1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Thực trạng nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi

71 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Mở đầuGiới thiệu các nội dung tổng quát của chuyên đề, tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu, bối cảnh, mục tiêu, câu hỏi, cũng như sơ lược về phương pháp và phạm vi nghiên cứu của đề tài.Chương 1: Cơ sở lý luận về nghèo đa chiềuỞ chương này, tác giả đưa ra lý thuyết nghèo đã chiều theo cách tiếp cận khả năng; các khái niệm về nghèo, phương pháp đo lường nghèo theo AF và tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan để làm cơ sở rút ra khung cơ sở lý luận cho đề tài.Chương 2: Thực trạng nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 2019 Chương này sẽ tập trung vào việc mô tả tổng quát thực trạng nghèo của hộ gia đình ở Quảng Ngãi theo cách tiếp cận đa chiều với chuẩn nghèo được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 592015QĐ TTg. Đánh giá nghèo đa chiều ở tỉnh Quảng Ngãi được thực hiện trên cơ sở số liệu nghèo chung, số liệu nghèo theo tiêu chí thu nhập, số lượng nghèo theo tiếu chí thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản. Chuyên đề cũng phân tích mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản của hộ nghèo. Đồng thời, xem xét, đánh giá động thái nghèo giai đoạn 2016 – 2019.Chương 3: Hàm ý chính sách giảm nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng NgãiNội dung chương sẽ tóm lược lại một cách khái quát những kết quả quan trọng của đề tài và vận dụng kết quả này vào tình hình thực tế để đề xuất một số hàm ý chính sách giảm nghèo trên địa bàn tỉnh. Bên cạnh đó, chương này còn tập trung đánh giá lại những mặt được, chưa được của chuyên đề để gợi mở những chiều hướng nghiên cứu tiếp theo.Kết luậnPhần này tóm lược lại một cách khái quát những kết quả quan trọng của chuyên đề; đánh giá lại những vấn đề đã giải quyết, những hạn chế của chuyên đề để gợi mở những chiều hướng nghiên cứu tiếp theo.Sau cùng, đề tài còn đính kèm phần phụ lục số liệu để chứng minh chi tiết hơn cho những kết quả phân tích.

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan chuyên đề “Thực trạng nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các tài liệu tham khảo nhƣ trình bày đề tài Tôi xin chịu trách nhiệm chuyên đề nghiên cứu Tác giả HUỲNH ĐINH PHÁT ii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Cấu trúc chuyên đề CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU 1.1 Khái niệm nghèo đa chiều 1.2 Đo lƣờng nghèo đa chiều theo AF 1.3 Đo lƣờng nghèo đa chiều Việt Nam 10 CHƢƠNG 15 THỰC TRẠNG NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 15 2.1 Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi 15 2.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên 15 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 17 2.2 Tổng quan tình hình nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2019 21 2.2.1 Tình hình nghèo tỉnh Quảng Ngãi năm đầu chuyển đổi phƣơng pháp đo lƣờng 21 2.2.2 Tình hình nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2019 23 2.2.3 Diễn biến hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2019 31 2.3 Phân tích hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2019 theo tiêu chí thu nhập tiêu chí dịch vụ xã hội 33 2.3.1 Hộ nghèo tiêu chí thu nhập tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2019 33 2.3.2 Hộ nghèo tiêu chí thiếu hụt dịch vụ xã hội tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2019 36 2.3.3 Phân tích mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2019 39 iii 2.4 Đánh giá chung nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi 51 2.4.1 Những thành tựu 51 2.4.2 Những hạn chế 54 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 56 CHƢƠNG 58 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 58 3.1 Các biện pháp hỗ trợ tăng thu nhập cho hộ gia đình 58 3.2 Tăng cƣờng hiệu thực thi sách giảm nghèo 59 3.3 Những hạn chế chuyên đề hƣớng nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân LĐTB&XH Lao động - Thƣơng binh Xã hội NĐC Nghèo đa chiều MPI Multiple didimensional Poverty Index (Chỉ số nghèo đa chiều) OPHI Oxford Poverty and Human Development Initiative WB Ngân hàng giới (World Bank) UN Liên Hiệp Quốc (The United Nations) UNDP Tổ chức phát triển Liên Hiệp Quốc (The United Nations Development Organization) UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1- Biểu đồ thành phần nghèo đa chiều Hình 2- 1: Giá trị tốc độ tăng GRDP tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2010-2018 17 Hình 2- Cơ cấu kinh tế Quảng Ngãi giai đoạn 2005-2018 (%) 18 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2- Kết đánh giá nghèo theo cách tiếp cận đa chiều tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 .21 Bảng 2- Kết đánh giá nghèo theo cách tiếp cận đa chiều tỉnh Quảng Ngãi năm 2016 .22 Bảng 2- Tình hình nghèo theo cách tiếp cận đa chiều tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2019 25 Bảng 2- Tình hình nghèo hộ dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Ngãi 2016 - 2019 28 Bảng 2- Tình hình nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2019 theo địa phƣơng .29 Bảng 2- Diễn biến hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2019 .32 Bảng 2- Hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2019 34 Bảng 2- Hộ nghèo tiêu chí thu nhập theo địa phƣơng giai đoạn 2016 - 2019 35 Bảng 2- Hộ nghèo tiêu chí thiếu hụt dịch vụ xã hội giai đoạn 2016 - 2019 37 Bảng 2- 10 Hộ nghèo tiêu chí thiếu hụt dịch vụ xã hội theo địa phƣơng giai đoạn 2016 - 2019 38 Bảng 2- 11 Phân tích hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi theo mức độ thiếu hụt chiều Giáo dục .Error! Bookmark not defined Bảng 2- 12 Phân tích hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi theo mức độ thiếu hụt chiều Y tế 42 Bảng 2- 13 Phân tích hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi theo mức độ thiếu hụt chiều Nhà 44 Bảng 2- 14 Phân tích hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi theo mức độ thiếu hụt chiều Điều kiện sống 47 Bảng 2- 15 Phân tích hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi theo mức độ thiếu hụt chiều Tiếp cận thông tin 49 Bảng 2- 16 Tổng hợp kết thực sách giảm nghèo giai đoạn 2016 2019 .52 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm trƣớc đây, vấn đề nghèo đói thƣờng đƣợc đo lƣờng thơng qua thu nhập chi tiêu đáp ứng nhu cầu tối thiểu đƣợc quy tiền, ngƣời nghèo hay hộ nghèo đối tƣợng có mức thu nhập chi tiêu thấp chuẩn nghèo Cách thức tiếp cận đo lƣờng đƣợc gọi “nghèo đơn chiều”, qua thời gian bắt đầu bộc lộ hạn chế định, số nhu cầu ngƣời nhƣ tham gia xã hội, an ninh, vị xã hội, điều kiên sống v.v quy tiền, loại sở hạ tầng công cộng, môi trƣờng, số dịch vụ y tế/giáo dục công v.v… dùng tiền để mua Điều dẫn đến có trƣờng hợp hộ gia đình không nghèo thu nhập nhƣng lại không đƣợc đáp ứng nhu cầu tối thiểu địa bàn khơng có sẵn dịch vụ, văn hóa vùng miền, tập quán dân tộc Suốt thời gian dài, hầu hết nghiên cứu thực nghiệm sử dụng thƣớc đo thu nhập, chi tiêu để đo lƣờng thiếu hụt nhu cầu thụ hƣởng phúc lợi xã hội (Boadway & Bruce, 1984), nguyên nhân phổ biến sử dụng số tiền tệ để đo lƣờng phúc lợi việc thống kê thu nhập, chi tiêu thuận lợi dễ so sánh để xác định chuẩn nghèo kinh tế (Laderchi, Saith, & Stewart, 2003) Trên quan điểm ngƣời ta có đủ tiền để khơng bị coi ngƣời nghèo nhƣng không đạt đƣợc chất lƣợng sống định khơng có tiện ích cơng cộng đó; cụ thể chi phí ăn uống, giáo dục quần áo (Thorbecke, 2005) Ba thập kỷ qua, mức độ quan tâm tình trạng đói nghèo đa chiều đƣợc gia tăng đáng kể, thể qua nhiều nghiên cứu khác nhƣ vận dụng vào sách giảm nghèo quốc gia Alkire Foster (2007) bắt đầu nghiên cứu cách thức đo lƣờng nghèo đói, đơn giản nhƣng đáp ứng tính đa chiều Cách thức đo lƣờng đƣợc UNDP sử dụng để tính tốn số Nghèo đa chiều (MPI) lần đƣợc giới thiệu Báo cáo Phát triển ngƣời năm 2010 đƣợc đề xuất áp dụng thống giới sau năm 2015 để theo dõi, đánh giá đói nghèo Chỉ số tổng hợp đƣợc tính tốn dựa chiều nghèo Y tế, Giáo dục Điều kiện sống với 10 số phúc lợi; chuẩn nghèo đƣợc xác định 1/3 tổng số thiếu hụt Hiện nay, có nhiều nƣớc giới (nhƣ Mexico, Colombia, Braxin, Costa Rica, Trung Quốc ) nghiên cứu chuyển đổi áp dụng phƣơng pháp tiếp cận đo lƣờng nghèo đơn chiều dựa vào thu nhập sang đo lƣờng nghèo đa chiều đo lƣờng giám sát nghèo, xác định đối tƣợng nghèo, đánh giá xây dựng sách giảm nghèo phát triển xã hội Ở Việt Nam, ngày 15/9/2015, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 1614/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tổng thể “Chuyển đổi phƣơng pháp đo lƣờng nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020”; ngày 19/11/2015, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 59/2015/QĐ- TTg chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Thực đo lƣờng thực thi sách giảm nghèo theo cách tiếp cận đa chiều địi hỏi tồn diện tất lĩnh vực phải đảm bảo yếu tố nhƣ: Giáo dục, y tế, điều kiện sống nhà ở, nguồn nƣớc sinh hoạt, thông tin Cách tiếp cận xảy tình trạng số hộ nghèo lại trở thành cận nghèo thoát nghèo ngƣợc lại Đặc biệt, huyện miền núi nhiều yếu tố tiêu chuẩn nghèo đa chiều khiến địa phƣơng gặp nhiều khó khăn điều kiện sở hạ tầng chƣa đồng bộ, thói quen, tập qn, nhận thức cịn thấp, việc tiếp cận thơng tin đại chúng cịn thiếu, dịch vụ y tế, giáo dục chƣa đảm bảo Quảng Ngãi tỉnh Duyên hải miền Nam Trung Bộ Khi áp dụng đo lƣờng, đánh giá nghèo theo cách tiếp cận đa chiều, kết chênh lệch đáng kể Cụ thể, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 9,22% - theo chuẩn nghèo đơn chiều Khi áp dụng chuẩn nghèo đa chiều vào năm 2016, tỷ lệ hộ nghèo tăng lên 13,06%, đặc biệt khu vực miền núi có 25.392 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 41,93% (trong huyện Tây Trà có tỉ lệ hộ nghèo cao so với huyện khác tỉnh: 75,08%, huyện Sơn Tây: 55,07%) Nhƣ vậy, áp dụng chuẩn nghèo mới, tỷ lệ hộ nghèo tăng lên đáng kể, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số Vấn đề chuẩn nghèo số áp dụng đo lƣờng nghèo rõ ràng có tác động đáng kể đến kết xác định hộ nghèo, ảnh hƣởng đến hiệu thiết kế - thực thi sách giảm nghèo Nƣớc sạch, nhà vệ sinh, sử dụng dịch vụ viễn thông, tài sản phục vụ tiếp cận thông tin thiếu hụt phổ biến đồng bào dân tộc Trên sở thực tiễn quốc gia chuyển đổi phƣơng pháp đo lƣờng, đánh giá nghèo theo cách tiếp cận đa chiều, cần có nghiên cứu nhằm khuyến nghị sách giảm nghèo phù hợp với chuẩn nghèo mới, phù hợp với nhận thức nghèo, thích hợp với mục tiêu phát triển bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, tồn cầu hóa Một hƣớng nghiên cứu đặt với chuẩn nghèo mới, tranh nghèo Quảng Ngãi thể diễn biến Với lý nghiên cứu chuyên đề "Thực trạng nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi" trình thực luận án tiến sĩ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng nghèo giảm nghèo theo phƣơng pháp tiếp cận đa chiều giai đoạn 2016 -2019, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Ngãi năm 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng nghèo tỉnh Quảng Ngãi theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 – 2020 - Phân tích tình trạng nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi theo theo vùng, theo địa bàn, theo dân tộc… - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giảm nghèo đa chiều địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2020 - 2025 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tình hình nghèo tỉnh Quảng Ngãi tiếp cận theo chuẩn đa chiều nhƣ nào? - Động thái nghèo giai đoạn 2016 -2019 diễn biến nhƣ nào? - Phân bổ hộ nghèo vùng nông thôn – thành thị, vùng đồng - miền núi, hộ dân tộc thiểu số - hộ dân tộc kinh có khác biệt nhƣ nào? 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu đề tài trạng nghèo theo chuẩn đa chiều tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2019 1.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nội dung đề tài nghiên cứu trạng nghèo theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 59/2015/QĐ- TTg Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp tình hình nghèo địa bàn tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2016 đến năm 2019; 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Chuyên đề chủ yếu áp dụng phƣơng pháp định tính hệ thống hóa sở lý thuyết, phân tích đánh giá liệu thứ cấp, cụ thể nhƣ sau: - Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhằm hệ thống hoá lý thuyết, xác định luận khoa học thực tiễn đo lƣờng nghèo đa chiều Thông qua nghiên cứu, tổng hợp sở lý luận nghèo đa chiều tiếp cận đo lƣờng nghèo đa chiều Việt Nam - Thống kê mô tả so sánh: Phƣơng pháp đƣợc sử dụng để đánh giá thực trạng nghèo đa chiều địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2019; So sánh nhận định diễn biến nghèo đa chiều với phân tích nghèo thu nhập, phân tích theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội Cơ sở liệu: Đề tài chủ yếu sử dụng nguồn liệu liệu thứ cấp từ báo cáo, số liệu tổng hợp nghèo địa phƣơng qua Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội 1.6 Cấu trúc chuyên đề Chuyên đề đƣợc trình bày bao gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận nghèo đa chiều Chƣơng 2: Thực trạng nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 2019 Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu giảm nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHÈO ĐA CHIỀU 1.1 Khái niệm nghèo đa chiều Từ kết nghiên cứu cơng trình Sen (1976, 1980, 1988, 1993); Townsend and Abel-Smith (1979), khái niệm nghèo đƣợc mở rộng bao gồm khía cạnh khác sống ngƣời Nghèo không đƣợc đo lƣờng thu nhập, chi tiêu mà bao gồm tiếp cận với hàng hóa cơng cộng, y tế, giáo dục, điều kiện nhà ở, mức sống xã hội khác Nói cách khác khái niệm nghèo khổ mở rộng từ khái niệm nghèo đói vật chất đến nhìn nhận nghèo đói khái niệm đa chiều: Nghèo tƣợng đa chiều, tình trạng nghèo cần đƣợc nhìn nhận thiếu hụt/không đƣợc thỏa mãn nhu cầu ngƣời, thể đƣợc thiếu hụt giáo dục, y tế chất lƣợng sống (UNDP, 2013) Một khái niệm phổ biến thể tính đa chiều nghèo Tuyên bố Liên hợp quốc (UN) vào tháng 6/2018: “Nghèo thiếu lực tối thiểu để tham gia hiệu vào hoạt động xã hội Nghèo có nghĩa khơng có đủ ăn, đủ mặc, khơng đƣợc học, khơng đƣợc khám, khơng có đất đai để trồng trọt khơng có nghề nghiệp để ni sống thân, khơng đƣợc tiếp cận tín dụng Nghèo có nghĩa khơng an tồn, khơng có quyền, bị loại trừ cá nhân, hộ gia đình cộng đồng Nghèo có nghĩa dễ bị bạo hành, phải sống lề xã hội điều kiện rủi ro, không đƣợc tiếp cận nƣớc công trình vệ sinh an tồn” Theo Đặng Ngun Anh (2015) “Nghèo đa chiều cách tiếp cận nhằm hạn chế việc bỏ sót đối tƣợng khơng nghèo thu nhập nhƣng lại nghèo chiều cạnh khác Thay xem xét nghèo thu nhập, không đƣợc khám chữa bệnh, không đƣợc đến trƣờng, không đƣợc tiếp cận thông tin đƣợc xác định nghèo Cái nghèo gắn liền với thiếu thốn thu nhập/chi tiêu mà cịn việc khơng đƣợc thỏa mãn nhu cầu khác Đây phƣơng pháp khắc phục bất cập hạn chế sách Phƣơng pháp giúp bảo đảm mức sống tối thiểu, đồng thời đáp ứng dịch vụ xã hội bản, bƣớc giảm nghèo bền vững” Nghiên cứu nhiều quan điểm khác nhà kinh tế học, nhà nghiên cứu đại đa số thống nghèo tượng đa chiều, nghèo đa chiều hiểu thiếu hụt không thỏa mãn nhu cầu dịch vụ xã hội mức tối thiểu người theo quyền lợi xác định vùng, quốc gia 1.2 Đo lƣờng nghèo đa chiều theo AF Trong năm trƣớc nghèo đói thƣờng đƣợc đo lƣờng thông qua thu nhập 52 chung tất đối tƣợng thuộc diện có thẻ bảo hiểm y tế, giúp ngƣời nghèo cận nghèo tiếp cận với dịch vụ y tế, an tâm khám chữa bệnh bị ốm đau + Tổ chức dạy nghề cho 1.563 lao động ngƣời nghèo, ngƣời cận nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, ngƣời nghèo xã, thôn, ĐBKK thông qua Đề án dạy nghề cho lao động nông thôn với kinh phí 3.829 triệu đồng Kết giúp cho đối tƣợng có đƣợc tay nghề cần thiết tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập + Trung tâm Trợ giúp pháp lý tỉnh (Sở Tƣ pháp) 04 năm tổ chức tập huấn nghiệp vụ trợ giúp pháp lý cho 154 lƣợt trợ giúp viên cộng tác viên trợ giúp pháp lý; tổ chức 227 đợt trợ giúp pháp lý lƣu động sở với 2.224 lƣợt ngƣời nghèo, dân tộc thiểu số đƣợc trợ giúp Thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý đạt đƣợc kết đáng khích lệ, kịp thời bảo vệ quyền lợi, lợi ích hợp pháp cho đối tƣợng, giúp họ tiếp cận thông tin pháp lý, phổ biến, giáo dục pháp luật, đồng thời góp phần nâng cao dân trí pháp lý, ý thức chấp hành pháp luật ngƣời dân, giải tỏa vƣớng mắc pháp luật, giảm bớt vụ kiện vƣợt cấp, tranh chấp, mâu thuẫn đời sống nhân dân Hoạt động mang lại nhiều hiệu tích cực công tác giảm nghèo + Trong năm, thực hỗ trợ tiền điện cho 196.814 lƣợt đối tƣợng hộ nghèo, hộ sách xã hội với kinh phí 114.548 triệu đồng; Trợ cấp bảo trợ xã hội cho 315.665 lƣợt đối tƣợng theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP Chính phủ với kinh phí 1.407.354 triệu đồng Các sách hỗ trợ trực tiếp cho đối tƣợng phần giảm bớt khó khăn cho đối tƣợng, góp phần ổn định sống Bảng 2- 15 Tổng hợp kết thực sách giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2019 TT Chính sách Chính sách tín dụng ƣu đãi Số lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn kỳ Tổng doanh số cho vay kỳ Chính sách hỗ trợ làm nhà theo QĐ 33/2015/QĐ-TTg Số hộ nghèo đƣợc hỗ trợ xây dựng nhà Vốn vay ngân hàng sách xã hội Chính sách miễn, giảm học phí hỗ trợ học tập Số học sinh đƣợc miễn giảm học phí Kinh phí Số học sinh đƣợc hỗ trợ chi phí học tập Kinh phí Đơn vị tính Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Tổng cộng Lƣợt hộ Triệu đồng 27.208 27.424 24.792 29.478 108.902 672.363 770.784 783.407 1.096.255 3.322.809 - Hộ Triệu đồng 323 317 322 8.075 7.925 8.050 318 7.950 1.280 32.000 - Học sinh Triệu đồng Học sinh Triệu đồng 39.602 24.850 26.484 26.484 7.895,00 7.653,00 24.556,00 24.556 31.705 23.029 28.140 28.140 28.533,00 20.727,00 26.603,00 26.603 117.420 64.660 111.014 102.466 53 Chính sách mua bảo hiểm y tế cho ngƣời nghèo, ngƣời cận nghèo, DTTS ngƣời sống xã ĐBKK, huyện đảo Tổng kinh phí thực Đối tƣợng cấp thẻ Chính sách dạy nghề cho ngƣời nghèo, ngƣời cận nghèo, ngƣời DTTS thuộc hộ nghèo, ngƣời nghèo xã, thôn, ĐBKK thông qua đề án dạy nghề cho LĐNT Số ngƣời nghèo, ngƣời cận nghèo, ngƣời DTTS thuộc hộ nghèo, ngƣời nghèo xã, thôn, bả ĐBKK đƣợc hỗ trợ học nghề Tổng kinh phí thực Số đợt trợ giúp pháp lý lƣu động sở Số lƣợt ngƣời nghèo, DTTS đƣợc trợ giúp pháp lý Số lƣợt trợ giúp viên cộng tác viên trợ giúp pháp lý đƣợc đào tạo, tập huấn Hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo, hộ sách xã hội Tổng kinh phí thực - Số đối tƣợng đƣợc hỗ trợ Triệu đồng 289.204 261.926 329.031 329.031 1.209.192 Ngƣời 437.352 400.209 319.476 319.476 1.476.513 - Ngƣời 475 Triệu đồng 1.311 381 1.200 506 201 916,24 402 Chính sách trợ giúp pháp lý cho ngƣời nghèo, ngƣời DTTS Tổng kinh phí thực - 1.563 3.829 - Triệu đồng 703,00 87 63,00 60 76 42 450 973 439 80 33.848 29.460 26.101 25.139 58.762 50.999 47.084 39.969 Triệu đồng 300.256 344.058 380.533 382.507 1.407.354 Ngƣời 69.732 77.899 81.826 86.208 315.665 Đợt 714 49 Lƣợt ngƣời 362 Lƣợt ngƣời 74 Triệu đồng Lƣợt hộ 1.567 227 2.224 154 114.548 196.814 Trợ cấp bảo trợ xã hội theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP - Ngân sách trung ƣơng - Số đối tƣợng đƣợc hỗ trợ Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Ngãi (2020) - Kết thực sách dành cho huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang, ven biển: + Đẩy mạnh đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng cho huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng bãi ngang, ven biển Giai đoạn 2016 – 2019 chi 1.234.844,31 triệu đồng để thực đầu tƣ, tu bảo dƣỡng cơng trình hạ tầng Cụ thể, đầu tƣ xây dựng 893 cơng trình, đầu tƣ 619 cơng trình gồm: 327 cơng trình giao thơng, 77 cơng trình thủy lợi, 69 cơng trình giáo dục - trƣờng học, 86 cơng trình văn hóa – nhà sinh hoạt cộng đồng, 11 cơng trình y tế, 22 cơng trình điện dân dụng, 06 cơng trình chợ, 61 cơng trình thủy lợi, cơng trình khác Duy tu bảo dƣỡng 264 54 cơng trình hạ tầng thiết yếu hƣ hỏng, xuống cấp nhƣ: 43 công trình giao thơng, 70 cơng trình trƣờng học, 52 cơng trình nƣớc sinh hoạt, 54 cơng trình văn hóa, 01 cơng trình điện, 33 cơng trình thủy lợi, 07 cơng trình trạm phát thanh, 09 cơng trình nƣớc sinh hoạt… + Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo, đặc biệt địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo Giai đoạn 2016 – 2019 xây dựng thực 942 dự án phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế cho 40.814 lƣợt hộ với dự án trồng trọt (các loại cây: quế, cau, keo, ) chăn nuôi (các giống nhƣ: trâu, bị, heo, ), hỗ trợ máy móc, dụng cụ sản xuất; nhân rộng nhiều mơ hình giảm nghèo hiệu nhƣ: Chăn nuôi gà kiến thả vƣờn; nuôi heo cỏ địa phƣơng; liên kết tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm heo ky; chăn ni bị địa phƣơng sinh sản; chăn nuôi trâu nội sinh sản Các dự án phát triển sản xuất nhân rộng mơ hình giảm nghèo chủ yếu nơng ngƣ nghiệp, trình xây dựng gắn với quy hoạch phát triển sản xuất địa bàn địa phƣơng thích ứng với biến đổi khí hậu Các dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo có hiệu tạo điều kiện cho 650 lao động có việc làm, phát triển kinh tế gia tăng thu nhập bình quân hộ nghèo 01 triệu đồng/ngƣời/tháng (tương ứng với thu nhập bình quân hộ nghèo tham gia dự án tăng lên 2,5 lần so với đầu kỳ) + Tổ chức hoạt động giảm nghèo thông tin: Tổ chức đào tạo nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ thông tin tuyên truyền cổ động cho 1.060 lƣợt cán cấp xã làm công tác thông tin truyền thông; xây dựng phát hành 1.000 đĩa CD tuyên truyền, hỗ trợ 153 hộ nghèo phƣơng tiện nghe, nhìn; trang bị cho 06 huyện phƣơng tiện tuyên truyền cổ động trời - Đã tổ chức triển khai thực Đề án thực thí điểm Chính sách khuyến khích hộ nghèo tạo nhiều sản phẩm có giá trị để tăng thu nhập vƣơn lên thoát nghèo bền vững địa bàn 02 huyện: Sơn Tây Tây Trà theo Quyết định số 536/QĐ-UBND ngày 02/8/2017 Quyết định số 278/QĐ-UBND ngày 24/4/2019 UBND tỉnh Qua 02 năm thực có 7.266 lƣợt hộ nghèo địa bàn 02 huyện đăng ký tham gia, lựa chọn đƣợc 133 hộ đủ kiều kiện thực hỗ trợ (15 triệu đồng/hộ) 2.4.2 Những hạn chế Tuy đạt đƣợc thành tích đáng kể nhƣ nhƣng Quảng Ngãi phải đối diện với nhiều thách thức để trì kết giảm nghèo đạt đƣợc, phải có nhiều giải pháp để thực công tác giảm nghèo thực hiệu 55 - Tốc độ giảm nghèo không đồng khu vực nhóm dân cƣ khác Tỷ lệ nghèo cao vùng miền núi - nơi có tỷ lệ cao dân tộc thiểu số cƣ trú Trong số hộ nghèo nông thôn - miền núi, hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm tỷ trọng cao, đặc biệt miền núi có xu hƣớng ngày chiếm tỷ trọng cao Trong cộng đồng dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể nhƣng cao Sự không đồng trở thành vấn đề bật, khơng với mức sống tiền tệ, mà cịn tiếp cận dịch vụ xã hội bản, an sinh xã hội lĩnh vực khác sống - Tình trạng tái nghèo tiếp diễn qua nhiều năm liền giai đoạn nghiên cứu Khu vực thành thị có tỷ lệ nghèo cao nhƣng tỷ lệ tái nghèo cao so với khu vực nơng thơn; khu vực nơng thơn có tỷ lệ hộ nghèo phát sinh cao so với khu vực thành thị Đáng ý khu vực đồng có tỷ lệ hộ nghèo cao, đồng thời tỷ lệ hộ tái nghèo cao tỷ lệ hộ nghèo phát sinh cao so với khu vực miền núi Nói cách khác, huyện miền núi thực tiêu nghèo khơng tốt đồng bằng, nhƣng hạn chế tái nghèo số nghèo phát sinh tốt so với đồng - Có chênh lệch lớn số hộ thiếu hụt dịch vụ xã hội vùng miền tỉnh Nếu xem xét khu vực đồng miền núi khu vực miền núi có số hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội lớn hơn, tốc độ giảm bình quân hàng năm thấp - Chất lƣợng sống ngƣời dân nghèo tỉnh Quảng Ngãi thấp, họ phải đối mặt với thiếu hụt trầm trọng nhu cầu xã hội Trong thiếu hụt điều kiện sống nghiêm trọng: Nguồn nƣớc sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh thiếu hụt chiếm tỷ lệ cao tổng số hộ nghèo có xu hƣớng ngày tăng lên dù xem xét thành thị hay nông thôn, đồng hay miền núi; tỷ lệ thiếu hụt nhà tổng số hộ nghèo cao tập trung khu vực nông thôn, miền núi; tỷ lệ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh cịn thấp nghiêm trọng khu vực nơng thôn (luôn chiểm tỷ lệ 60% tổng số hộ nghèo), miền núi (luôn chiểm tỷ lệ 80% tổng số hộ nghèo); tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt sử dụng dịch vụ viễn thông cao có xu hƣớng tăng lên, tập trung chủ yếu vùng nơng thơn - Các sách hỗ trợ không điều kiện hộ nghèo, hộ cận nghèo nhiều (Y tế, giáo dục, tiền điện, dạy nghề…) nên xảy tƣợng số hộ nghèo có tƣ tƣởng trơng chờ, ỷ lại khơng muốn nghèo 56 - Chƣa có gắn kết sách cho vay vốn tín dụng đầu tƣ sản xuất với sách khác xây dựng mơ hình, khuyến nơng thị trƣờng, dạy nghề, tạo việc làm để đảm bảo phát triển bền vững Ngƣời nghèo, đặc biệt ngƣời nghèo dân tộc thiểu số thƣờng bị hạn chế việc tiếp thu kiến thức kỹ sản xuất, kinh doanh, thiếu tiếp cận thông tin thị trƣờng Do việc vay vốn không kèm theo hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm, cung cấp dịch vụ khuyến nông, cung cấp thơng tin thị trƣờng…thì hạn chế hiệu sử dụng vốn - Chƣơng trình giảm nghèo tập trung thực địa phƣơng đƣợc phân bổ kinh phí, nhiên, định mức hỗ trợ cịn thấp (nhất đầu tƣ sở hạ tầng) dàn trải tất địa bàn xã, thôn đặc biệt khó khăn Việc xác định mức hỗ trợ cho hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo gặp nhiều khó khăn, chậm trễ nên việc triển khai bị động - Thực giảm nghèo đa chiều có nhiều tiêu liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội (giáo dục, y tế, hạ tầng…), nhiên chƣa thực lồng ghép nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội với nguồn lực chƣơng trình giảm nghèo 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế - Sự khác biệt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội địa lý vùng miền núi với đồng bằng, nhóm dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh Nguyên nhân khiến hộ đồng bào dân tộc thiểu số khó nghèo, tiếp cận nghèo đa chiều tình trạng nghèo lại thêm trầm trọng, họ nặng phong tục tập quán lạc hậu, khoảng cách xa từ nơi sinh sống đến trung tâm xã trở thành rào cản lớn để hộ gia đình dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ xã hội - Các yếu tố liên quan đến đặc điểm nhân hộ gia đình nhƣ nhƣ thành phần dân tộc, nghề nghiệp, trình độ học vấn, số ngƣời phụ thuộc ẩn chứa nhiều bất lợi tăng nguy rơi vào nghèo hộ gia đình - Thông qua cách tiếp cận nghèo theo đa chiều, thấy có nhiều yếu tố tác động đến tình trạng nghèo địa bàn tỉnh nhƣng thơng thƣờng ngƣời nghèo, hộ nghèo khơng có khả tiếp cận sử dụng nguồn lực xã hội - Cơ sở hạ tầng vùng miền núi chƣa đƣợc hồn thiện, cịn nhiều hạn chế so với đồng Chính sách đầu tƣ phát triển sở hạ tầng đƣợc quan tâm nhƣng chƣa thực mang lại hiệu Một vấn đề vùng miền núi, đặc biệt xã vùng sâu – vùng xa, dân cƣ sống rải rác, thƣa thớt nơi có địa hình phức tạp, điều dẫn đến nhu cầu vốn đầu tƣ lớn mà đối tƣợng thụ hƣởng lại 57 - Việc quy định mức hỗ trợ cho hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế nhân rộng mơ hình giảm nghèo phải thơng qua HĐND tỉnh gây khơng khó khăn, chậm trễ nên việc triển khai chƣơng trình, sách giảm nghèo bị chậm thiếu tính chủ động Trong trình thực phát sinh nhiều nội dung cần điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nhƣng phải chờ kỳ họp HĐND tỉnh để thông qua thực đƣợc 58 CHƢƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU Ở TỈNH QUẢNG NGÃI Đánh giá nghèo theo cách tiếp cận đa chiều giúp nhà quản lý hoạch định sách tập trung vào chiều mà ngƣời nghèo thiếu việc tiếp cận dịch vụ xã hội bản, tạo hội để họ thoát nghèo thực Từ kết phân tích chƣơng cho thấy chƣơng trình giảm nghèo địa phƣơng cần tập trung vào nhóm nghèo khác (đơn chiều-đa chiều) Phân tích nghèo theo tiêu chí thu nhập theo tiêu chí thiếu hụt dịch vụ xã hội cho thấy cần có sách phù hợp với đối tƣợng khác 3.1 Các biện pháp hỗ trợ tăng thu nhập cho hộ gia đình Nghiên cứu Wang and Wang (2016) gia tăng thu nhập làm giảm đáng kể tỷ lệ nghèo đa chiều chiều hƣớng Trên sở tảng nghiên cứu này, đồng thời với kết thực nghiệm tỉnh Quảng Ngãi “phần lớn hộ nghèo đơn chiều rơi vào nghèo đa chiều”, tác giả đánh giá cao việc thực sách liên quan đến nâng cao thu nhập, lấy làm tảng giải thiếu hụt chiều khác nghèo đa chiều - Để thực hiệu sách hỗ trợ tăng thu nhập, cần có quan tâm đầu tƣ chiều sâu phát triển nông nghiệp, lĩnh vực kinh tế nhiều lao động kỹ ngƣời nghèo nơng thơn, có nhiều ngƣời thuộc nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng q trình tái cấu ngành nơng nghiệp để tăng suất, định hƣớng chuyển đổi sản xuất tập trung vào sản phẩm có giá trị cao hơn, sản xuất ngƣời nông dân gắn nhiều với chuỗi giá trị Đồng thời, cần tận dụng tối đa cơng nghệ số có giá giảm nhanh để nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp - Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế sở mơ hình, dự án hộ dân tự xây dựng, triển khai theo phƣơng pháp tiếp cận chuỗi giá trị Chỉ thực hỗ trợ cho ngƣời dân hoạt động phát triển sản xuất ngƣời dân thực đảm bảo điều kiện theo quy định (đối ứng kinh phí, có tƣ liệu sản xuất, mơ hình, có liên kết tiêu thụ sản phẩm ) 59 - Có chế, sách để thu hút doanh nghiệp đến đầu tƣ, liên kết tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện nghèo, xã nghèo, vùng sâu, vùng xa hải đảo Doanh nghiệp vừa nhỏ hộ kinh doanh đóng vai trị quan trọng việc chuyển dịch cấu lao động sang khu vực phi nơng nghiệp, qua giúp giảm nghèo bền vững kiềm chế hiệu gia tăng bất bình đẳng Bởi nên cần thúc đẩy tăng suất, hiệu doanh nghiệp vừa nhỏ hộ kinh doanh - Cần có hỗ trợ chuyên biệt ngƣời dân vùng miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số để nâng cao nhận thức, cải thiện lực kết nối để phát triển sản phẩm, dịch vụ đặc thù địa phƣơng, văn hóa địa 3.2 Tăng cƣờng hiệu thực thi sách giảm nghèo Khi thực thi giải pháp cần ý có khác biệt gữa hộ nghèo đơn chiều với hộ nghèo đa chiều nhƣ phân tích chƣơng Đối với nhóm nghèo đơn chiều mà khơng nghèo đa chiều, sách cần thiết tạo sinh kế; nhóm nghèo đa chiều mà khơng nghèo đơn chiều đầu tƣ sách hỗ trợ tiếp cận, nâng cao chất lƣợng phổ biến dịch vụ xã hội; nhóm nghèo đơn chiều đồng thời nghèo đa chiều (phổ biến), cần lồng ghép thực chƣơng trình phát triển sinh kế, nâng cao khả “tự vệ” trƣớc cú “sốc” nghèo, nâng cao chất lƣợng sống dịch vụ xã hôi nhƣ y tế, giáo dục, mơi trƣờng sống Các giải pháp thực thi là: hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, xuất lao động, tăng thu nhập cho ngƣời nghèo; hỗ trợ tiếp cận giáo dục, y tế, nhà cho hộ nghèo… Lƣu ý sách dự án giảm nghèo cần đƣợc thực thi theo hƣớng trao hội cho ngƣời nghèo nhằm nâng cao ý thức, nỗ lực thoát nghèo hộ Bên cạnh sách tác động trực tiếp đến hộ nghèo, đồng thời phải có sách cải thiện chất lƣợng sống hộ dịch vụ xã hội đến từ đầu tƣ sở hạ tầng, đặc biệt hộ vùng miền núi - Tăng cƣờng tham gia hƣởng lợi từ tiến trình tăng trƣởng kinh tế, từ sách giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Chú trọng tăng cƣờng nguồn lực, đồng thời nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nhóm đồng bào dân tộc thiểu số Cụ thể, cần thiết kế sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số có khả tiếp cận tốt dịch vụ xã hội, sở hạ tầng, việc làm có thu nhập…, đồng 60 thời có giải pháp giảm thiểu rào cản ngôn ngữ, cải thiện chất lƣợng giáo dục, nâng cao trình độ nhận thức tạo việc làm phù hợp… - Cải thiện công tác xác định hộ nghèo đƣa hình thức hỗ trợ phù hợp cho nhóm đối tƣợng dựa đặc tính nhƣ nhu cầu đa dạng ngƣời nghèo, tránh tâm lý ỷ lại ngƣời nghèo nhận đƣợc hỗ trợ - Nâng cao hiệu tiếp cận hƣởng lợi từ chƣơng trình, sách giảm nghèo cho đối tƣợng có nguy tái nghèo, phát sinh nghèo Các sách liên quan đến giảm nghèo đa chiều cần quan tâm đến vấn đề giúp ngƣời nghèo thoát nghèo; đồng thời bảo vệ ngƣời thoát nghèo không bị tái nghèo, ngƣời không nghèo rơi vào nghèo… thông qua việc mở rộng hội, giảm thiểu rủi ro khả bị tổn thƣơng, nâng cao chất lƣợng nguồn vốn ngƣời - Thiết lập chế phân bổ ngân sách công bằng, minh bạch có tính khuyến khích cao, tạo điều kiện cho địa phƣơng chủ động việc huy động nguồn lực chỗ nhƣ lồng ghép với nguồn khác, khơng hỗ trợ cho đối tƣợng mang tính cào Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn lực, bảo đảm mục tiêu, đối tƣợng, khơng thất thốt; kiên xử lý tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn kinh phí chƣơng trình khơng mục đích, khơng có hiệu - Đề xuất Trung ƣơng hƣớng dẫn cụ thể việc lồng ghép nguồn lực việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội với mục tiêu giảm nghèo đa chiều nhằm nâng cao hiệu quả, giảm nghèo bền vững phát triển kinh tế xã hội toàn diện - Xây dựng sách, dự án giảm nghèo theo hƣớng bao trùm tất khu vực, vùng miền có hộ nghèo sở nguồn vốn phân bổ Trung ƣơng, vốn địa phƣơng huy động khác Tăng cƣờng công tác truyền thông trực tiếp sở, cộng đồng ngƣời dân - Phân bổ kinh phí phải tập trung, khơng dài trải, nhỏ lẻ sở nhu cầu đối tƣợng, địa bàn thực Nâng mức hỗ trợ đầu tƣ công trình sở hạ tầng cho xã, thơn thuộc Chƣơng trình 135, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo - Phát huy lực, giao khoán cho cộng đồng đầu tƣ cơng trình sở hạ tầng thiết yếu phục vụ dân sinh Đặc biệt đơn giản hóa cách 61 quy định thủ tục thanh, toán với hoạt động giao cho cộng đồng tự thực (nhƣ cơng trình hạ tầng cộng đồng tự thực hiện, dự án phát triển sinh kế…) - Quy định rõ việc hỗ trợ có điều kiện cho đối tƣợng, thực hỗ trợ đối tƣợng đảm bảo điều kiện theo quy định Cụ thể, Trung ƣơng quy định nguyên tắc, điều kiện hỗ trợ Về nội dung hỗ trợ quy định số nội dung sách, dự án, mức hỗ trợ quy định tối đa tối thiểu Việc quy định chi tiết nội dung mức hỗ trợ phù hợp với điều kiện thực tế địa phƣơng Những nội dung lớn, tổng hợp theo giai đoạn, theo năm phải thơng qua HĐND tỉnh, lại danh mục, điều chỉnh chi tiết nên giao thẩm quyền cho UBND tỉnh định sau xin ý kiến Thƣờng trực HĐND tỉnh 3.3 Những hạn chế chuyên đề hƣớng nghiên cứu Mục tiêu chủ yếu nghiên cứu cung cấp thêm kênh thơng tin để quyền cấp địa bàn tỉnh Quảng Ngãi tham khảo việc hoạch định sách, đề sách giảm nghèo phù hợp với tình hình thực tế tính đặc trƣng riêng có địa phƣơng mình, góp phần giảm nghèo địa bàn tỉnh Nghiên cứu nghèo đa chiều nhiều khoảng trống để tiếp tục, gợi mở nhiều hƣờng nghiên cứu Nghiên cứu hoàn thiện thƣớc đo phù hợp với điều kiện Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng đáng quan tâm, đặc biệt bối cảnh chƣơng trình giảm nghèo đƣợc thực thi Nhà nƣớc, bên cạnh tài trợ tổ chức phi phủ Hay việc đánh giá yếu tố tác động đến nghèo đa chiều để đƣa hàm ý sách phù hợp với mục tiêu giảm nghèo chƣa có nhiều nghiên cứu thực Đo lƣờng đánh giá nghèo số MPI, thực phân tích mối tƣơng quan tiêu thiếu hụt với chiều nghèo; xác định đƣợc tƣơng quan cung cấp hàm ý sách cho việc tập trung nguồn lực để cải thiện thiếu hụt chiều nghèo cụ thể, thơng qua lúc cải thiện số thiếu hụt Phân tích hộ nghèo thiếu hụt cá dịch xã hội bảng theo hệ thống tiêu Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội chƣa đủ đề đánh giá đầy đủ trạng nghèo đa chiều, số số giái câu hỏi có/khơng tiếp cận dịch vụ xã hội mà chƣa phản ánh đƣợc kết quả/hiệu việc sử dụng dịch vụ Chẳng hạn, số 62 bảo hiểm y tế trả lời đƣợc hộ có hay có bảo hiểm y tế chƣa giải đáp đƣợc thẻ bảo hiêm y tế có đƣợc hộ sử dụng hiệu cải thiện tình trạng sức khỏe; hay số sử dụng dịch vụ viễn thơng có mang lại đƣợc thơng tin, kiến thức bổ ích để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho hộ gia đình hay không Chuyên đề dựa vào số liệu thứ cấp kết điều tra khảo sát nghèo hàng năm Sở Lao động Thƣơng binh xã hội nên số nhận định nguyên nhân thiếu hụt chiều, số nghèo đa chiều mang tính chủ quan Việc phân tích hộ nghèo thiếu hụt dịch vụ xã hội theo thang đo đƣợc đề xuất áp dụng cho Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 nên chƣa bao hàm đƣợc số thông tin nhu cầu xã hội bản, quyền ngƣời khác nhƣ vấn đề dinh dƣỡng, tử vong trẻ em hay loại nhiên liệu đun nấu hộ gia đình… Đối với khoảng trống thơng tin phục vụ phân tích sâu chiều nghèo cần đƣợc quan tâm, nghiên cứu để tạo nên góc độ phân tích đa chiều cho tranh hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi Do đó, cần thiết phải có nghiên cứu độc lập hƣớng tiếp cận khác thang đo thực nghiệm khoa học để thu thập đƣợc nguyên nhân thiếu hụt số, đánh giá ƣơợc yếu tố ảnh hƣởng đến nghèo đa chiều nhằm đa dạng hóa hàm ý sách giảm nghèo giai đoạn 63 KẾT LUẬN Qua phân tích kết điều tra cho thấy, chuyển từ cách tiếp cận hộ nghèo ngƣời nghèo theo kiểu truyền thống (thu nhập/chi tiêu) sang cách tiếp nghèo theo đa chiều (y tế, giáo dục chất lƣợng sống) mà chủ yếu sử dụng theo phƣơng pháp AF tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thay đổi theo chiều hƣớng tăng lên Điều chứng tỏ việc sử dụng tiêu chí thu nhập/chi tiêu để làm cơng cụ đánh giá trạng nghèo bộc lộ nhiều hạn chế bỏ sót nhiều đối tƣợng Cụ thể việc ngƣời dân tiếp cận số dịch vụ công giáo dục, y tế an sinh xã hội, v.v không phụ thuộc vào tiền nhiều hay Nếu thu nhập có cao ngƣỡng nghèo khơng có đảm bảo khoản tiền đƣợc phân bổ cho yếu tố quan trọng tối thiểu sống; thay phân bổ tiền cho giáo dục chăm sóc y tế, thu nhập bị chi cho khoản khác, dù có tiền nhƣng khơng thể tiếp cận đƣợc tới số dịch vụ rào cản khác giáo dục, y tế mức sống họ rơi vào nghèo đa chiều Qua phân tích hộ nghèo theo thu nhập theo mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội thể rõ tình trạng nghèo, từ gợi ý cải thiện việc hoạch định thực thi sách giảm nghèo hiệu Qua ta thấy đƣợc, chất lƣợng sống ngƣời dân nghèo tỉnh Quảng Ngãi thấp, họ phải đối mặt với tình trạng thu nhập thấp chịu thiếu hụt trầm trọng nhu cầu xã hội Để giảm nghèo, tránh tái nghèo cho hộ gia đình địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, cần thực đồng giải pháp tác động đến đặc điểm nhân khẩu, tăng thu nhập nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Alkire, S., & Foster, J (2007) Counting and multidimensional poverty measures, Oxford Poverty and Human Development Initiative (OPHI), Working Paper Alkire, S., & Foster, J (2011a) Counting and multidimensional poverty measurement Journal of public economics, 95(7), 476-487 Alkire, S., & Foster, J (2011b) Understandings and misunderstandings of multidimensional poverty measurement The Journal of Economic Inequality, 9(2), 289-314 Alkire, S., & Santos, M E (2010) Acute multidimensional poverty: A new index for developing countries Alkire, S., & Santos, M E (2013) A multidimensional approach: poverty measurement & beyond Social indicators research, 112(2), 239-257 Alkire, S., & Seth, S (2008) Measuring Multidimensional Poverty in India: A New Proposal,” OPHI Working Paper 15 Boadway, R W., & Bruce, N (1984) Welfare economics: B Blackwell New York Bourguignon, F., & Chakravarty, S R (2003) The measurement of multidimensional poverty The Journal of Economic Inequality, 1(1), 25-49 Bộ Lao động, Thƣơng binh Xã hội (2015) Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016-2020.Truy cập từ , ngày 15 tháng năm 2016 Chakravarty, S R., Mukherjee, D., & Ranade, R R (1998) On the family of subgroup and factor decomposable measures of multidimensional poverty Chaudhary, K (2015) The effect of political decentralisation and affirmative action on Multidimensional Poverty Index: evidence from Indian States Journal of Social and Economic Development, 17(1), 27-49 De Neubourg, C., de Milliano, M., & Plavgo, I (2013) Lost in dimensions Bureau de recherche Document de travail, Bureau de recherche de l’UNICEF, Florence De Neubourg, C., De Milliano, M., & Plavgo, I (2014) Lost (in) Dimensions: Consolidating progress in multidimensional poverty research: UNICEF Office of Research Đinh Phi Hổ cộng sự, 2010 Kinh tế phát triển: lý thuyết thực tiễn NXB Thống kê Đinh Phi Hổ (Chủ nhiệm), Nguyễn Trọng Hồi cộng (2007) Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Bình Phước 2006 – 2020.Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Phƣớc Đinh Phi Hổ Đồng Đức (2015) Tác động tín dụng thức đến thu nhập nơng hộ Việt Nam, Phát triển Kinh Tế, Số 26(2) 65 Đinh Phi Hổ Trƣơng Châu (2014) Nâng cao thu nhập cho hộ gia đình xã biên giới tỉnh Tây Ninh Phát triển kinh tế, số tháng Đinh Phi Hổ (2014) Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sĩ NXB Phƣơng Đông Đinh Phi Hổ, Nguyễn Văn Phƣơng (2015) Kinh tế phát triển – nâng cao NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Kakwani, N., & Silber, J (2008) Quantitative approaches to multidimensional poverty measurement: Springer Laderchi, C R., Saith, R., & Stewart, F (2003) Does it matter that we not agree on the definition of poverty? A comparison of four approaches Oxford development studies, 31(3), 243-274 Lemmi, A A., & Betti, G (2006) Fuzzy set approach to multidimensional poverty measurement (Vol 3): Springer Science & Business Media Loaiza, O., Munetón, G., & Vanegas, G (2014) The relationship between multidimensional poverty and armed conflict: the case of Antioquia, Colombia Lƣu Đức Khải cộng (2013) Non-farm income, diversification and welfare: Evidence from rural Vietnam Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ƣơng Maasoumi, E., & Lugo, M A (2008) The information basis of multivariate poverty assessments In Quantitative approaches to multidimensional poverty measurement (pp 1-29): Springer Nguyễn Trọng Hoài cộng (2005) Nghiên cứu ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích nhân tố tác động nghèo đói đề xuất giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Đơng Nam Bộ Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Trƣờng ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hồi (2015) Các chủ đề phát triển chọn lọc, Khung phân tích chứng thực nghiệm cho Việt Nam NXB Kinh tế TP Hồ Chí Minh Phan, D.K (2012) An empirical analysis of accessibility and impact of microcredit: The rural credit market in the Mekong River Delta, Vietnam.Đại học Lincoln, New Zealand Rippin, N (2010) Poverty severity in a multidimensional framework: the issue of inequality between dimensions Retrieved from Sen, A (1976) Poverty: an ordinal approach to measurement Econometrica: Journal of the Econometric Society, 219-231 Sen, A (1980) Equality of what? The Tanner Lectures on Human Values, Vol In: Cambridge University Press, Cambridge, UK Sen, A (1988) The concept of development Handbook of development economics, 1, 9-26 Sen, A (1993) Capability and well-being The quality of life, 30 Silber, J (2011) A comment on the MPI index Journal of Economic Inequality, 9(3), 479-481 66 Thorbecke, E (2005) Multi-dimensional poverty: conceptual and measurement issues, Brasilia Paper presented at the documento presentado en la Conferencia internacional “The many dimensions of poverty”, Brasilia, Centro Internacional de la Privación Townsend, P., & Abel-Smith, B (1979) Poverty in the United Kingdom: A survey of household resources and standards of living, 1967-1969: Harmondsworth: Penguin Books Tsui, K.-y (2002) Multidimensional poverty indices Social choice and welfare, 19(1), 69-93 UNDP (2011a), Báo cáo năm 2014 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc.Truy cập từ < http://www.vietnamplus.vn/so-nguoi-ngheo>, ngày tháng năm 2015 UNDP (2011b) Đo lường nghèo đa chiều, Truy cập từ , ngày tháng năm 2015 Vijaya, R M., Lahoti, R., & Swaminathan, H (2014) Moving from the household to the individual: Multidimensional poverty analysis World Development, 59, 7081 Wang, Y., & Wang, B (2016) Multidimensional poverty measure and analysis: a case study from Hechi City, China SpringerPlus, 5(1), 642 Zahra, K., & Zafar, T (2015) Marginality and Multidimensional Poverty: A Case Study of Christian Community of Lahore, Pakistan Pakistan Journal of Commerce & Social Sciences, 9(2)

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:57

w