1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh Bình Định

91 815 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 893,57 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHÂU VĂN HIẾU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, năm 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CHÂU VĂN HIẾU THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc, khoa, phòng quý thầy, cô giáo Học viện Khoa học Xã hội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ cho trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Danh Sơn- người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho hoàn thành luận văn với tất lòng nhiệt tình quan tâm Bên cạnh đó, gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo Phòng Lao động Thương binh Xã hội, ngân hàng Chính sách Xã hội, Phòng Giáo dục- Đào tạo, Phòng Tài chính- Kế hoạch huyện An Lão, tỉnh Bình Định tạo điều kiện cho trình cung cấp thông tin, số liệu để thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu luận văn tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; tác giả mong nhận góp ý quý thầy, cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách công “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh Bình Định” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Châu Văn Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các bước tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững 11 1.3 Cách tiếp cận phương pháp thực sách giảm nghèo bền vững .14 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững .15 1.5 Chính sách giảm nghèo bền vững Việt Nam .18 1.6 Chủ thể bên liên quan thực sách giảm nghèo bền vững 28 1.7 Kinh nghiệm thực giảm nghèo số địa phương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG Ở HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH 37 2.1 Quan điểm, mục tiêu, sách giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Định 37 2.2 Tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững huyện An Lão, tỉnh Bình Định thời gian qua 42 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THỜI GIAN TỚI TỪ THỰC TIỄN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH 651 3.1 Quan điểm mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện An Lão, tỉnh Bình Định 61 3.2 Các giải pháp tăng cường thực sách giảm nghèo bền vững .66 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BHYT : Bảo hiểm y tế BLĐTBXH : Bộ Lao động- Thương binh Xã hội CNH- HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CCB : Cựu chiến binh CSXH : Chính sách xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số ESCAP : Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp quốc KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình KT-XH : Kinh tế - Xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân LHPN : Liên hiệp Phụ nữ LĐTB& XH : Lao động Thương binh Xã hội NĐ-CP : Nghị định - Chính phủ NN& PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NQ-CP : Nghị - Chính phủ NQ-HĐND : Nghị - Hội đồng nhân dân NQ/TU : Nghị quyết/ Tỉnh ủy ODA : Viện trợ phát triển thức QĐ-TTg : Quyết định - Thủ tướng Chính phủ QĐ-UBND : Quyết định - Ủy ban nhân dân TC- KH : Tài chính- Kế hoạch TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQVN : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UNICEF : Quỹ nhi đồng Liên Hợp quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 2.1 Tổng hợp hộ theo thành phần nghèo khu vực huyện An Lão giai đoạn 2011 – 2015 Trang 45 Tổng hợp hộ theo nguyên nhân nghèo huyện An Lão 2.2 qua số liệu nghiên cứu từ kết điều tra theo chuẩn nghèo 46 giai đoạn 2011-2015 2.3 Tổng hợp vốn vay ngân hàng CSXH huyện An Lão năm 2011-2015 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo tượng mang tính toàn cầu, không tồn nước nghèo, có thu nhập thấp nước phát triển mà nước phát triển phải đối mặt với tình trạng Đói nghèo rào cản lớn làm giảm khả phát triển người, cộng đồng quốc gia Do đó, xóa đói giảm nghèo xác định nhiệm vụ lâu dài thường xuyên quốc gia Đối với Việt Nam, xóa đói giảm nghèo toàn diện, bền vững Đảng Nhà nước xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt giai đoạn nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mở rộng hội nhập quốc tế với phát triển đất nước, tình trạng phân hóa giàu nghèo xã hội có xu hướng ngày gia tăng; nguy tạo bất đồng thuận xã hội; vậy, công tác giảm nghèo bền vững cần phải đặc biệt quan tâm giai đoạn Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến sách xóa đói giảm nghèo, từ năm 1998 đến nay, xóa đói giảm nghèo trở thành Chương trình mục tiêu Quốc gia đưa vào kế hoạch định kỳ 05 năm Chính phủ địa phương; đến thực qua 04 giai đoạn (1998-2000, 2001-2006, 2006-2010, 2011- 2015) thực giai đoạn 2016-2020 Thành tích Việt Nam giảm nghèo lớn, tỷ lệ hộ nghèo năm 1998 37%; năm 2000 tỷ lệ hộ nghèo đói khoảng 11%; tỷ lệ hộ nghèo nước giảm nhanh từ 22% năm 2005 xuống 9,45% năm 2010; Giai đoạn 2011-2015, tỷ lệ hộ nghèo nước qua tổng điều tra cuối năm 2010 theo chuẩn nghèo 14,2 % giảm xuống 5,97% vào năm 2014, năm 2015 ước khoảng 4,5 % (chuẩn nghèo giai đoạn 2011- 2015) Riêng huyện nghèo tỉ lệ hộ nghèo 30 % Tính bình quân giai đoạn năm từ 2011- 2015, tỉ lệ hộ nghèo nước giảm hàng năm 2% Theo chủ trương chung Đảng Nhà nước thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015, với nước nói chung, huyện An Lão, tỉnh Bình Định triển khai thực Đề án giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/NQ- CP Chính phủ, Nghị 80/NQ-CP Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011- 2020, Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2015 đến năm 2020 Đến nay, toàn huyện giảm số hộ nghèo đáng kể, tỷ lệ hộ nghèo từ 53,76% vào cuối năm 2012, xuống 47,67% năm 2014 theo kết điều tra hộ nghèo năm 2015 theo hướng tiếp cận đa chiều tỉ lệ hộ nghèo tăng lên 64,87%, hộ cận nghèo 11,43% Cho đến nay, thực mục tiêu giảm nghèo bền vững sách xuyên suốt Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, sách giảm nghèo Việt Nam nhiều vấn đề bất cập quan tâm như: Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh kết giảm nghèo chưa bền vững; chương trình giảm nghèo triển khai thời gian qua chưa toàn diện; nhiều sách, chương trình giảm nghèo ban hành mang tính ngắn hạn, chồng chéo, chưa tạo gắn kết chặt chẽ lồng ghép tập trung vào mục tiêu giảm nghèo; công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân nhiều hạn chế, tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước vào cộng đồng, không muốn vươn lên thoát nghèo để thụ hưởng chế độ sách phổ biến nhiều địa phương Bên cạnh đó, số cán lãnh đạo, quản lý địa phương (huyện nghèo, xã nghèo) tư tưởng giảm nghèo chậm để thụ hưởng sách đầu tư, ưu đãi Nhà nước, rào cản công tác giảm nghèo nước ta Để sách giảm nghèo bền vững thật đem lại hiệu quả, thời gian đến, việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực sách, công cụ giảm nghèo nước nói chung huyện An Lão, tỉnh Bình Định nói riêng thật cần thiết Bên cạnh kết quả, thành tựu đạt được, việc tổ chức thực sách giảm nghèo huyện An Lão, tỉnh Bình Định nhiều bất cập, hiệu thực sách giảm nghèo bền vững chưa cao Xuất phát từ vấn đề sách giảm nghèo quan tâm nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện An Lão, tỉnh Bình Định” để làm Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, vấn đề đói nghèo thu hút quan tâm nhiều học giả với nhiều viết báo, tạp chí, nhiều luận văn, báo cáo, đề tài khoa học công trình dạng tài liệu tham khảo như: - Đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành kinh tế phát triển “Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum” Nguyễn Minh Định (2011): Đề tài nghiên cứu sở lý luận sách xóa đói giảm nghèo; phân tích kết thực đánh giá sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, tìm tồn nguyên nhân sách; đề số giải pháp để hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo tỉnh Kon Tum đến năm 2015 - Đề tài luận án Tiến sĩ kinh tế “Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam” Nguyễn Thị Nhung (2012) phân tích thực tiễn xóa đói giảm nghèo nước ta trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam tỉnh Tây Bắc, đánh giá thành tựu, hạn chế xóa đói giảm nghèo Việt Nam Tây Bắc; đưa quan điểm, phương hướng số giải pháp để thực xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Bắc - Đề tài luận văn Thạc sĩ kinh tế “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” Đỗ Thị Dung (2011): Đã nghiên cứu số vấn đề lý luận xóa đói giảm nghèo; thực trạng xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam; nghiên cứu kết đạt sách, đánh giá tồn tại, hạn chế, nguyên nhân; đưa phương hướng giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn - Đề tài luận văn Thạc sĩ Chính sách công “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng” Mai Tấn Tuân (2015): Đã nghiên cứu số vấn đề lý luận sách giảm nghèo bền vững; thực trạng địa phương, kỹ đánh giá sách, tham mưu đề xuất thực hoàn thiện sách để phát huy hiệu sách địa phương Thứ hai, phải thường xuyên tập huấn cho thành viên tham gia Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp nhằm nâng cao lực cho cán làm công tác giảm nghèo, cán trực tiếp thực sách, dự án giảm nghèo cấp tỉnh huyện Hằng năm phải tổ chức tập huấn, đào tạo chủ thể quan Nhà nước để nắm sách, dự án chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững ban hành, từ tổ chức thực sách hiệu Hình thức đào tạo: 01 lớp ngắn hạn cho thành viên quan có liên quan đến sách Nâng cao lực đánh giá sách giảm nghèo bền vững, đánh giá tác động sách giảm nghèo người nghèo cho nhóm chủ thể quan quản lý nhà nước Để đánh giá sách toàn diện việc thực sách, ngành cấp cần phải có chế, xây dựng tiêu chí đánh giá cho cụ thể, phù hợp định lượng được, tránh tình trạng đánh giá kết sách chung chung trước đây; thực cải cách hành công tác giảm nghèo, nâng cao lực thực đánh giá báo cáo công tác giảm nghèo 3.2.3.2 Đối với người nghèo Người nghèo tham gia sách góc độ cung cấp thông tin xác định mức nghèo đói, đối tượng nghèo, thông tin tác động công cụ thực giảm nghèo hiệu sách Việc hoạch định, thực thi, đánh giá sách giảm nghèo người nghèo cung cấp thông tin quan trọng cần thiết Bởi sách xây dựng để thực góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo Cần tăng cường tổ chức buổi tuyên truyền, vận động trực tiếp chủ trương, đường lối Đảng mục tiêu giảm nghèo sách, dự án giảm nghèo bền vững thông qua buổi tọa đàm, sinh hoạt, đối thoại, học tập giúp người nghèo nhận thức công tác giảm nghèo, với Nhà nước thực mục tiêu giảm nghèo bền vững thân họ phải tự vươn lên thoát nghèo hỗ trợ Nhà nước trông chờ, ỷ lại sách Nhà nước 70 3.2.3.3 Đối với tham gia tổ chức trị - xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn niên, Hội Cựu Chiến binh cấp tham gia với tư cách thành viên Ban Chỉ đạo giảm nghèo theo cấu quy định đóng vai trò quan trọng công tác tuyên truyền, vận động người dân thực sách giảm nghèo bền vững; tham gia giám sát công tác giảm nghèo địa phương để sách vào sống mang hiệu thiết thực hơn; vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế để giảm nghèo Tuy nhiên việc tham gia chủ thể hạn chế, lực thành viên tham gia thiếu hiểu biết sách Vì vậy, để phát huy vai trò chủ thể thực sách giảm nghèo, cần tăng cường hướng dẫn đầy đủ chủ trương, sách Đảng Nhà nước, tăng cường mở lớp tập huấn ngắn hạn cho đối tượng Nhóm chủ thể cần phải đào tạo kỹ giám sát, đánh giá sách giảm nghèo để tham gia với Chính quyền bước thực sách giảm nghèo bền vững địa phương Để phát huy vai trò chủ thể tham gia giám sát sách giảm nghèo, cần tăng cường xây dựng chế giám sát phù hợp tổ chức đoàn thể trị - xã hội gắn với trách nhiệm thực nhiệm vụ trị tổ chức 3.2.3.4 Đối với tổ chức kinh tế nước Chủ thể tham gia với tư cách nhà tài trợ cho sách giảm nghèo, góp phần nâng cao hiệu sách Nhà nước cần tăng cường mối quan hệ hợp tác, tạo điều kiện, hành lang pháp lý để tổ chức hoạt động phát triển vững mạnh hơn, phát huy quan hệ hợp tác quốc tế để đóng góp nguồn lực tài với Chính phủ tham gia tích cực công tác giảm nghèo đất nước Cho dù tổ chức phi phủ (Ngân hàng Thế giới, UNICEF ) có nguồn lực tài trợ lớn vai trò định Nhà nước người nghèo 3.2.4 Tăng cường nguồn lực cho thực sách Để công tác giảm nghèo bền vững đạt hiểu quả, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước thời gian đến, việc tăng cường nguồn lực sách giảm nghèo bền vững quan trọng Trong điều kiện nguồn lực 71 nước ta hạn chế; trước mắt cần tăng cường rà soát, khắc phục nguồn lực dàn trải, tập trung nguồn lực cho hiệu sách, dự án giảm nghèo, không để lãng phí nguồn lực, tài người Tập trung đầu tư phát triển công nghiệp, cụm công nghiệp đầu tư nguồn lực để phát triển nông nghiệp, nông thôn Nên thực việc lồng ghép nguồn lực Chương trình giảm nghèo bền vững với chương trình mục tiêu Quốc gia khác Để thực tốt nguồn lực thực sách, nên phân cấp nguồn vốn định liên quan đến giảm nghèo cho cấp tỉnh nhằm tạo tính linh hoạt, chủ động phù hợp việc thực sách giảm nghèo địa phương Thực tiễn có nhiều địa phương áp dụng sách chung xây dựng sách, mô hình giảm nghèo riêng đạt hiệu phù hợp với nhu cầu, đặc điểm địa phương Đồng thời, thuộc thẩm quyền địa phương nên có vướng mắc, phát sinh việc điều chỉnh nhanh dễ dàng hơn; tinh thần trách nhiệm quan thực cao Để phân cấp thiết kế xây dựng sách giảm nghèo cấp địa phương cần thiết phải thực mô hình hỗ trợ tài trọn gói, phân cấp sử dụng nguồn vốn giảm nghèo cho địa phương Việc cấp vốn trọn gói cho tỉnh làm tăng tính tự chủ từ nâng cao hiệu giảm nghèo Chương trình mục tiêu Quốc gia; giúp giảm bớt thời gian phức tạp hoạt động lập kế hoạch, ngân sách dự toán chương trình Các hoạt động điều phối, phối hợp liên ngành địa phương dễ dàng Hoạt động giám sát, đánh giá thuận lợi so với mô hình tổ chức thực sách giảm nghèo Việc phân cấp nguồn vốn khắc phục tình trạng cấp vốn chậm so với kế hoạch 3.2.5 Một số giải pháp khác 3.2.5.1 Tăng cường đổi phương pháp đánh giá sách giảm nghèo Cần có chế thực đánh giá sách giảm nghèo, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm tổ chức, cá nhân thực đánh giá sách Trước hết, phải tăng cường nâng cao nhận thức, nêu cao vai trò trách 72 nhiệm người đứng đầu cấp ủy đảng, quyền cấp lãnh đạo, đạo thực đánh giá sách giảm nghèo Để việc đánh giá sách giảm nghèo đạt chất lượng hiệu cao, cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác đánh giá sách cấp huyện xã phương pháp đánh giá sách công nói chung sách giảm nghèo nói riêng, để đề xuất, tham mưu xây dựng sách phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương 3.2.5.2 Cần tách biệt người nghèo, người bị bệnh hiểm nghèo đối tượng bảo trợ xã hội Đối với người bị bệnh hiểm nghèo rủi ro dẫn đến gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn, có nguy rơi vào ngưỡng nghèo cao đánh giá theo tiêu chí hộ nghèo Tuy nhiên đối tượng người bị bệnh hiểm nghèo hưởng quyền lợi từ sách giảm nghèo vay vốn giải việt làm, đối tượng rơi vào tình trạng nghèo khó thoát nghèo, góp phần tăng tỷ lệ hộ nghèo mà giảm hộ nghèo, gây khó khăn cho công tác giảm nghèo địa phương Do cần tách biệt nhóm đối tượng bị bệnh hiểm nghèo với người nghèo Nhà nước cần phải xây dựng sách hỗ trợ riêng người bị bệnh hiểm nghèo riêng, đối tượng người bị bệnh hiểm nghèo không nên xếp vào diện người nghèo Đối với nhóm đối tượng bảo trợ xã hội cần xem xét đối tượng bảo trợ xã hội người cao tuổi Người cao tuổi lớp người không khả lao động, thường xuyên bị bệnh tật tuổi già, nên làm để tạo thu nhập cho thân họ Người cao tuổi đưa vào diện người nghèo từ trần thoát nghèo Tỷ lệ người cao tuổi thuộc diện người nghèo theo tiêu chí hộ nghèo địa phương cao, việc thực sách giảm nghèo: Vay vốn, giải việc làm người cao tuổi không hợp lý Hiện nay, Nhà nước có Luật Người cao tuổi, việc thực bảo trợ xã hội người cao tuổi có hiệu lực theo Nghị định 06/2011/NĐ-CP Nhà nước cần tách biệt người nghèo đối tượng bảo trợ xã hội, trước hết thực 73 diện người cao tuổi hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng hướng tới tách biệt đối tượng bảo trợ xã hôi khác như: Người khuyết tật, trẻ em mồ côi 16 tuổi Tuy nhiên, Nhà nước cần tăng khoản trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi thay để họ vào diện người nghèo có thu nhập chuẩn nghèo mà sách giảm nghèo hỗ trợ cho họ 3.2.5.3 Chính sách giảm nghèo cần tăng cường giảm thiểu rủi ro thiên tai cho người nghèo Các sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, cần xây dựng nhà đảm bảo cho việc phòng tránh bão, lũ hộ nghèo sinh sống vùng thường xuyên bị thiệt hại thiên tai gây Thiết kế nhà phải có yếu tố phòng tránh bão lũ, tránh tình trạng xây dựng nhà cho hộ nghèo nay, chưa quan tâm đến việc phòng tránh bão lũ, qua bão lũ lại tiếp tục phải đầu tư hỗ trợ xây nhà ở, gây tốn tiền của, gây thiệt hại người tài sản Cùng với việc định hướng sách giảm nghèo góp phần tránh thiên tai bão, lũ, Nhà nước cần tăng cường bổ sung sách hỗ trợ cho người dân khắc phục đời sống vùng thường xuyên bị bão lũ Kết luận Chương Trong Chương 3, nêu rõ quan điểm giảm nghèo bền vững Trung ương, tỉnh Bình Định huyện An Lão Trên sở đó, luận văn đưa mục tiêu chung, tiêu cụ thể, định hướng giải pháp lớn nhằm tổ chức thực tốt sách giảm nghèo địa phương là: Giải pháp hoàn thiện thể chế sách công tác giảm nghèo; giải pháp hoàn thiện công cụ thực sách giảm nghèo bền vững; giải pháp nâng cao lực chủ thể thực sách, giải pháp tăng cường nguồn lực cho thực sách Ngoài luận văn đề xuất thêm số giải pháp khác Các giải pháp luận văn thể hoàn chỉnh, có quan hệ chặt chẽ với nên cần tiến hành đồng bộ, thống nhất, đảm bảo cho việc tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững, góp phần vào phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội huyện An Lão, tỉnh Bình Định nói riêng nước nói chung 74 KẾT LUẬN Thực sách giảm nghèo bền vững nước ta bước đem lại thành đáng kể Việt Nam tự hào Quốc gia đích sớm việc thực mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp quốc Bên cạnh kết đạt được, việc thực Chương trình giảm nghèo bền vững hạn chế, bất cập cần tập trung khắc phục; tỷ lệ giảm nghèo nhanh chưa bền vững, nguy tái nghèo cao Đối với huyện An Lão, tỉnh Bình Định huyện miền núi vùng cao, nằm 62 huyện nghèo nước, qua năm thực Nghị 30a/NQ- CP năm Nghị 80/NQ-CP Chính phủ giúp cho huyện An Lão bước giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch giàu nghèo địa phương đối huyện tỉnh nói riêng nước nói chung, tạo niềm tin tầng lớp nhân dân lãnh đạo Đảng Nhà nước Để tiếp tục thực Nghị 30a Nghị 80-NQ/CP Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời gian đến; luận văn đánh giá việc thực sách giảm nghèo bền vững huyện An Lão, tỉnh Bình Định Đóng góp luận văn phần đánh giá việc tổ chức thực sách giảm nghèo từ thực tiễn huyện An Lão thời gian năm từ 2011 đến 2015; đánh giá mặt chưa công cụ sách giảm nghèo huyện Đây sở thực tiễn cho việc hoàn thiện sách giảm nghèo thời gian tới Trên sở đánh giá thực sách giảm nghèo huyện An Lão, tỉnh Bình Định, luận văn nêu số giải pháp hoàn thiện thực sách giảm nghèo bền vững, nhằm góp phần hoàn thiện việc thực sách giảm nghèo bền vững huyện An Lão từ đến năm 2020, với mong muốn sách ngày đem lại hiệu quả, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước giảm nghèo, góp phần thực mục tiêu giảm nghèo theo hướng bền vững địa phương Đây số giải pháp cần thiết mà địa phương tỉnh, 75 thành thực Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo tham khảo, vận dụng điểm phù hợp thiết thực địa phương Thực sách giảm nghèo mục tiêu Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc Chương trình mục tiêu Quốc gia Việt Nam, nên trình thực phải kiên trì, bền bỉ lâu dài, cần phải có lộ trình phù hợp Nhà nước, xã hội cộng đồng người dân cần nhận thức trách nhiệm thực sách, chung tay hỗ trợ người nghèo thoát nghèo bền vững; đặc biệt nâng cao ý thức tự giác thân người nghèo thực sách Trong thời gian đến, Đảng Nhà nước ta xác định để đảm bảo ổn định xã hội đảm bảo an sinh xã hội mục tiêu hàng đầu, tập trung đảm bảo mức sống tối thiểu cho người dân việc làm cấp bách Để đạt mục tiêu này, việc nghiên cứu, rà soát lại sách giảm nghèo thời gian qua thật cần thiết Nhìn cách tổng quan, sách giảm nghèo nước ta rộng, dàn trải nhiều lĩnh vực, phân tán, hiệu hạn chế, chưa thực khuyến khích người nghèo vươn lên Hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững, Bộ ngành Trung ương cần rà soát lại sách giảm nghèo nay, nhằm hoàn thiện sách giảm nghèo bền vững thật phù hợp với vùng, địa phương, bên cạnh cần thiết kế khung giám sát, đánh giá, xây dựng đội ngũ nhà sách, giúp Đảng Nhà nước ta hoạch định cách xác sách giảm nghèo phù hợp với giai đoạn, điều kiện địa phương đem lại hiệu cao cho mục tiêu giảm nghèo bền vững Việt Nam 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động- Thường binh Xã hội (2015) Báo cáo tổng quan giảm nghèo Việt Nam năm 2015 Chính phủ (2008), Nghị 30a/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Đỗ Thị Dung (2011), Giải pháp xóa đói giảm ngèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ, Đà Nẵng, năm 2011 Phạm Ngọc Dũng (2015) Giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Hà Giang 2015 Đại hội đại biểu toàn quốc (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Đảng huyện An Lão (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng huyện An Lão lần thứ VIII Đảng tỉnh Bình Định (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Định lần thứ XIX 10 Nguyễn Minh Định (2011), Chính sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ, Đà Nẵng 11 Đỗ Phú Hải (2014), Tập giảng Tổng quan sách công 12 Nguyễn Thị Hằng (1997), Xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Định (2011), Nghị chuyên đề số 53/2011/NQHĐND ngày 09/12/2011 Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững tỉnh Bình Định giai đoạn 2011-2015 14 Lê Quốc Lý (2012), Chính sách xóa đói giảm nghè –Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Nhung (2012) Giải pháp xóa đói giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 16 Văn Tất Thu (2014), Tập giảng Xây dựng thực Chính sách công 17 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 việc ban hành chuẩn hộ nghèo, cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 18 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1489/QĐ-TTg, ngày 08/10/2012 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc giagGiảm nghèo bền vững, giai đoạn 2012-2015 19 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1614/QĐ- TTg, ngày 15/9/2015 Phê duyệt Đề án tổng thể chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 20 Mai Tấn Tuân (2015),“Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Liên Chiểu, Thành phố Đà Nẵng” Luận văn thạc sỹ Chính sách công, Hà Nội 21 UBND huyện An Lão (2009), Đề án giảm nghèo nhanh bền vững huyện An Lão, giai đoạn 2009- 2020 22 UBND huyện An Lão (2011), Báo cáo tình hình, thực Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện An Lão năm 2011 23 UBND huyện An Lão (2012), Báo cáo tình hình, thực Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện An Lão năm 2012 24 UBND huyện An Lão (2013), Báo cáo tình hình, thực Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện An Lão năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 25 UBND huyện An Lão (2014), Báo cáo tình hình, thực Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ chương trình lồng ghép khác địa bàn huyện An Lão năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 26 UBND huyện An Lão (2015), Báo cáo tình hình, thực Nghị số 52/2011/NQ- HĐND, ngày 09/12/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Định Chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011- 2015 định hướng giảm nghèo đến năm 2020 địa bàn huyện An Lão 27 Ủy ban nhân dân huyện An Lão (2011), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012 28 Ủy ban nhân dân huyện An Lão (2012), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013 29 Ủy ban nhân dân huyện An Lão (2013), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 30 Ủy ban nhân dân huyện An Lão (2014), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 31 Ủy ban nhân dân huyện An Lão (2015), Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm 2015 phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2009), Quyết định số 656/QĐ-UBND ngày 11/8/2009 UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt Đề án giảm nghèo nhanh bền vững huyện An Lão giai đoạn 2009- 2020 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2011), Quyết định số 53/QĐ-UBND ngày 31/12/2011 UBND tỉnh Bình Định việc phê duyệt Chương trình mục tiêu giảm nghèo nhanh bền vững giai đoạn 2011-2015 34 Văn phòng Chính phủ (2015), Thông báo kết luận Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương giảm nghèo bền vững PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO NĂM 2011, 2012 Điều tra cuối năm 2011 TT Đơn vị Dân cư Hộ 10 Khẩu Xã An Hòa Xã An Tân Xã An Quang Xã An Hưng Thị Trấn Xã An Trung Xã An Dũng Xã An Vinh Xã An Nghĩa Xã An Toàn 2,866 11,332 889 3,563 325 1,178 352 1,280 951 4,085 611 2,139 378 1,511 477 1,792 155 622 177 727 Tổng cộng 7,181 28,229 Điều tra cuối năm 2012 Hộ nghèo DTTS Hộ 1,325 29 449 235 262 352 255 258 492 587 438 378 267 467 365 149 122 177 148 2,632 Dân cư Khẩu Tỷ lệ 5,300 1,829 976 900 2,730 1,514 1,099 1,398 492 609 46.23 3,050 12,020 50.51 971 3,659 80.62 327 1,352 72.44 358 1,315 51.74 1,015 4,431 71.69 623 2,230 70.63 380 1,548 76.52 484 1,848 78.71 166 641 83.62 180 735 4,123 16,847 57.42 Hộ 7,554 Khẩu 29,779 Hộ nghèo DTTS Hộ Khẩu Tỷ lệ 5,333 1,768 961 923 1,952 1,486 1,049 1,399 441 598 43.11 45.73 78.59 69.83 47.98 69.02 68.42 74.38 69.28 79.44 4,061 15,910 53.76 1,315 29 444 317 257 353 250 258 487 603 430 379 260 484 360 160 115 174 143 2,760 Nguồn: Điều tra rà soát hộ nghèo huyện An Lão năm 2011, 2012 BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA HỘ NGHÈO NĂM 2013, 2014 TT 10 Xã An Hòa Xã An Tân Xã An Quang Xã An Hưng TT An Lão Xã An Trung Xã An Dũng Xã An Vinh Xã An Nghĩa Xã An Toàn Hộ 3,223 987 355 375 1,065 641 389 492 172 191 Điều tra cuối năm 2013 Điều tra cuối năm 2014 Dân cư Hộ nghèo Dân cư Hộ nghèo Khẩu DTTS Hộ Khẩu Tỷ lệ Hộ Khẩu Tỷ lệ Hộ Khẩu Tỷ lệ 12,694 1,290 4,743 40.02 3,373 12,946 1,242 4,594 36.82 3,714 30 428 1,652 43.36 1,015 3,741 30 406 1,566 40.00 1,235 345 269 954 75.77 360 1,248 350 262 930 72.78 1,354 369 252 913 67.20 390 1,394 384 251 885 64.36 4,511 263 478 1,896 44.88 1,136 4,580 268 475 1,857 41.81 2,335 615 423 1,482 65.99 653 2,385 627 411 1,427 62.94 1,574 388 260 1,077 66.84 401 1,567 400 257 1,019 64.09 1,893 492 356 1,386 72.36 492 2,024 492 341 1,329 69.31 638 166 115 434 66.86 176 644 170 114 427 64.77 773 182 147 603 76.96 200 803 192 148 593 74.00 Tổng cộng 7,890 30,721 Đơn vị 2,853 4,018 15,140 50.93 8,196 31,332 Nguồn: Điều tra rà soát hộ nghèo huyện An Lão năm 2013, 2014 2,921 3,907 14,627 47.67 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, RÀ SOÁT HỘ NGHÈO HUYỆN AN LÃO NĂM 2014 Số liệu sau điều tra, rà soát (cuối năm 2014) Số liệu trước rà soát cuối năm 2013 TT Xã/thị trấn A B An Hòa Kết rà soát Tổng Tổng Số Tỷ lệ Số hộ số hộ số nhân hộ thoát dân hộ nghèo nghèo cư nghèo (người) (hộ) (hộ) (hộ) (hộ) 3,223 12,694 Tổng dân số địa bàn Số hộ nghèo (hộ) Trong Dân tộc Tổng Hộ Hộ số Số Thành Nông thiểu nghèo nghèo hộ nhân Hộ Khẩu số thị thôn thành nông dân (hộ) (người) (hộ) (hộ) (hộ) thị thôn cư (người) (hộ) (hộ) (hộ) 10 1,290 40.02 84 36 3,373 12,946 3,373 An Tân 987 3,714 428 43.36 53 31 1,015 3,741 1,015 An Quang 355 1,235 269 75.77 24 17 360 1,248 An Hưng 375 1,354 252 67.20 21 20 390 1,394 Thị Trấn 1,065 4,511 478 44.88 14 11 1,136 4,580 1,136 An Trung 641 2,335 423 65.99 29 17 653 2,385 An Dũng 389 1,574 260 66.84 23 20 401 1,567 An Vinh 492 1,893 356 72.36 46 31 492 An Nghĩa 172 638 115 66.86 10 An Toàn 191 773 147 76.96 7,890 30,721 4,018 50.93 306 195 Tổng cộng Tổng số hộ nghèo Trong 11 12 1,242 13 14 15 Trong Tỷ lệ hộ nghèo Hộ chung nghèo Khẩu nghèo DTTS địa bàn DTTS (người) huyện (hộ) (%) 16=12/7 17 18 4,594 1,242 36.82 30 406 1,566 406 40.00 30 134 360 350 262 930 262 72.78 261 926 390 384 251 885 251 64.36 251 885 268 475 1,857 475 41.81 197 757 653 627 411 1,427 411 62.94 392 1,332 401 400 257 1,019 257 64.09 257 1,019 2,024 492 492 341 1,329 341 69.31 341 1,329 176 644 176 170 114 427 114 64.77 114 427 200 803 200 192 148 593 148 74.00 148 590 1,136 7,060 2,921 3,907 14,627 47.67 1,995 7,405 8,196 31,332 475 3,432 Nguồn: Tổng điều tra, rà soát hộ nghèo huyện An Lão năm 2014 TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA RÀ SOÁT HỘ NGHÈO HUYỆN AN LÃO NĂM 2015 Trong TT 10 Tên xã, thị trấn An Hòa An Tân An Trung An Hưng An Dũng An Vinh An Quang An Nghĩa An Toàn Thị Trấn Tổng cộng Tổng Dân Số số hộ tộc nhân dân Thành Nông thiểu cư số thị thôn (người) (hộ) (hộ) (hộ) (hộ) 3,333 11,831 1,061 3,803 647 2,385 405 1,435 415 1,590 508 1,938 360 1,248 182 688 210 818 1,089 3,898 8,210 29,634 3,333 1,061 647 405 415 508 360 182 210 30 623 399 414 508 350 175 202 1,089 279 1,089 7,121 2,988 Kết điều tra, rà soát hộ nghèo theo chuẩn QĐ 09/TTg Hộ nghèo cuối Kết sau rà soát năm 2014 Tổng Tỷ lệ Tổng Số Tỷ lệ số hộ hộ số hộ hộ nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo (hộ) (%) (hộ) (người) (%) 1,242 406 411 251 257 341 262 114 148 475 3,907 37 1,077 40 372 63 383 64 234 64 247 69 322 73 248 65 111 74 140 42 410 48 3,544 4,210 1,441 1,318 889 987 1,269 909 436 551 1,214 13,224 32 35 59 58 60 63 69 61 67 38 43 HỘ NGHÈO THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN ĐA CHIỀU Tổng số hộ Trong Trong nghèo Tỷ lệ hộ Hộ Hộ Hộ Khẩu Số hộ Số Số nghèo nghèo nghèo nghèo nghèo thoát hộ thành nông chung DTTS (%) DTTS nghèo (hộ) (người) thị thôn (hộ) (hộ) (hộ) (hộ) 165 1,786 6,594 1,786 54 29 34 582 2,255 582 55 30 134 28 548 1,982 548 85 528 1,902 17 349 1,240 349 86 346 1,228 10 363 1,398 363 87 363 1,398 19 445 1,726 445 88 445 1,726 14 307 1,102 307 85 304 1,085 160 618 160 88 160 618 184 721 184 88 183 717 65 602 2,400 602 55 280 916 363 5,326 20,036 602 4,724 65 2,646 9,753 Nguồn: Tổng điều tra, rà soát hộ nghèo huyện An Lão năm 2015

Ngày đăng: 15/11/2016, 10:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w