Foster cộng (1984); Alkire and Foster (2011), điểm thiếu hụt (DIEMTH) hộ gia đình đƣợc đo lƣờng nhƣ sau: (GD1*1/6) + (GD2*1/6) + (YTE1*1/12)+ (YTE2*1/12) + (YTE3*1/12) + (YTE4*1/12) DIEMTH = + (DKS1*1/15) + (DKS2*1/15) + (DKS3*1/15) + (DKS4*1/15) + (DKS5*1/15) Hộ nghèo đa chiều: có DIEMTH ≥ 1/3 Tỷ lệ hộ nghèo đa chiều: H q (100) N q: số hộ nghèo đa chiều; N: Tổng số hộ H:Tỷ lệ nghèo đa chiều (%) Độ sâu nghèo (Tỷ lệ trung bình điểm thiếu hụt hộ nghèo) A q q c (100) c: điểm thiếu hụt hộ nghèo đa chiều; q: số hộ nghèo đa chiều; A: độ sâu nghèo đa chiều (%) Chỉ số nghèo đa chiều (Multidimensional Poverty Index, %): MPI = H.A Chỉ số nghèo đa chiều cho biết phần trăm hộ nghèo bị thiếu hụt giáo dục, y tế mức sống MPI lớn, tiến 100%, mức độ thiếu hụt hộ nghèo cao Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để tính H, A MPI Trong nghiên cứu này, với số chiều đo lƣờng hộ rơi vào nghèo đa chiều khi: có tổng điểm thiếu hụt >= 1/3 (33,3%); hộ cực nghèo đa chiều có tổng điểm thiếu hụt >=1/2 (Đinh phi Hổ, 2015) -63- KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cơng trình Sen (1976, 1980, 1988, 1993); Townsend and Abel-Smith (1979), khía cạnh khác sống ảnh hƣởng đến phát triển ngƣời mà không thiết liên quan đến thu nhập ngày đƣợc công nhận rộng rãi đo lƣờng, đánh giá nghèo Chúng bao gồm tiếp cận với hàng hóa cơng cộng, y tế, giáo dục, điều kiện nhà ở, hài lịng với sống Với phát đói nghèo đa chiều, khía cạnh có mối quan hệ chặt chẽ với cho thấy để giải vấn đề nghèo đói cần có hệ thống sách hoàn chỉnh đồng Việc chất đói nghèo sở cho quốc gia xây dựng chiến lƣợc hành động phù hợp cho Sivakumar and Sarvalingam (2010) khẳng định nghèo đói, y tế, giáo dục, chi tiêu tiêu dùng, phát triển ngƣời thiếu thốn ngƣời liên quan mật thiết với phần tách rời vấn đề kinh tế - xã hội Cách tiếp cận đặt yêu cầu nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách phải mở rộng quan niệm đói nghèo kết hợp khía cạnh khác biện pháp giảm nghèo, đƣợc gọi giảm nghèo đa chiều Ba thập kỷ qua, mức độ quan tâm tình trạng đói nghèo đa chiều đƣợc gia tăng đáng kể, thể qua nhiều nghiên cứu khác nhƣ vận dụng vào sách giảm nghèo quốc gia Những năm gần đây, phƣơng pháp Alkire-Foster Sabina Alkire James Foster nhờ vào công cụ đơn giản đo lƣờng xếp hạng nghèo đa chiều nên thu hút đƣợc quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu, nhiều tổ chức quốc tế nhiều quốc gia việc vận dụng để đo lƣờng đánh giá nghèo Phƣơng pháp luận đo lƣờng nghèo đói đa chiều đƣợc đề xuất Alkire and Foster (2007, 2011a) đƣợc gọi phƣơng pháp AF, dựa theo phƣơng pháp tiếp cận lý thuyết tiên đề Kết đo lƣờng nghèo đa chiều theo phƣơng pháp AF số nghèo khổ đa chiều MPI - Multidimensional Poverty Index Chỉ số đƣợc OPHI (Oxford Poverty Human Development Initiative) trực thuộc trƣờng đại học Oxford UNDP phát triển, ứng dụng đo lƣờng, đánh giá nghèo đa chiều hàng năm quốc gia Trong Báo cáo phát triển ngƣời thƣờng niên từ năm 1997 trở đi, số MPI thay số nghèo khổ tổng hợp (HPI – Human Poverty Index) Theo Alkire and Foster (2007, 2011a), số MPI phản ánh tỷ lệ dân số nghèo đa chiều đƣợc điều chỉnh theo độ sâu nghèo đa chiều, số MPI cao phản ánh mức độ nghèo đa chiều lớn; độ sâu nghèo đa chiều lớn phản ánh mức độ nặng nề việc nghèo đói mà ngƣời phải đối mặt nghiêm trọng Hầu hết nghiên cứu sử dụng giáo dục, y tế mức sống để xác định đói nghèo đa chiều -64- Thời gian qua có nhiều nghiên cứu nhận diện đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo có nhiều kết nghiên cứu có khác biệt yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo đơn chiều nghèo đa chiều (Betti et al., 2002; Deutsch & Silber, 2005; Zahra & Zafar, 2015) Zahra and Zafar (2015) cho hiểu biết tốt yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo đa chiều giúp xác định lại phát triển sách kinh tế xã hội phù hợp Từ năm 2016, tỉnh Quảng Ngãi chuyển đổi phƣơng pháp đo lƣờng nghèo từ đơn chiều sang đa chiều theo Quyết định số 59/2015/QĐ- TTg chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 So với nghiên cứu phổ biến đánh giá nghèo đa chiều tổ chức uy tín giới, đo lƣờng đánh giá nghèo đa chiều Việt Nam nói chung, Quảng Ngãi nói riêng cịn nhiều khoảng trống liệu cần giải Cụ thể, việc đo lƣờng nghèo đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 phản ánh đƣợc thực trạng thiếu hụt chƣa phản ánh đƣợc nguyên nhân hay hậu thiếu hụt đời sống hộ gia đình Tiếp cận kết đánh giá nghèo đa chiều theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 -2020, khơng có nhiều thơng tin để đánh giá nguyên nhân thiếu hụt chiều số để đề xuất sách phù hợp, thiết thực hộ nghèo Thực tham vấn ý kiến chuyên gia trực tiếp công tác lĩnh vực giảm nghèo, nhà nghiên cứu, kết khảo sát 11 số đƣợc cho phù hợp để áp dụng đo lƣờng nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi, bao gồm: Trình độ giáo dục ngƣời lớn; Tình trạng học trẻ em; Tiếp cận dịch vụ y tế; Bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội; Tử vong trẻ em; Dinh dƣỡng; Chất lƣợng nhà ở; Nhiên liệu sử dụng đun nấu; Nguồn nƣớc sinh hoạt; Nhà vệ sinh; Sở hữu tài sản lâu bền Chuyên đề xác định đƣợc thang đo nghèo đa chiều áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi, đồng thời xây dựng thiết kế nghiên cứu, quy trình nghiên cứu hệ thống giải pháp chi tiết Phƣơng pháp đo lƣờng nghèo đƣợc xác định theo AF, số đo lƣờng nghèo MPI sử dụng mơ hình hồi quy xác suất với biến nhị phân (Binary Logit/Binary Logistic) để phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến nghèo đa chiều -65- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alderfer, C P (1969) An empirical test of a new theory of human needs Organizational behavior and human performance, 4(2), 142-175 Alkire, S (2008) Choosing dimensions: The capability approach and multidimensional poverty (MPRA Paper No 8862) Retrieved from mpra ub uni-muenchen de/8862 Alkire, S., Conconi, A., Robles, G., & Seth, S (2015) Multidimensional Poverty IndexWinter 2014/2015: Brief Methodological Note and Results MPI Methodological Note, University of Oxford Alkire, S., Conconi, A., & Seth, S (2014) Multidimensional Poverty Index 2014: Brief methodological note and results Alkire, S., & Foster, J (2007) Counting and multidimensional poverty measures, Oxford Poverty and Human Development Initiative (OPHI), Working Paper Alkire, S., & Foster, J (2011a) Counting and multidimensional poverty measurement Journal of public economics, 95(7), 476-487 Alkire, S., & Foster, J (2011b) Understandings and misunderstandings of multidimensional poverty measurement The Journal of Economic Inequality, 9(2), 289-314 Alkire, S., & Robles, G (2017) Multidimensional poverty index summer 2017: Brief methodological note and results In: University of Oxford Alkire, S., Roche, J M., Ballon, P., Foster, J., Santos, M E., & Seth, S (2015) Multidimensional poverty measurement and analysis: Oxford University Press, USA Alkire, S., & Santos, M E (2010) Acute multidimensional poverty: A new index for developing countries Alkire, S., & Santos, M E (2013) A multidimensional approach: poverty measurement & beyond Social indicators research, 112(2), 239-257 Alkire, S., & Seth, S (2008) Measuring Multidimensional Poverty in India: A New Proposal,” OPHI Working Paper 15 Allardt, E (1993) Having, loving, being: An alternative to the Swedish model of welfare research The quality of life, 8, 88-95 Anand, S., & Sen, A (1997) Concepts or Human Development and Poverty! A Multidimensional Perspective United Nations Development Programme, Poverty and human development: Human development papers, 1-20 Anh, Đ N (2017) Multidimensional Poverty: Approach and application in Vietnam reality Social Sciences Information Review, 1(1), 3-14 Arun, T., Imai, K., & Sinha, F (2006) Does the Microfinance Reduce Poverty in India? Propensity Score Matching based on a National-level Household Data Economics Discussion Paper, The University of Manchester, September, 1-6 Asselin, L.-M (2009) Analysis of multidimensional poverty: Theory and case studies (Vol 7): Springer Science & Business Media Badiani, R., Baulch, B., Brandt, L., Dat, V H., Giang, N T., Gibson, J., Kozel, V (2013) Bao cao danh gia ngheo Viet Nam 2012: khoi dau tot, nhung chua phai da hoan thanh-thanh tuu an tuong cua Viet Nam giam ngheo va nhung thach thuc moi Retrieved from -66- Baker, J L., & Grosh, M E (1994) Poverty reduction through geographic targeting: How well does it work? World Development, 22(7), 983-995 Bao Duong, P (2016) Reviewing the Development of Rural Finance in Vietnam Journal of Economics and Development, 15(1), 121 Batana, Y (2008) Multidimensional measurement of poverty in Sub-Saharan Africa Battiston, D., Cruces, G., Lopez-Calva, L F., Lugo, M A., & Santos, M E (2009) Income and beyond: Multidimensional poverty in six Latin American countries Social indicators research, 112(2), 291-314 Betti, G., D’Agostino, A., & Neri, L (2002) Panel regression models for measuring multidimensional poverty dynamics Statistical methods and applications, 11(3), 359369 Blank, R M (2008) Presidential address: How to improve poverty measurement in the United States Journal of Policy Analysis and Management, 27(2), 233-254 Boadway, R W., & Bruce, N (1984) Welfare economics: B Blackwell New York Booth, C (1903) Life and Labour of the People in London (Vol 8): Macmillan and Company Bourguignon, F., & Chakravarty, S R (2003) The measurement of multidimensional poverty The Journal of Economic Inequality, 1(1), 25-49 Callan, T., Nolan, B., & Whelan, C T (1993) Resources, deprivation and the measurement of poverty Journal of Social Policy, 22(2), 141-172 Chakravarty, S R., Mukherjee, D., & Ranade, R R (1998) On the family of subgroup and factor decomposable measures of multidimensional poverty Chaudhary, K (2015) The effect of political decentralisation and affirmative action on Multidimensional Poverty Index: evidence from Indian States Journal of Social and Economic Development, 17(1), 27-49 Chowdhury, M J A., Ghosh, D., & Wright, R E (2005) The impact of micro-credit on poverty: evidence from Bangladesh Progress in Development studies, 5(4), 298-309 Cuong, N V (2008) Is a governmental Micro‐Credit Program for the poor really pro‐poor? Evidence from Vietnam The Developing Economies, 46(2), 151-187 De Neubourg, C., de Milliano, M., & Plavgo, I (2013) Lost in dimensions Bureau de recherche Document de travail, Bureau de recherche de l’UNICEF, Florence De Neubourg, C., De Milliano, M., & Plavgo, I (2014) Lost (in) Dimensions: Consolidating progress in multidimensional poverty research: UNICEF Office of Research Deutsch, J., & Silber, J (2005) Measuring multidimensional poverty: An empirical comparison of various approaches Review of Income and Wealth, 51(1), 145-174 Dewilde, C (2008) Individual and institutional determinants of multidimensional poverty: A European comparison Social indicators research, 86(2), 233-256 Đức, Đ (2014) Đánh giá tác động tín dụng thức thu nhập chi tiêu nơng hộ Việt Nam Đinh Phi Hổ, Nguyễn Văn Phƣơng (2015) Kinh tế phát triển – nâng cao NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Duclos, J Y., Sahn, D E., & Younger, S D (2006) Robust multidimensional poverty comparisons The economic journal, 116(514), 943-968 Federman, M., Garner, T I., Short, K., & Cutter IV, W B (1996) What does it mean to be poor in America Monthly Lab Rev., 119, -67- Foster, J., Greer, J., & Thorbecke, E (1984) A class of decomposable poverty measures Econometrica: Journal of the Econometric Society, 761-766 Goedhart, T., Halberstadt, V., Kapteyn, A., & Van Praag, B (1977) The poverty line: concept and measurement Journal of Human Resources, 503-520 Haggblade, S., Hazell, P B., & Reardon, T (2007) Transforming the rural nonfarm economy: Opportunities and threats in the developing world: Intl Food Policy Res Inst Haugton, J (2010) Urban poverty assessment in Ha Noi and Ho Chi Minh City Hổ, Đ P., & Châu, T (2014) Nâng cao thu nhập cho hộ gia đình xã biên giới tỉnh Tây Ninh Tạp chí phát triển kinh tế, 105-117 Hổ, Đ P., & Hồi, N T (2007) Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Phước 2006 – 2020 Retrieved from Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Phƣớc.: Hoai, N T (2015) Các chủ đề phát triển chọn lọc, Khung phân tích chứng thực nghiệm cho Việt Nam, Các chủ đề phát triển chọn lọc, Khung phân tích chứng thực nghiệm cho Việt Nam TP Hồ Chí Minh: NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hồi, N T (2005) Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lƣợng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh miền Đông Nam Bộ Kakwani, N., & Silber, J (2008) Quantitative approaches to multidimensional poverty measurement: Springer Kangas, O., & Ritakallio, V.-M (1998) Different methods–different results? Approaches to multidimensional poverty Empirical Poverty Research in a Comparative Perspective, Aldershot: Ashgate, 167-203 Karttunen, K (2009) Rural income generation and diversification: A case study in Eastern Zambia Khải, L Đ (2013) Thu nhập phi nơng nghiệp, đa dạng hóa phúc lợi: Bằng chứng từ nông thôn Việt Nam Retrieved from Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng: Khai, T T., & Danh, N N (2014) Xác định báo đo lƣờng nghèo đa chiều cho hộ gia đình nơng thơn VN Tạp chí phát triển kinh tế, 118-136 Kiiru, J M M., & Machakos, K (2007) THE IMPACT OF MICROFINANCE ON RURAL POOR HOUSEHOLDS’INCOME AND VULNERABILITY TO POVERTY: CASE STUDY OF MAKUENI DISTRICT, KENYA Krishna, A (2004) Escaping poverty and becoming poor: who gains, who loses, and why? World Development, 32(1), 121-136 Laderchi, C R., Saith, R., & Stewart, F (2003) Does it matter that we not agree on the definition of poverty? A comparison of four approaches Oxford development studies, 31(3), 243-274 Le, H., Nguyen, C., & Phung, T (2014) Multidimensional Poverty: First Evidence from Vietnam Lelli, S (2001) Factor Analysis vs Fuzzy Sets theory: Assessing the influence of different techniques on sen's functioning approach: Katholieke Universiteit Leuven Lemmi, A A., & Betti, G (2006) Fuzzy set approach to multidimensional poverty measurement (Vol 3): Springer Science & Business Media -68- Loaiza, O., Munetón, G., & Vanegas, G (2014) The relationship between multidimensional poverty and armed conflict: the case of Antioquia, Colombia Maasoumi, E., & Lugo, M A (2008) The information basis of multivariate poverty assessments In Quantitative approaches to multidimensional poverty measurement (pp 1-29): Springer Maree, J., & De Vos, P J (1975) Underemployment, Poverty, and Migrant Labor in the Transkei and Ciskei: SA Institute of Race Relations Mehta, A K., & Shah, A (2003) Chronic poverty in India: Incidence, causes and policies World Development, 31(3), 491-511 Michael, R T., Atkinson, A B., Betson, D M., Blank, R M., Bobo, L D., Brooks-Gunn, J., Ellwood, D T (1997) Measuring poverty: A new approach Advancing the Consumer Interest, 18-23 Mincer, J (1974) Schooling, Experience, and Earnings Human Behavior & Social Institutions No Minh Hà, N., Lê Công, T., & Hữu Tịnh, N (2013) Các yếu tố tác động đến tình trạng tái nghèo hộ gia đình (Trƣờng hợp huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp) Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh, 5(177), 13 Minot, N., Thi, T., Anh, T., & Trung, L Q (2004) Income diversification and poverty in the Northern Uplands of Vietnam Mira d’Ercole, M., & Boarini, R (2006) Measures of Material Deprivation in OECD Countries Morduch, J., & Haley, B (2002) Analysis of the effects of microfinance on poverty reduction New York: NYU Wagner Working Paper, 1014 Narayan-Parker, D (2000) Crying out for Change: Voices of the Poor (Vol 2): World Bank Publications Nguyen, H H., & Van Nguyen, N (2019) Factor affecting poverty and policy implication of poverty reduction: A case study for the Khmer ethnic people in Tra Vinh Province, Viet Nam The Journal of Asian Finance, Economics and Business (JAFEB), 6(1), 315-319 Ningaye, P., Ndjanyou, L., & Saakou, G M (2011) Multidimensional poverty in Cameroon: determinants and spatial distribution Ningaye, P., & Njong, A M (2015) Determinants and spatial distribution of multidimensional poverty in cameroon Int'l J Soc Sci Stud., 3, 91 Njong, A M., & Ningaye, P (2008) Characterizing weights in the measurement of multidimensional poverty : an application of data-driven approaches to Cameroonian data OPHI working paper no 21 Oxford Poverty & Human Development Initiative (OPHI) Nolan, B., & Whelan, C T (1996) Measuring poverty using income and deprivation indicators: alternative approaches Journal of European Social Policy, 6, 225-240 Nữ, P T (2012) Đánh giá tác động tín dụng giảm nghèo nơng thơn Việt Nam Tạp chí khoa học Đại học Huế, 3, 35-49 Orshansky, M (1965) Counting the poor: Another look at the poverty profile Soc Sec Bull., 28, Otsuka, K., Estudillo, J P., & Sawada, Y (2008) Rural poverty and income dynamics in Asia and Africa: Routledge -69- Pérez–Mayo, J (2005) Identifying deprivation profiles in Spain: a new approach Applied Economics, 37(8), 943-955 Phan, D K (2012) An empirical analysis of accessibility and impact of microcredit: the rural credit market in the Mekong River Delta, Vietnam Lincoln University, Ravallion, M., & Jalan, J (1996) Growth divergence due to spatial externalities Economics Letters, 53(2), 227-232 Rippin, N (2010) Poverty severity in a multidimensional framework: the issue of inequality between dimensions Retrieved from Roche, J M (2013) Multidimensional Poverty Index 2013: brief methodological note and results Rowntree, B S (1901) Poverty: A study of town life: Macmillan Sadoulet, E., & De Janvry, A (1995) Quantitative development policy analysis (Vol 5): Johns Hopkins University Press Baltimore Santos, M E., & Ura, K (2008) Multidimentional Poverty in Bhutan: Estimates and Policy Implications OPHI Working Paper 14 Satterthwaite, D (2003) The Millennium Development Goals and urban poverty reduction: great expectations and nonsense statistics Environment and Urbanization, 15(2), 179190 Scoones, I (1998) Sustainable rural livelihoods: a framework for analysis DS Working Paper 72, Brighton: IDS Sen, A (1976) Poverty: an ordinal approach to measurement Econometrica: Journal of the Econometric Society, 219-231 Sen, A (1980) Equality of what? The Tanner Lectures on Human Values, Vol In: Cambridge University Press, Cambridge, UK Sen, A (1983) Poor, relatively speaking Oxford economic papers, 35(2), 153-169 Sen, A (1988) The concept of development Handbook of development economics, 1, 9-26 Sen, A (1993) Capability and well-being The quality of life, 30 Sen, A (2017) Elements of a theory of human rights In Justice and the Capabilities Approach (pp 221-262): Routledge Seth, S (2011) Multidimensional poverty index 2011: brief methodological note Siegel, P (2005) Using an asset-based approach to identify drivers of sustainable rural growth and poverty reduction in Central America: a conceptual framework: The World Bank Silber, J (2011) A comment on the MPI index Journal of Economic Inequality, 9(3), 479481 Sivakumar, M., & Sarvalingam, A (2010) Human deprivation index: A measure of multidimensional poverty Slovin, E (1960) Slovin's formula for sampling technique Retrieved on February, 13, 2013 Thiện, T C (2007) Thực trạng giải pháp xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên Thorbecke, E (2005) Multi-dimensional poverty: conceptual and measurement issues, Brasilia Paper presented at the documento presentado en la Conferencia internacional “The many dimensions of poverty”, Brasilia, Centro Internacional de la Privación Townsend, P (1979) Poverty in the United Kingdom: a survey of household resources and standards of living: Univ of California Press -70- Townsend, P., & Abel-Smith, B (1979) Poverty in the United Kingdom: A survey of household resources and standards of living, 1967-1969: Harmondsworth: Penguin Books Tran, V Q., Alkire, S., & Klasen, S (2015) Static and dynamic disparities between monetary and multidimensional poverty measurement: Evidence from Vietnam In Measurement of Poverty, Deprivation, and Economic Mobility (pp 249-281): Emerald Group Publishing Limited Tsui, K.-y (2002) Multidimensional poverty indices Social choice and welfare, 19(1), 6993 Van de Walle, D., & Gunewardena, D (2001) Sources of ethnic inequality in Viet Nam Journal of development economics, 65(1), 177-207 Vijaya, R M., Lahoti, R., & Swaminathan, H (2014) Moving from the household to the individual: Multidimensional poverty analysis World Development, 59, 70-81 Wagle, U R (2005) Multidimensional Poverty Measurement with Economic Well‐being, Capability, and Social Inclusion: A Case from Kathmandu, Nepal Journal of Human Development, 6(3), 301-328 Wagle, U R (2008) Multidimensional poverty: An alternative measurement approach for the United States? Social science research, 37(2), 559-580 Wang, Y., & Wang, B (2016) Multidimensional poverty measure and analysis: a case study from Hechi City, China SpringerPlus, 5(1), 642 Wardhana, D (2010) Multidimensional poverty dynamics in Indonesia (1993-2007) School of Economics, University of Nottingham Whelan, B (1993) Non-monetary indicators of poverty The European face of social security: Essays in honour of Herman Deleeck, 24-42 Whelan, C T (1993) The role of social support in mediating the psychological consequences of economic stress Sociology of Health & Illness, 15(1), 86-101 WHO (2006) Meeting the MDG drinking water and sanitation target: the urban and rural challenge of the decade WorldBank (2003) Vietnam Development Report 2004: Poverty Poverty Reduction and Economic Management Unit East Asia and Pacific Region., Report No 27130-VN Zahra, K., & Zafar, T (2015) Marginality and Multidimensional Poverty: A Case Study of Christian Community of Lahore, Pakistan Pakistan Journal of Commerce & Social Sciences, 9(2)