1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tình hình thực hiện chính sách giảm nghèo đa chiều Quảng Ngãi

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 75,33 KB

Nội dung

Trong giai đoạn 2016 – 2020, tỷ lệ nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi giảm đáng kể từ 13,06% năm 2016 xuống còn 6,41% năm 2020 (UBND tỉnh Quảng Ngãi, 2017, 2021). Mặc dù tỉnh Quảng Ngãi có nhiều nỗ lực trong công tác giảm nghèo, nhưng so với các địa phương lân cận thì vẫn chưa có những điểm đột phá.

Tình hình thực sách giảm nghèo đa chiều khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi Đặt vấn đề Quảng Ngãi tỉnh Duyên hải Miền Trung, có diện tích tự nhiên 5.131,5km2 - 1,7% diện tích tự nhiên nước, bao gồm 13 đơn vị hành chính, có thành phố, huyện đồng (Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tư Nghĩa, Nghĩa Hành, Mộ Đức, Đức Phổ), huyện miền núi (Sơn Hà, Trà Bồng, Ba Tơ, Sơn Tây, Minh Long – năm 2020 nhập huyện Trà Bồng huyện Tây Trà thành 01 huyện) huyện đảo (Lý Sơn) Ở vùng miền khác nhau, điều kiện phát triển kinh tế xã hội có khác biệt đáng kể Trong giai đoạn 2016 – 2020, tỷ lệ nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi giảm đáng kể từ 13,06% năm 2016 xuống 6,41% năm 2020 (UBND tỉnh Quảng Ngãi, 2017, 2021) Mặc dù tỉnh Quảng Ngãi có nhiều nỗ lực công tác giảm nghèo, so với địa phương lân cận chưa có điểm đột phá Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi có chuyển biến tích cực qua năm chưa đồng khu vực nhóm dân cư khác Theo kết rà sốt đánh giá nghèo năm 2020, tỷ lệ nghèo địa phương thuộc khu vực miền núi cao cao hẳn so với địa phương thuộc khu vực đồng Số liệu Hình cho thấy, địa phương có tỷ lệ nghèo cao huyện Trà Bồng (35,3%), Sơn Tây (33,1%) Trong huyện miền núi, Minh Long địa phương có tỷ lệ nghèo thấp (năm 2020 10,9%) Sự không đồng trở thành vấn đề bật, không với mức sống tiền tệ, mà tiếp cận dịch vụ xã hội bản, an sinh xã hội lĩnh vực khác sống Điều gợi ý quyền địa phương cần có quan tâm phân bổ nguồn lực cho công tác giảm nghèo, đảm bảo không tạo nên khoảng cách sống cách biệt vùng khác Tỷ lệ nghèo (%) 40.00 35.00 30.00 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 - TP Lý Bình Sơn Tư Nghĩa Mộ Quản Sơn Sơn Tịnh Nghĩa Hành Đức g Ngãi Đức Trà Sơn Phổ Bồng Hà Sơn Minh Ba Tơ Tây Long Hình Tỷ lệ nghèo theo địa phương tỉnh Quảng Ngãi năm 2020 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ Sở LĐTBXH tỉnh Quảng Ngãi (2020) Nghèo đói khu vực miền núi Việt Nam nói chung, Quảng Ngãi nói riêng nghiêm trọng nên hệ thống sách giảm nghèo cần quan tâm thiết kế riêng biệt Qua phân tích thực trạng nghèo khu vực miền núi, đánh giá kết thực sách giảm nghèo đa chiều nhận diện hạn chế, nguyên nhân hạn chế, viết đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo giai đoạn 2021 – 2025 Thực trạng nghèo đa chiều khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020 2.1 Kết đo lường, đánh giá nghèo theo cách tiếp cận đa chiều Tỉnh Quảng Ngãi thực chuyển đổi phương pháp đo lường nghèo theo cách tiếp cận đa chiều từ năm 2016, đo lường đánh giá nghèo theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Thủ tướng Chính phủ, cụ thể sau: Hộ nghèo khu vực nông thôn hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: (1) Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; (2) Có thu nhập bình qn đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Hộ nghèo khu vực thành thị hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: (1) Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; (2) Có thu nhập bình qn đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên (Thủ tướng Chính phủ, 2015) Năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo đa chiều khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi 41,93% năm 2019 cịn 26,41%, năm 2020 22,01% (UBND tỉnh Quảng Ngãi, 2017, 2020, 2021) Hộ nghèo khu vực miền núi phần lớn rơi vào đồng bào dân tộc thiểu số, cụ thể năm 2016 số hộ nghèo dân tộc thiểu số 23.054 hộ, chiếm tỷ lệ 90,8% hộ nghèo khu vực miền núi; đến năm 2020 số hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm xuống 13.272 hộ, chiếm tỷ lệ đến 93,9% hộ nghèo khu vực miền núi (Hình 2) Xem xét giai đoạn 2016 – 2020, toàn tỉnh đạt tốc độ giảm nghèo bình quân 15,05%/năm, giảm nghèo khu vực miền núi đạt 13,62%/năm, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số đạt 12,89%/năm Qua cho thấy cơng tác giảm nghèo vùng miền núi khó khăn, giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn 50000.000 45000.000 40000.000 35000.000 30000.000 25000.000 20000.000 15000.000 10000.000 5000.000 - Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Hình Hộ nghèo khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Sở LĐTBXH (2020) 2.2 Tình hình thiếu hụt chiều nghèo 2.2.1 Tình hình thiếu hụt thu nhập Hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập ln chiếm tỷ trọng cao tổng số hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi nói chung, khu vực miền núi nói riêng Năm 2016, khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi có 20.233 hộ nghèo thu nhập, chiếm tỷ lệ 79,68% tổng số hộ nghèo; đến năm 2020 giảm 13.171 hộ nghèo thu nhập, lại chiếm đến 93,17% hộ nghèo (Hình 3) Điều cho thấy 25000 20000 Số lượng hộ phần lớn hộ nghèo đa chiều nghèo thu nhập, hay nói cách khác, nghèo thu nhập kéo theo thiếu hụt nhiều chiều khác cấu nghèo đa chiều, gia tăng thu nhập làm giảm đáng kể tỷ lệ nghèo đa chiều chiều hướng (Wang & Wang, 2016) 15000 10000 5000 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Hình Hộ nghèo khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Sở LĐTBXH (2020) 2.2.2 Tình hình thiếu hụt dịch vụ xã hội Các dịch vụ xã hội cấu thành nên số nghèo đa chiều Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 tiếp cận dựa theo quyền người, quyền đáp ứng nhu cầu người sở bảo đảm an sinh xã hội Mức độ quan trọng cần thiết nhu cầu xác định ngang nhau, người có quyền đáp ứng tất nhu cầu để đảm bảo sống bình thường Các chiều thiếu hụt thiết kế thang đo nghèo đa chiều Việt Nam có tiêu (chiều) với 10 số (Bộ LĐTBXH, 2015), cụ thể là: 1) Chỉ tiêu giáo dục - đánh giá trình độ giáo dục người lớn, tình trạng học trẻ em (2) Chỉ tiêu y tế - đánh giá khả tiếp cận dịch vụ y tế tình trạng sở hữu bảo hiểm y tế (3) Chỉ tiêu nhà - đánh giá chất lượng nhà đo lường diện tích nhà bình quân đầu người (4) Chỉ tiêu điều kiện sống - phản ánh chất lượng nguồn nước sinh hoạt tình trạng hợp vệ sinh hố xí, nhà tiêu (5) Chỉ tiêu tiếp cận thông tin - đo lường việc sử dụng dịch vụ viễn thơng tình trạng sở hữu tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Hộ nghèo theo tiêu chí thiếu hụt dịch vụ xã hội sở ngưỡng thiếu hụt tương ứng là: Hộ gia đình có thành viên độ tuổi lao động chưa tốt nghiệp Trung học sở không học; Hộ gia đình có trẻ em độ tuổi học (5 tuổi đến 15 tuổi) khơng học; Hộ gia đình có người bị ốm đau không khám chữa bệnh (ốm đau xác định bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học không tham gia hoạt động bình thường); Hộ gia đình có thành viên từ tuổi trở lên bảo hiểm y tế; Hộ gia đình nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ (Nhà chia thành cấp độ: nhà kiên cố, bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố, nhà đơn sơ); Diện tích nhà bình qn đầu người hộ gia đình nhỏ 8m2; Hộ gia đình khơng tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh; Hộ gia đình khơng sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; Hộ gia đình khơng có thành viên sử dụng th bao điện thoại internet; Hộ gia đình khơng có tài sản số tài sản: Ti vi, radio, máy tính; khơng nghe hệ thống loa đài truyền xã/thôn % 100.00 90.00 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 - 1-Trình độ giáo dục người lớn 2-Tình 3-Tiếp 4-Bảo trạng cận dịch hiểm y tế học vụ y tế trẻ em 5-Chất 6-Diện 7-Nguồn lượng tích nhà nước nhà sinh hoạt 8-Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh 9-Sử 10-Tài dụng sản phục dịch vụ vụ tiếp viễn cận thông thông tin Hình Hộ nghèo khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 Nguồn: Tổng hợp tác giả từ số liệu Sở LĐTBXH (2020) Trong giai đoạn 2016 – 2020, số thiếu hụt nghiêm trọng hộ nghèo đa chiều khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi Hố xí/ nhà tiêu hợp vệ sinh Tỷ lệ hộ nghèo bị thiếu hụt số chiếm tỷ lệ 80% tổng số hộ nghèo từ năm 2016 đến 2020, nhiều cải thiện (Hình 4) Số liệu Hình cho thấy, số thiếu hụt nghiêm trọng thứ hai nguồn nước sinh hoạt, năm 2016 có 45,39% hộ nghèo phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo vệ sinh năm 2020 tăng lên 54,91% Tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt diện tích nhà ở, chất lượng nhà ở, sử dụng dịch vụ viễn thông, tài sản tiếp cận thơng tin cao, nhìn chung năm 2020 tăng lên so với năm 2016 Các số phản ánh tình trạng học trẻ em, tiếp cận dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế có cải thiện khơng đáng kể Đánh giá tình hình thực sách giảm nghèo khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi 3.1 Kết thực sách có tác động đến giảm nghèo đa chiều Ở Quảng Ngãi, chương trình giảm nghèo bền vững vùng miền núi thực theo tinh thần Kết luận số 31-KL/TU Tỉnh ủy khóa XIX tỉnh Quảng Ngãi Theo đó, sở ban ngành, địa phương thực đồng nhiều nội dung nhằm phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống đồng bào dân tộc cư dân vùng miền núi Trên sở hướng dẫn Quyết định số 07/2017/QĐ-UBND ngày 08/02/2017 UBND tỉnh Quảng Ngãi quy định chế lồng ghép vốn quản lý nguồn vốn đầu tư thực phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu giảm nghèo bền vững địa bàn huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020; theo tình hình thực tế địa phương dự kiến nguồn vốn đầu tư trung hạn giai đoạn 2016-2020; địa phương tiến hành xây dựng kế hoạch lồng ghép nguồn vốn đầu tư địa bàn huyện, ưu tiên bố trí nguồn lực tập trung cho số xã điểm để hồn thành tiêu chí xây dựng nông thôn Trong giai đoạn 20162020, số liệu Bảng thể tổng kế hoạch vốn đầu tư phát triển đầu tư địa bàn huyện miền núi 3.916.295 triệu đồng, thực chương trình xây dựng nơng thơn 343.312 triệu đồng, chương trình giảm nghèo bền vững 1.552.666 triệu đồng; ngân sách địa phương 1.207.723 triệu đồng vốn huy động khác 812.594 triệu đồng Bảng Kế hoạch vốn thực Chương trình mục tiêu quốc gia huyện miền núi giai đoạn 2016 – 2020 ĐVT: triệu đồng CTMTQG -Xây dựng nông thôn Huyện Tổng cộng Ngân sách Trung ương Ngân sách địa phương CTMTQG -Giảm nghèo bền vững Ngân sách Trung ương Chương Chương trình trình 30a 135 Ngân sách địa phươn g Ngân sách địa phương Ba Tơ 560.667 91.449 20.455 178.680 78.564 56.594 134.925 Minh Long 567.317 45.358 3.000 145.168 25.248 37.492 311.051 Sơn Hà 586.418 81.647 6.350 179.694 57.691 52.225 208.811 Sơn Tây 481.892 35.225 4.991 160.706 42.770 44.765 193.436 Trà Bồng (gồm huyện Tây Trà cũ) 907.407 38.988 15.849 309.743 90.651 92.676 359.500 3.916.295 292.667 50.645 973.991 294.924 283.75 1.207.723 Tổng cộng Vốn khác 812.594 812.594 Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Ngãi (2021) Tình hình thực sách liên quan đến cơng tác giảm nghèo đa chiều theo khía cạnh cụ thể sau: - Thực sách liên quan đến đào tạo nghề, hỗ trợ sinh kế để nâng cao thu nhập Thực đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số huyện miền núi trang bị kiến thức kỹ nghề trồng trọt, chăn nuôi, phòng chống dịch cho gia súc gia cầm đáp ứng nhu cầu người học, loại hình hình thức dạy nghề phát triển đa dạng phong phú thiết thực với bà con, đông đảo người dân ủng hộ tham gia học tập để nâng cao kiến thức kỹ lao động sản xuất, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế địa phương Trong 05 năm 2016-2020, thực Đề án 1956 Thủ tướng Chính phủ, tổng số lao động đào tạo nghề huyện miền núi là: 804 tiêu, tỷ lệ người học nghề sau đào tạo có việc làm khoảng 86%, nhóm nghề đào tạo chủ yếu là: chăn ni, sử dụng thuốc thú y, trồng rừng, phòng chống dịch cho gia súc, gia cầm, trồng rau an tồn; có sở tham gia dạy nghề cho lao động nông thôn (Sở NN&PTNT, 2021) Các dự án phát triển sản xuất nhân rộng mơ hình giảm nghèo chủ yếu nơng lâm ngư nghiệp, q trình xây dựng gắn với quy hoạch phát triển sản xuất địa bàn địa phương thích ứng với biến đổi khí hậu Khai thác, phát huy tối đa tiềm năng, nguồn lực để phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp Đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện vùng triển khai chuyên canh sản xuất dược liệu, gỗ lớn, ăn quả, Cau, Mì, Gừng Trong đó, điển huyện Ba Tơ (cây dược liệu Sâm bảy (Thất diệp chi hoa) Tam thất (1.000 m2)), huyện Trà Bồng (cây Gừng gió (03ha), Sâm bảy Tam thất (1.600m)2 Quế ( 350 ha)) Thực chuyển đổi cấu trồng với diện tích 618,917 (trong chuyển sang trồng Ngô 161,89ha, Lạc 98,255 ha; Rau loại 19,08 ha; Đậu loại 58,93 ha; Mía 42,09 ha; mì 80,37 ), diện tích chuyển đổi cho thu hoạch khá, có hiệu quả, nâng cao giá trị sản xuất đơn vị diện tích cao so với trồng lúa (Sở NN&PTNT, 2021) Bên cạnh đó, để sử dụng hiệu tiềm nội lực đất đai, lao động địa phương cho xây dựng nông thôn mới, xã vận động hình thành phát triển mơ hình liên kết sản xuất với việc thành lập hợp tác xã sản xuất, dịch vụ nông lâm nghiệp, thủy sản; thành lập tổ hợp tác tạo liên kết nông dân sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập Đã tổ chức triển khai thực Đề án thực thí điểm Chính sách khuyến khích hộ nghèo tạo nhiều sản phẩm có giá trị để tăng thu nhập vươn lên thoát nghèo bền vững địa bàn 02 huyện: Sơn Tây Tây Trà theo Quyết định số 536/QĐ-UBND ngày 02/8/2017 Quyết định số 278/QĐ-UBND ngày 24/4/2019 UBND tỉnh Qua 02 năm thực có 7.266 lượt hộ nghèo địa bàn 02 huyện đăng ký tham gia, lựa chọn 133 hộ đủ kiều kiện thực hỗ trợ (15 triệu đồng/hộ) (Văn phòng giảm nghèo tỉnh Quảng Ngãi, 2020) - Thực sách liên quan đến giáo dục + Thực đổi phương pháp giảng dạy, tăng cường dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số Tiếp tục triển khai thực Đề án tăng cường tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số chuẩn bị tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trước vào lớp 1, qua xây dựng bảo đảm trì mơi trường tiếng Việt sở giáo dục mầm non tiểu học có trẻ em người dân tộc thiểu số Hầu hết trường mầm non, tiểu học vùng dân tộc thiểu số bổ sung sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động chăm sóc, giáo dục tăng cường tiếng Việt cho trẻ Kịp thời kiểm tra, nắm số lượng, nguyên nhân học sinh bỏ học địa bàn toàn tỉnh; đặc biệt huyện miền núi để có biện pháp khắc phục + Tập trung nguồn lực đầu tư sở vật chất, đẩy mạnh việc triển khai thực việc sửa chữa, cải tạo, mở rộng nhà ăn, nhà bếp, nhà học sinh bán trú mua sắm loại trang thiết bị dạy học tối thiểu bàn ghế học sinh; trang thiết bị dụng cụ nhà ăn, nhà bếp, trang thiết bị cho học sinh khu bán trú huyện miền núi với tổng kinh phí từ năm 2016 đến năm 2020 87,260 tỷ đồng Trong giai đoạn 2016-2020, Chương trình kiên cố hóa trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên đầu tư xây dựng 150 phòng học địa bàn 05 huyện miền núi với tổng mức đầu tư là 92,993 tỷ đồng (Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi, 2021) - Thực sách liên quan đến y tế + Từ nguồn vốn ADB, chương trình mục tiêu, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đầu tư xây dựng mới, nâng cấp mở rộng 05 Trung tâm Y tế cho huyện miền núi trạm y tế xã; đến cuối năm 2020 tỷ lệ xã đạt tiêu chí quốc gia y tế 69,84% (44/63 xã) Mạng lưới y tế từ tuyến huyện đến xã dần cải thiện, bước đầu thực tốt công tác khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân (Văn phòng giảm nghèo tỉnh Quảng Ngãi, 2020) + Tăng cường đội ngũ y bác sỹ cho sở y tế cấp huyện, xã bảo đảm chăm sóc sức khỏe cho nhân dân từ tuyến sở Trong giai đoạn 20162020 tuyển dụng tổng cộng 257 cán y tế cho huyện miền núi (Trong đó, số bác sĩ quy là: 07, chuyển viên chức cho Trạm Y tế xã miền núi: 230 người) (Sở Nội vụ, 2021) Đến cuối năm 2020, có 100% trạm y tế xã, thị trấn địa bàn có bác sỹ; tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi giảm 25,5%; tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi giảm 36,5% (Văn phòng giảm nghèo tỉnh Quảng Ngãi, 2020) + Thường xuyên thực phòng chống dịch bệnh, triển khai đến tận sở xã thôn, làng xa xôi hẻo lánh Triển khai cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ, bà mẹ trẻ sơ sinh toàn huyện, tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho cộng đồng Hàng năm thường xuyên tổ chức nhiều đợt khám, chữa bệnh ngoại viện cấp thuốc miễn phí cho nhân dân xã miền núi, vùng sâu, vùng xa Hội chứng viêm da dày sừng bàn tay, bàn chân diễn biến phức tạp; nhiên đến nay, tình hình dịch bệnh ổn định; khơng có bệnh nhân tái phát bệnh nhân - Thực sách liên quan đến cải thiện sở hạ tầng + Đầu tư nâng cấp, xây dựng tuyến đường giao thông từ trung tâm huyện đến trung tâm cụm xã; sửa chữa, nâng cấp tuyến đường nối đồng với trung tâm huyện miền núi Đến nay, tất huyện miền núi có Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải địa bàn huyện; 67/67 xã có đường tơ đến trung tâm xã thông suốt mùa Trong giai đoạn 2016-2020 tuyến đường đến huyện miền núi đầu tư hoàn thiện đưa vào sử dụng, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa lại cho người dân; mạng lưới giao thông từ huyện đến xã, thôn bước cải thiện, nhiều tuyến đường đến vùng nguyên liệu xây dựng Tuy nhiên, nguồn vốn có hạn nên khối lượng mở mới, nhựa hoá, cứng hoá hệ thống đường huyện, đường xã, đường thôn chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội địa bàn huyện miền núi - Thực đầu tư xây 05 cơng trình nước sinh hoạt tập trung huyện (Ba Tơ, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng Tây Trà), có 279 hộ thụ hưởng theo sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất nước sinh hoạt Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 (Chính sách thực 03 năm (2014, 2015 2016), tổng kinh phí thực tỷ đồng (Sở NN&PTNT, 2021) Ngồi ra, hỗ trợ tín dụng phục vụ nước sinh hoạt 7,125 tỷ đồng cho hộ nghèo dân tộc thiểu số theo sách đặc thù Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính phủ Từ năm 2016 đến 2020, triển khai xây dựng 07 dự án định canh định cư tập trung khắc phục sạt lở 01 dự án (Làng Mâm, Ba Tơ); có 191 hộ vào ổn định, nhà kiên cố (Sở KH&ĐT, 2021) 3.2 Những hạn chế thực sách giảm nghèo cho khu vực miền núi Tuy đạt thành tích đáng kể cơng tác giảm nghèo cho khu vực miền núi tỉnh Quảng Ngãi phải đối diện với nhiều thách thức, tồn hạn chế, cụ thể: - Việc xây dựng sách hỗ trợ có điều kiện cho hộ nghèo theo hướng “hộ nghèo tạo nhiều sản phẩm có giá trị hỗ trợ nhiều từ kinh phí nhà nước” nội triển khai chưa thực hiệu Bởi, hộ nghèo tạo nhiều chủng loại sản phẩm (cây, con, mua bán dịch vụ ), giá trị sản phẩm khác nên việc tính giá trị sản phẩm nhiều hay khó khăn, phức tạp - Chưa có gắn kết sách cho vay vốn tín dụng đầu tư sản xuất với sách khác xây dựng mơ hình, khuyến nơng thị trường, dạy nghề, tạo việc làm để đảm bảo phát triển bền vững Người nghèo, đặc biệt người nghèo dân tộc thiểu số thường bị hạn chế việc tiếp thu kiến thức kỹ sản xuất, kinh doanh, thiếu tiếp cận thông tin thị trường Do việc vay vốn không kèm theo hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm, cung cấp dịch vụ khuyến nông, cung cấp thơng tin thị trường… hạn chế hiệu sử dụng vốn - Các sách hỗ trợ không điều kiện hộ nghèo, hộ cận nghèo nhiều (Y tế, giáo dục, tiền điện, dạy nghề…) nên xảy tượng số hộ nghèo có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại khơng muốn thoát nghèo - Chất lượng dịch vụ y tế tuyến sở chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân dân, mạng lưới y tế sở mở rộng trang thiết bị lạc hậu, thiếu thốn; trình độ chun mơn thái độ phục y, bác sỹ cán quản lý cịn hạn chế; cơng tác vệ sinh, phịng dịch chưa đẩy mạnh; tiêu tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng cao - Thực giảm nghèo đa chiều có nhiều tiêu liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội (giáo dục, y tế, hạ tầng…), nhiên chưa thực lồng ghép nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội với nguồn lực chương trình giảm nghèo Việc lồng ghép nguồn vốn khác vào Chương trình giảm nghèo cịn nhiều khó khăn chương trình, dự án có mục tiêu, chế quản lý tỉ lệ đối ứng vốn khác Các dự án đầu tư sở hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách thuộc ngành lĩnh vực như: nông, lâm, ngư nghiêp; khắc phục ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh; hạ tầng giao thông, điện, giáo dục - đào tạo, giáo dục nghề nghiệp, y tế, văn hóa, thơng tin truyền thông, thương mại, dịch vụ… lồng ghép chủ yếu để hồn thành tiêu chí, mục tiêu xây dựng nông thôn giảm nghèo bền vững 3.3 Nguyên nhân hạn chế - Do bị ảnh hưởng nhân tố khách quan tác động như: khủng hoảng kinh tế, trị giới, cạnh tranh thương mại, đại dịch Covid-19,… giá biến động, việc làm người lao động chưa ổn định, thu nhập thấp; mặt khác thời tiết biến đổi thất thường (bão lũ sạt lở núi mùa mưa bão năm 2020) ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất phát triển kinh tế địa phương - Sự khác biệt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa lý vùng miền núi với đồng bằng, nhóm dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh Nguyên nhân khiến hộ đồng bào dân tộc thiểu số khó nghèo, tiếp cận nghèo đa chiều tình trạng nghèo lại thêm trầm trọng, họ nặng phong tục tập quán lạc hậu, khoảng cách xa từ nơi sinh sống đến trung tâm xã trở thành rào cản lớn để hộ gia đình dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ xã hội - Xuất phát điểm kinh tế huyện miền núi thấp so với mặt chung tỉnh; nhận thức nhân dân sản xuất hàng hóa cịn hạn chế, thiếu vốn, thiếu chế phù hợp với điều kiện huyện vùng cao Ở vùng miền núi, phần lớn người dân tộc thiểu số sinh sống với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, giao thông lại khó khăn, thiên tai (lũ qt, giơng lốc, ) làm cho đời sống người dân tộc thiểu số khó khăn Cơ sở hạ tầng vùng miền núi chưa hồn thiện, cịn nhiều hạn chế so với đồng Chính sách đầu tư phát triển sở hạ tầng quan tâm chưa thực mang lại hiệu - Việc thực Chương trình giảm nghèo bền vững số địa phương chưa đảm bảo quy trình, lựa chọn mơ hình sinh kế chưa phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu vùng Việc xây dựng kế hoạch hỗ trợ giống trồng, vật nuôi số huyện chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên; tập quán canh tác, khả chăm sóc người dân miền núi hạn chế nên chưa đạt hiệu cao - Nguồn lực để thực số chương trình, dự án không đáp ứng so với mục tiêu đề ra, việc huy động tham gia đóng góp người dân vùng hưởng lợi gặp nhiều khó khăn chủ yếu đời sống người dân khu vực nông thôn, hộ đồng bào dân tộc thiểu số cịn nghèo Cơng tác xã hội hóa số lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, … có triển khai kết đạt khơng nhiều - Chính sách giảm nghèo thực thi địa bàn tỉnh thực đồng theo khn mẫu chung với hình thức như: Vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ việc làm cho hộ, hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo cho vay vốn từ ngân hàng sách xã hội để xây nhà ở, tạo điều kiện cho em hộ nghèo tham gia học tập, miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh sinh viên hộ nghèo, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng thuộc diện nghèo, tổ chức dạy nghề qua đề án dạy nghề cho lao động nông thôn (đối tượng người nghèo, người cận nghèo, người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, người nghèo vùng đặc biệc khó khăn), trợ giúp pháp lý Chưa có sáng tạo mơ hình để tạo đột phá công tác giảm nghèo Mặc dù tỉnh có chủ trương lồng ghép chương trình phát triển kinh tế xã hội giảm nghèo nhằm nâng cao hiệu thực thi sách hiệu chưa kỳ vọng (UBND tỉnh ban hành: Công văn số 5990/UBND-NNTN ngày 24/20/2016 việc huy động, lồng ghép nguồn vốn thực Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh; Quyết định số 07/2017/QĐ-UBND ngày 08/02/2017 Quy định chế lồng ghép quản lý nguồn vốn đầu tư thực phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu giảm nghèo bền vững địa bàn huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2017 – 2020) Việc lồng ghép nguồn vốn khác vào Chương trình nơng thơn cịn nhiều khó khăn chương trình, dự án có mục tiêu, chế quản lý tỉ lệ đối ứng vốn khác Các dự án đầu tư sở hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách thuộc ngành lĩnh vực như: nông, lâm, ngư nghiêp; khắc phục ô nhiễm mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu tăng trưởng xanh; hạ tầng giao thông, điện, giáo dục - đào tạo, giáo dục nghề nghiệp, y tế, văn hóa, thơng tin truyền thơng, thương mại, dịch vụ… lồng ghép chủ yếu để hoàn thành tiêu chí, mục tiêu xây dựng nơng thơn giảm nghèo bền vững Kết luận khuyến nghị Chính sách giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 thể Nghị 76/2014/QH13 Quốc hội việc đẩy mạnh thực mục tiêu giảm nghèo bền vững đến năm 2020 và Nghị 100/2015/QH13 của Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 - 2020, tập trung xây dựng nông thôn và giảm nghèo bền vững Trên sở đo, chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định 1722/2016 Giai đoạn 2021 – 2025, sách giảm nghèo tỉnh Quảng Ngãi nói chung, đặc thù cho đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nói riêng phải tiếp tục kế thừa phát huy thành giai đoạn 2016 – 2020, với sách phù hợp với mục tiêu cốt lõi Nghị 76/2014/QH13, cụ thể tiếp tục áp dụng đo lường nghèo đa chiều; tăng hội tiếp cận sách, khuyến khích tích cực chủ động người nghèo; thiết kế sách khơng chồng lấn chương trình với lồng ghép hợp lý để nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực Trong trình thực công tác giảm nghèo, công tác hoạch định thực thi sách có ảnh hưởng lớn đến kết sau Chính sách chưa tiếp cận phù hợp với thực tiễn, thiếu cân đối mục tiêu nguồn lực, không đáp ứng thay đổi, nhiều sách tác động đến hộ nghèo… dẫn đến chồng chéo, phân tán nguồn lực, hiệu giảm nghèo không đạt kỳ vọng Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Quảng Ngãi cần tiếp tục đẩy mạnh hiệu thực thi sách giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số, huyện miền núi qua giải pháp khuyến nghị sau: - Thực đồng bộ, toàn diện hiệu chương trình MTQG giai đoạn 2021-2025 (gồm Chương trình MTQG: (1) Xây dựng nơng thơn mới, (2) Giảm nghèo An sinh xã hội bền vững, (3) Phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi) Chính phủ để phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân - Quá trình thiết kế thực thi sách giảm nghèo giai đoạn 2021 2025 cần ý có khác biệt gữa hộ nghèo thu nhập với hộ nghèo đa chiều Đối với nhóm nghèo thu nhập mà khơng nghèo đa chiều, sách cần thiết tạo sinh kế; nhóm nghèo đa chiều mà khơng nghèo thu nhập đầu tư sách hỗ trợ tiếp cận, nâng cao chất lượng phổ biến dịch vụ xã hội; nhóm nghèo đơn chiều đồng thời nghèo đa chiều (phổ biến), cần lồng ghép thực chương trình phát triển sinh kế, nâng cao khả “tự vệ” trước cú “sốc” nghèo, nâng cao chất lượng sống dịch vụ xã hôi y tế, giáo dục, môi trường sống - Quảng Ngãi có đặc điểm tốc độ giảm nghèo khơng đồng khu vực nhóm dân cư khác nhau, tỷ lệ nghèo cao vùng miền núi - nơi có tỷ lệ cao dân tộc thiểu số cư trú; hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm tỷ trọng cao, đặc biệt miền núi có xu hướng ngày chiếm tỷ trọng cao Do đó, cần triển khai sách “giảm nghèo theo địa chỉ” việc xây dựng đề án, kế hoạch gắn với mục tiêu, tiêu giảm nghèo với nhóm yếu đặc thù tỉnh phân tích phần thực trạng, cụ thể tỉnh Quảng Ngãi hộ nghèo dân tộc thiểu số - Tăng cường sách cho hộ nghèo khu vực miền núi người dân tộc thiểu số Tiếp tục phát huy nhân rộng mơ hình phù hợp cho hộ nghèo miền núi người dân tộc thiểu số, Đề án thực thí điểm sách khuyến khích hộ nghèo tạo nhiều sản phẩm có giá trị để tăng thu nhập vươn lên thoát nghèo Cần thiết kế sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số có khả tiếp cận tốt dịch vụ xã hội, sở hạ tầng, việc làm có thu nhập…, đồng thời có giải pháp giảm thiểu rào cản ngôn ngữ, cải thiện chất lượng giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức tạo việc làm phù hợp…Chuyển dần từ hỗ trợ trực tiếp sang hỗ trợ sinh kế, gắn trách nhiệm hộ nghèo hưởng lợi vào hiệu chương trình để trành tình trạng hộ nghèo trơng chờ, ỷ lại, khơng muốn nghèo - Nâng cao hiệu tiếp cận hưởng lợi từ chương trình, sách giảm nghèo cho đối tượng có nguy tái nghèo, phát sinh nghèo Các sách liên quan đến giảm nghèo đa chiều cần quan tâm đến vấn đề giúp người nghèo thoát nghèo; đồng thời bảo vệ người nghèo khơng bị tái nghèo, người không nghèo rơi vào nghèo… thông qua việc mở rộng hội, giảm thiểu rủi ro khả bị tổn thương, nâng cao chất lượng nguồn vốn người Ngoài ra, để bảo vệ thành giảm nghèo, khắc phục tình trạng tái nghèo phát sinh hộ nghèo mới, bên cạnh thiết kế cách sách hướng đến người nghèo cịn phải quan tâm tăng cường tuyên truyền biện pháp phòng chống dịch bệnh, thiên tai Năm 2020 học điển hình cho địa phương tác động yếu tố khách quan đến hiệu công tác giảm nghèo - Phân bổ kinh phí phải tập trung, khơng dài trải, nhỏ lẻ sở nhu cầu đối tượng, địa bàn thực Nâng mức hỗ trợ đầu tư cơng trình sở hạ tầng cho xã, thôn huyện miền núi Phát huy lực, giao khoán cho cộng đồng đầu tư cơng trình sở hạ tầng thiết yếu phục vụ dân sinh Đặc biệt đơn giản hóa cách quy định thủ tục thanh, toán với hoạt động giao cho cộng đồng tự thực (như cơng trình đường bê tơng nông thôn, bể nước tập trung, dự án phát triển sinh kế…) - Quy định rõ việc hỗ trợ có điều kiện cho đối tượng, thực hỗ trợ đối tượng đảm bảo điều kiện theo quy định Cụ thể, Trung ương quy định nguyên tắc, điều kiện hỗ trợ số nội dung sách, dự án, mức hỗ trợ quy định tối đa tối thiểu Tùy thuộc vào đặc điểm mà địa phương xây dựng quy định chi tiết nội dung mức hỗ trợ phù hợp với điều kiện thực tế - Tăng cường kiến thức địa bàn cho cán quyền huyện miền núi, sát dân, hiểu bối cảnh hộ nghèo để có biện pháp hỗ trợ, tư vấn, làm cầu nối thông tin để đảm bảo hiệu sách nâng cao hội nghèo Tăng cường công tác kiểm tra giám sát, đối chiếu thực tiễn sách nhằm kịp thời phát sai sót, hạn chế, bất cập để có giải pháp kịp thời điều chỉnh, xử lý cho phù hợp, vùng đồng bào dân tộc thiểu số với đặc điểm văn hóa, trình độ, phong tục, điều kiện tự nhiên – xã hội khác nhóm dân tộc khác nhau, vùng miền khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐTBXH (2015) Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chi ều, áp dụng giai đoạn 2016-2020 Truy xuất từ http://www.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNgh e, Ngày 20//5/2020 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ngãi (2021) Báo cáo Tổng kết tình hình thực Kết luận số 31-KL/TU ngày 27/4/2016 c t ỉnh ủy Khóa XIX đẩy mạnh phát triển Kinh tế - Xã hội, giảm nghèo bền vững huyện miền núi tỉnh Sở KH&ĐT (2021) Quyết định số 134/QĐ-UBND Phê ệt kết qu ả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2020 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 Sở NN&PTNT (2021) Báo cáo Tổng kết tình hình thực Kết lu ận s ố 31-KL/TU ngày 27/4/2016 tỉnh ủy Khóa XIX đẩy m ạnh phát triển Kinh tế - Xã hội, giảm nghèo bền vững huyện miền núi tỉnh Sở Nội vụ (2021) Báo cáo Tổng kết tình hình th ực Kết luận s ố 31KL/TU ngày 27/4/2016 tỉnh ủy Khóa XIX đẩy m ạnh phát triển Kinh tế - Xã hội, giảm nghèo bền vững huyện miền núi tỉnh Thủ tướng Chính phủ (2015) Quyết định số 59/2015/QĐ- TTg ngày 19/11/2015 chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Truy xuất từ http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqthuoctinh.aspx?ItemID=92948, ngày 20/5/2020 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2017) Quyết định số 45/QĐ-UBND Phê duyệt kết rà soát, đánh giá hộ nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2020) Quyết định số 123/QĐ-UBND Phê duyệt kết qur rà soát đánh giá nghèo năm 2019 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 UBND tỉnh Quảng Ngãi (2021) Quyết định số 134/QĐ-UBND Phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2020 theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 Văn phòng giảm nghèo tỉnh Quảng Ngãi (2020) Báo cáo Tổng kết chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền v ững t ỉnh Qu ảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 đề xuất giai đoạn 2021 - 2025 Wang, Y., & Wang, B (2016) Multidimensional poverty measure and analysis: a case study from Hechi City, China SpringerPlus, 5(1), 642

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:36

w