Thuc trang ngheo da chieu

13 0 0
Thuc trang ngheo da chieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chỉ số Nghèo đa chiều (MPI Multidimensional Poverty Index) đã được UNDP sử dụng từ năm 2010 trong Báo cáo Phát triển con người và được đề xuất áp dụng thống nhất trên thế giới từ năm 2015 để theo dõi, đánh giá đói nghèo. Chỉ số này là một cách thức đo lường mới về nghèo đói, đơn giản nhưng vẫn đáp ứng tính đa chiều, tính toán dựa trên 3 chiều nghèo là Y tế, Giáo dục và Điều kiện sống với 10 chỉ số về phúc lợi; chuẩn nghèo được xác định bằng 13 tổng số thiếu hụt. Trải qua nhiều năm, chỉ số MPI vẫn duy trì 3 chiều đo lường với 10 chỉ số, chỉ có sự thay đổi về ngưỡng thiếu hụt, thể hiện trong Báo cáo “Sửa đổi Chỉ số Nghèo đa chiều toàn cầu: Thông tin thực nghiệm và độ tin cậy” thực hiện năm 2020 bởi Alkire và Kanagaratnam 1. Việt Nam chuyển đổi phương pháp đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều theo Quyết định số 1614QĐTTg ngày 1592015 của Thủ tướng Chính phủ cho giai đoạn 20162020. Quảng Ngãi là một tỉnh Duyên hải miền Trung, khi áp dụng đo lường, đánh giá nghèo theo cách tiếp cận đa chiều đã chỉ ra sự chênh lệch đáng kể. Cụ thể, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 là 9,22% theo chuẩn nghèo đơn chiều; với chuẩn nghèo đa chiều, tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 đã tăng lên 13,06%, đặc biệt khu vực miền núi có 25.392 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 41,93% (trong đó huyện Tây Trà có tỉ lệ hộ nghèo cao nhất so với các huyện khác trong tỉnh: 75,08%, tiếp theo là huyện Sơn Tây: 55,07%). Năm 2020, tỷ lệ nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi là 6,41% 2.

1 Đặt vấn đề Chỉ số Nghèo đa chiều (MPI - Multidimensional Poverty Index) UNDP sử dụng từ năm 2010 Báo cáo Phát triển người đề xuất áp dụng thống giới từ năm 2015 để theo dõi, đánh giá đói nghèo Chỉ số cách thức đo lường nghèo đói, đơn giản đáp ứng tính đa chiều, tính tốn dựa chiều nghèo Y tế, Giáo dục Điều kiện sống với 10 số phúc lợi; chuẩn nghèo xác định 1/3 tổng số thiếu hụt Trải qua nhiều năm, số MPI trì chiều đo lường với 10 số, có thay đổi ngưỡng thiếu hụt, thể Báo cáo “Sửa đổi Chỉ số Nghèo đa chiều tồn cầu: Thơng tin thực nghiệm độ tin cậy” thực năm 2020 Alkire Kanagaratnam [1] Việt Nam chuyển đổi phương pháp đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều theo Quyết định số 1614/QĐ-TTg ngày 15/9/2015 Thủ tướng Chính phủ cho giai đoạn 2016-2020 Quảng Ngãi tỉnh Duyên hải miền Trung, áp dụng đo lường, đánh giá nghèo theo cách tiếp cận đa chiều chênh lệch đáng kể Cụ thể, tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 9,22% - theo chuẩn nghèo đơn chiều; với chuẩn nghèo đa chiều, tỷ lệ hộ nghèo năm 2016 tăng lên 13,06%, đặc biệt khu vực miền núi có 25.392 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 41,93% (trong huyện Tây Trà có tỉ lệ hộ nghèo cao so với huyện khác tỉnh: 75,08%, huyện Sơn Tây: 55,07%) Năm 2020, tỷ lệ nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi 6,41% [2] Sau 05 năm thực đo lường, đánh giá nghèo theo cách tiếp cận đa chiều, cần có phân tích để có góc nhìn sâu thực trạng nghèo, sở đề xuất số sách giảm nghèo phù hợp với chuẩn nghèo mới, phù hợp với nhận thức nghèo Việc đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp tỉnh Quảng Ngãi nghiên cứu thực tiễn có ý nghĩa, khu vực duyên hải Trung Quảng Ngãi 03 tỉnh có số hộ nghèo cao (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định), liên tục tỉnh có tỷ lệ nghèo cao suốt giai đoạn 2015 – 2019 Mặc dù có nhiều nỗ lực công tác giảm nghèo, so với địa phương lân cận chưa có điểm đột phá Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu chủ yếu áp dụng phương pháp định tính hệ thống hóa sở lý thuyết, phân tích đánh giá liệu thứ cấp, cụ thể sau: - Tổng hợp tài liệu: Phương pháp sử dụng nhằm hệ thống hoá lý thuyết, xác định luận khoa học thực tiễn đo lường nghèo đa chiều Thông qua nghiên cứu, tổng hợp sở lý thuyết để hình thành khung lý thuyết tổng quan nghèo đa chiều tiếp cận đo lường nghèo đa chiều Việt Nam - Thống kê mô tả so sánh: Phương pháp sử dụng để đánh giá thực trạng nghèo đa chiều địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020; so sánh nhận định diễn biến nghèo đa chiều; phân tích thiếu hụt thu nhập, thiếu hụt dịch vụ xã hội - Cơ sở liệu: Bài viết chủ yếu sử dụng nguồn liệu liệu thứ cấp từ báo cáo, số liệu tổng hợp nghèo địa phương qua Sở Lao động Thương binh Xã hội Cơ sở lý thuyết 3.1 Khái niệm nghèo đa chiều Từ kết nghiên cứu công trình Townsend Abel-Smith [3], Sen [4], Sen [5], Sen [6], Sen [7], khái niệm nghèo mở rộng bao gồm khía cạnh khác sống người Nghèo không đo lường thu nhập, chi tiêu mà bao gồm tiếp cận với hàng hóa cơng cộng, y tế, giáo dục, điều kiện nhà ở, mức sống xã hội khác Tùy thuộc vào mục tiêu, quan điểm, cách tiếp cận khác mà tổ chức, nhà nghiên cứu nghèo đói thường đưa định nghĩa tiêu chí đo lường, đánh giá khác Theo Ngân Hàng Thế Giới (WB) thì: Nghèo khơng đơn vấn đề túng thiếu vật chất mà liên quan đến rủi ro, tính dễ bị tổn thương, vấn đề xã hội hội [8] Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) cho rằng, nghèo đa chiều thể tổng hợp dạng khác thiếu thốn, thiệt thòi rủi ro; người nghèo người không tiếp cận với dịch vụ nước sạch, nhà vệ sinh, nơi ở, sinh kế, y tế, giáo dục, an sinh xã hội ; khơng trao quyền có tiếng nói xã hội Nghèo tình trạng thiếu thốn tài sản hội thiết yếu mà người dân có quyền hưởng [9] Alkire & Foster định nghĩa nghèo đa chiều tình trạng người không đáp ứng mức tối thiểu nhu cầu sống, thể rõ thiếu thốn mặt lực [10] Theo Anh [11], nghèo đa chiều cách tiếp cận nhằm hạn chế việc bỏ sót đối tượng không nghèo thu nhập lại nghèo chiều cạnh khác Thay xem xét nghèo thu nhập, không khám chữa bệnh, không đến trường, không tiếp cận thông tin xác định nghèo Tiếp cận nghèo đa chiều phương pháp khắc phục bất cập hạn chế sách tại, giúp bảo đảm mức sống tối thiểu, đồng thời đáp ứng dịch vụ xã hội bản, bước giảm nghèo bền vững Qua nghiên cứu, tham khảo tổng hợp, tác giả cho rằng: Tình trạng nghèo thể nhiều khía cạnh khác đời sống người Nghèo đa chiều thiếu hụt lực thụ hưởng lợi ích phát triển kinh tế xã hội, không đáp ứng số nhu cầu thuộc phạm vi quyền người giáo dục, y tế, điều kiện sống tối thiểu 3.2 Tổng quan nghiên cứu đo lường nghèo đa chiều Kể từ nghiên cứu tiên phong tiếp cận nghèo đói sở số phi tiền tệ…, nhiều nghiên cứu thực nghiệm thực với đa dạng phương pháp số đo lường Cho đến nay, khơng có đồng thuận biện pháp tốt đo lường đánh giá nghèo đa chiều, sử dụng rộng rãi phương pháp mở rộng Alkire Foster (còn gọi phương pháp AF), tổng hợp thơng tin từ khía cạnh nghèo khác vào số tổng hợp (gọi số nghèo đa chiều - MPI), phản ánh tỷ lệ nghèo đa chiều mức độ thiếu hụt người nghèo đa chiều Vận dụng phương pháp AF, Batana [12] ước tính đói nghèo đa chiều 14 nước châu Phi cận Sahara thước đo nghèo chọn từ tập hợp ngưỡng đủ hợp lý để thiếu hụt chiều phản ánh khía cạnh phúc lợi đói nghèo, MDGs phù hợp để đưa kết nhận dạng nghèo Trên sở đó, chiều nghèo xác định bao gồm tài sản (điện, phương tiện truyền thông, tủ lạnh, xe, sàn nhà, điện thoại, nước sạch, nhà vệ sinh), trao quyền, giáo dục số sức khỏe người Bốn chiều gán trọng số 1, số chúng (tài sản) chia thành tám kích thước lồng Nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu tương lai bao gồm việc khám phá ảnh hưởng thay đổi trọng số kết đánh giá nghèo Nhìn chung, phương pháp đề xuất phù hợp để đo lường đói nghèo nước phát triển nước Châu Phi cận Sahara [12] Cũng theo cách tiếp cận này, Santos Ura [13] sử dụng liệu Điều tra mức sống Bhutan năm 2007 để ước lượng nghèo đa chiều Bhutan qua số: thu nhập, giáo dục, phòng ở, tiếp cận điện nước uống; riêng khu vực nơng thơn có đề cập thêm số tiếp cận đường tiếp cận nguồn đất sở hữu Kết nghiên cứu cho thấy tình trạng nghèo đa chiều chủ yếu tượng nông thơn, chủ yếu phản ánh thiếu thốn giáo dục, điện, phòng ở, thu nhập tiếp cận với đường xá; quyền sở hữu đất nước có đóng góp tương đối nhỏ nghèo đa chiều Tình trạng nghèo đa chiều có tính phân bố theo vùng địa phương, cụ thể huyện Samtse, Mongar, Chukha, Trashigang Samdrup Jongkhar xác định đóng góp cao cho tình trạng nghèo đa chiều nói chung Santos Ura [13] kết luận phương pháp luận gợi ý cơng thức tiềm tàng cho đo lường nghèo đói quốc gia phân bổ ngân sách huyện ngành Khơng vận dụng đo lường nghèo đói đa chiều theo AF, Battiston, Cruces [14] áp dụng theo nghiên cứu Bourguignon Chakravarty [15] số Nhu cầu Khơng hài lịng (The Unsatisfied Basic Needs index) để thực nghiên cứu đói nghèo đa chiều sáu nước châu Mỹ Latinh giai đoạn 1992-2006 (Argentina, Brazil, Chile, El Salvador, Mexico Uruguay) Cách tiếp cận lai sử dụng bao gồm chiều thu nhập (sử dụng mức đô la Mỹ ngày), với năm chiều xem xét theo nhu cầu bản: giáo dục chủ hộ (ít năm học), giáo dục trẻ em, vệ sinh, nhà ở, nước Thống cách tiếp cận đo lường, đánh giá nghèo đa chiều theo phương pháp AF sử dụng số MPI, loạt nghiên cứu khác lại vào đặt vấn đề khác đơn vị đo lường, phân bố theo không gian, hay tác động yếu tố đến nghèo đa chiều Vijaya, Lahoti [16] cho biện pháp đo lường đa chiều tiếp tục theo cách tiếp cận nghèo thu nhập truyền thống cách sử dụng hộ gia đình khơng phải cá nhân đơn vị phân tích, điều bỏ qua khác biệt hộ gia đình phân bổ nguồn lực theo giới tính, độ tuổi… Trên sở liệu từ Khảo sát tài sản hộ gia đình Karnataka (KHAS), phương pháp đo lường nghèo đa chiều cấp độ cá nhân cho Karnataka, Ấn Độ xây dựng, kết cho thấy cấp độ cá nhân xác định khác biệt đáng kể giới nghèo đói khơng thể cấp hộ gia đình Từ quan điểm giới, cân hộ gia đình với cá nhân vấn đề đặc biệt nghiêm trọng giới tính trục phân biệt quan trọng với nam giới, phụ nữ trẻ em gái Phần lớn thiếu liệu phân tách theo giới tính, biện pháp giảm nghèo đa chiều tiếp tục sử dụng hộ gia đình đơn vị phân tích Cũng phân tích nghèo đa chiều cấp độ cá nhân, Zahra Zafar [17] nghiên cứu “Bất bình đẳng nghèo đa chiều: Trường hợp nghiên cứu cộng đồng Kitô giáo Lahore, Pakistan” thu thập thông qua khảo sát tự điều tra với mẫu 1.800 cá nhân thuộc cộng đồng Kitô hữu thành phố Lahore Nghiên cứu xác định bảy khía cạnh nghèo đói bao gồm mức sống, mơi trường, tài sản, giáo dục, y tế, sinh kế hết loại trừ xã hội Phân tích thực nghiệm thực với trợ giúp kỹ thuật lập đồ đói nghèo Alkire Foster (2011) kỹ thuật mơ hình tốn kinh tế Logit Probit, qua tính tốn mức độ nghèo đói, độ sâu mức độ nghiêm trọng (M0, M1 M2) đồng thời đo lường tác động yếu tố định kinh tế xã hội nhân học biểu đồ nghèo đói cộng đồng Kitô hữu Kết nghiên cứu cho thấy tầng lớp bị mắc vào chu kỳ đói nghèo, sở hạ tầng kinh tế xã hội nghèo nàn khơng cho phép họ khỏi đói nghèo Khía cạnh quan trọng nghiên cứu tính tốn độ sâu mức độ nghiêm trọng (M2 M3) đói nghèo Kết cho thấy 32% dân số sống nghèo đói với hai nhiều hai chiều Mức độ nghiêm trọng nghèo đói nhìn thấy với giúp đỡ biện pháp M2 Ở hai nhiều hai khía cạnh đói nghèo, mức độ nghiêm trọng nghèo đói đa chiều 26% Sử dụng phương pháp AF, Wang Wang [18] đo lường, đánh giá nghèo đa chiều số MPI với đặc tính Trung Quốc kết hợp cách tiếp cận phân tích theo chiều dọc, phân tích khơng gian GIS điều kiện địa lý kinh tế xã hội khác Trên sở kết hợp phân tích định lượng GIS với kỹ thuật xử lý hình ảnh kỹ thuật số RS, nghiên cứu đề xuất mô hình đánh giá mức nghèo đói địa phương phân tích yếu tố đóng góp vào nghèo đói Kết nghiên cứu thực nghiệm từ 11 quận thành phố Hechi cho thấy có bốn khía cạnh nghèo đói (nhà ở, sức khỏe, giáo dục, điều kiện sống) với mười số bản, ba yếu tố đóng góp vào nghèo đói nhà khơng kiên cố, sức khoẻ gia đình mù chữ người lớn, yếu tố thứ yếu bao gồm loại nhiên liệu , tỷ lệ nhập học trẻ… Các yếu tố có tự tương quan mạnh mẽ Về mức độ nghèo đói, phía tây khu vực nghiên cứu cho thấy hộ nghèo có tập trung đáng kể, miền trung phía đơng lại có phân bố không đồng mặt không gian Nghiên cứu giúp nhà hoạch định sách hiểu rõ đói nghèo địa phương cách xác định người nghèo, xác định vị trí mơ tả đặc điểm họ, để có biện pháp giảm nghèo theo điều kiện cụ thể quận Alkire Kanagaratnam [19] thực nghiên cứu “Sửa đổi số nghèo đa chiều toàn cầu: lựa chọn số đánh giá thực nghiệm” Nghiên cứu kiểm tra, đánh giá lý luận quy chuẩn được áp dụng thực tiễn báo khác để sửa đổi, bổ sung số MPI năm 2018, với mục tiêu phù hợp với SDGs Kết cuối có hai số - quyền sở hữu máy tính xe động vật – phù hợp bổ sung cho số sở hữu tài sản MPI toàn cầu Kết luận nghiên cứu cho biện pháp nghèo đa chiều so sánh tồn cầu cải thiện thông qua sửa đổi khoảng mười năm lần Cũng vận dụng phương pháp AF, dựa liệu sẵn có từ VHLSS năm 2010 2012, Le, Nguyen [20] đo lường nghèo đa chiều Việt Nam khía cạnh: chăm sóc sức khỏe, giáo dục, bảo hiểm hỗ trợ xã hội, điều kiện sống, phương pháp tiếp cận thông tin tham gia xã hội Nghiên cứu khoảng trống sách giảm nghèo sách hỗ trợ cho sức khỏe, giáo dục điều kiện sống chưa bao hàm tất đối tượng thiếu thốn, cần kết hợp mức thu nhập tỷ lệ nghèo đa chiều Thông qua liệu vấn trực tiếp với 300 hộ dân tộc Khmer sống 07 huyện, thành phố tỉnh Trà Vinh, Hà Nhân [21] thực việc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều nhận diện 05 yếu tố bao gồm: nghề nghiệp chủ hộ gia đình, trình độ học vấn tỷ lệ phụ thuộc, tham gia dịch vụ bảo hiểm y tế viễn thông Gần nhất, nghiên cứu “Giảm nghèo đa chiều theo mục tiêu khu vực hành chính: trường hợp nghiên cứu Việt Nam” Pham, Mukhopadhaya [22] phân tích bảy khía cạnh nghèo đói Việt Nam (thu nhập, y tế, giáo dục, nhà ở, tài sản, dịch vụ tình trạng kinh tế) Kết thực nghiệm nghiên cứu Việt Nam có nhiều vùng người dân tốt khía cạnh thu nhập lại số khía cạnh phi thu nhập Khái niệm nghèo hay nhận dạng nghèo quốc gia, vùng hay cộng đồng dân cư nhìn chung khơng có phân biệt đáng kể Hầu hết tiêu chí để xác định nghèo dùng mức thu nhập hay chi tiêu để thỏa mãn nhu cầu người về: ăn, ở, mặc, y tế, giáo dục, văn hóa, lại giao tiếp xã hội Sự khác thường chỗ mức độ thỏa mãn cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán vùng, quốc gia 3.3 Đo lường nghèo đa chiều Việt Nam Nghèo đa chiều Việt Nam áp dụng theo phương pháp AF, trình đo lường đánh giá nghèo sử dụng kết hợp chuẩn nghèo thu nhập mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội (tiếp cận y tế, giáo dục, nhà ở, nước vệ sinh, tiếp cận thơng tin) Với tiêu chí thu nhập, chuẩn nghèo khu vực nông thôn 700.000 đồng/người/tháng; khu vực thành thị 900.000 đồng/người/tháng Với tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội bản, 10 số đo lường mức độ thiếu hụt trong nghèo đa chiều tương ứng là: giáo dục người lớn, giáo dục trẻ em, khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế, nhà ở, nước sạch, hố xí, dịch vụ viễn thông, tài sản phục vụ tiếp cận thông tin [23] Trong giai đoạn 2016-2020, hộ nghèo Việt Nam xác định sau [24]: Hộ nghèo khu vực nông thôn hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: (i) Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống; (ii) Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 700.000 đồng đến 1.000.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Hộ nghèo khu vực thành thị hộ đáp ứng hai tiêu chí sau: (i) Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống; (ii) Có thu nhập bình quân đầu người/tháng 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng thiếu hụt từ 03 số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội trở lên Nghèo đa chiều đo lường cấp hộ đặc điểm văn hoá gắn kết hộ gia đình Việt Nam chặt chẽ, thành viên hộ gia đình chia sẻ hỗ trợ lẫn khó khăn; số số đo lường nghèo đa chiều số đo lường cấp hộ mà khơng có cấp cá nhân, ví dụ số thể điều kiện nhà ở, điện, nước, vệ sinh, tài sản Kết nghiên cứu thực trạng nghèo đa chiều tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020 4.1 Diễn biến hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020 Số liệu Bảng thể hiện, đầu năm 2016 tồn tỉnh Quảng Ngãi có 52.100 hộ nghèo, đến hết năm 2020 giảm 28.563 hộ nghèo, đạt tỷ lệ 55% Trong đó, số hộ nghèo 37.739 hộ, chiếm tỷ lệ 72,44% số hộ nghèo đầu kỳ Đây nói số thể thành tốt tỉnh Quảng Ngãi thực thi sách giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2020 Trong đó, khu vực đồng có tỷ lệ thoát nghèo cao khu vực miền núi Năm 2016, số hộ nghèo vùng đồng hơn, có 24.163 hộ miền núi 27.937 hộ, giai đoạn 2016 – 2020, vùng đồng có 19.722 hộ nghèo, miền núi có 18.017 hộ Số hộ tái nghèo tồn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 805 hộ, chiếm 3,42% số hộ thoát nghèo 3% số hộ nghèo năm 2020; số hộ thoát nghèo miền núi thấp đồng bằng, số hộ tái nghèo lại cao hơn, chiếm tỷ lệ 2% số hộ thoát nghèo 3% hộ nghèo miền núi năm 2020 (Bảng 1) Tình trạng tái nghèo tiếp diễn qua nhiều năm liền giai đoạn nghiên cứu mang hàm ý sách quan trọng, công tác giảm nghèo cần chiến lược toàn diện để phát huy lực tự thân người nghèo, với tăng cường hội để nghèo bền vững, đồng thời có sách giảm rủi ro tăng cường lực thích ứng bối cảnh kinh tế xã hội ngày có nhiều chuyển biến Cần có quan tâm đến vùng miền núi, đặc biệt huyện miền núi phía tây Quảng Ngãi, nơi có tỷ lệ tái nghèo cao so với địa phương khác tỉnh Bảng Diễn biến hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020 Số hộ nghèo đầu kỳ (hộ)  Khu vực Số hộ thoát nghèo Số lượng (hộ) Đồng 24.163 Miền Núi 27.937 19 722 18 017 Toàn tỉnh 52.100 37 739 Số hộ tái nghèo Số hộ nghèo phát sinh Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (hộ) 81,62 355 3,78 64,49 450 3,18 4.6 05 3.7 66 72,44 805 3,42 8.3 71 Tỷ lệ (%) Số hộ nghèo cuối kỳ (hộ) 48,98 9.401 26,64 14.136 35,57 23.537 Nguồn: [2] Hình Diễn biến hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020 (%) Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết điều tra, rà soát hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 [2] Hình cho thấy, năm 2020 tỷ lệ nghèo tồn tỉnh 20,02% - có cao so với năm trước chưa có bứt phá đáng kể Đồng thời, tỉnh kiểm soát tỷ lệ nghèo phát sinh dao động tỷ lệ 4%-6%, điều đáng lưu tâm tỷ lệ nghèo phát sinh năm 2020 cao so với năm 2019 Và tỷ lệ tái nghèo năm 2020 cao giai đoạn 2016 – 2020 Có thể nói năm 2020 năm có nhiều biến cố n ước ta giới nói chung, Quảng Ngãi nói riêng với xuất dịch bệnh Covid-19 Và riêng tỉnh Quảng Ngãi lại chịu tác động nặng nề thiên tai liên tục (bão số 9, lũ lịch sử…), nhiều yếu tố khách quan phát triển kinh tế xã hội địa phương, nên số hộ nghèo tăng thêm 321 hộ - tương ứng tăng 25,64% so với năm 2019 [2] Đây vấn đề mà nhà hoạch định sách cần quan tâm, có cú sốc xảy số hộ nghèo gia tăng đáng kể Những cú sốc năm 2020 chủ yếu tác động đến khu vực thành thị nên hộ nghèo khu vực gia tăng ảnh h ưởng đến diễn biến nghèo tổng thể giai đoạn 2016-2020: tốc độ giảm nghèo khu vực thành thị thấp h ơn so với nông thôn, bình qn 12,33%/năm vùng nơng thơn đạt tốc độ giảm nghèo bình quân 15,26% [2] 4.2 Thực trạng hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 theo tiêu chí thu nhập Hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập ln chiếm tỷ trọng cao tổng số hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020 (Hình 2) Năm 2016, hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập 37.944 hộ, chiếm 82,84% tổng số hộ nghèo toàn tỉnh Đến năm 2020, toàn tỉnh Quảng Ngãi có 22.297 hộ nghèo thu nhập, chiếm tỷ lệ 94,73% tổng số hộ nghèo đa chiều [2] Tổng quát giai đoạn 2016 – 2020, tổng số hộ nghèo theo tiêu chí thu nhập giảm 41,24% tương ứng 15.647 hộ, đạt tốc độ giảm bình quân 12,45%/năm [2] Theo khu vực đồng - miền núi, hộ nghèo thu nhập vùng miền núi chiếm tỷ trọng cao so với đồng tổng số hộ nghèo thu nhập toàn tỉnh Năm 2016, miền núi có 20.233 hộ nghèo thu nhập, chiếm tỷ lệ 53,32% tổng số hộ nghèo thu nhập; năm 2020 giảm 13.171 hộ tỷ lệ chiếm 59% tổng số hộ nghèo thu nhập tỉnh [2] Tốc độ giảm nghèo thu nhập bình quân đồng miền núi có chênh lệch đáng kể, đồng đạt tốc độ 15,28%/năm miền núi có 10,18%/năm Hình Số hộ nghèo thu nhập tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết điều tra, rà soát hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 [2] 4.3 Thực trạng thiếu hụt dịch vụ xã hội hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 4.3.1 Mức độ thiếu hụt chiều giáo dục Các số giáo dục hộ nghèo có chuyển biến tích cực giai đoạn 2016 – 2020 (Hình 3) Tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt số cấu thành chiều giáo dục giảm chiều có tỷ lệ thiếu hụt thấp 05 chiều nghèo tỉnh Quảng Ngãi Hình Tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt chiều giáo dục giai đoạn 2016 – 2020 (%) Nguồn: Tính toán tác giả từ kết điều tra, rà soát hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 [2] Đối với số trình độ giáo dục ngưới lớn, hộ gia đình rơi vào thiếu hụt có thành viên độ tuổi lao động chưa tốt nghiệp Trung học sở khơng học Nhìn chung tồn tỉnh năm 2016 có 15,57% hộ nghèo thiếu hụt đến năm 2020 cịn 9,71% (Hình 3) Thực chiều thiếu hụt khó giải độ tuổi lao động mà chưa tốt nghiệp Trung học sở xu hướng người dân chấp nhận làm việc với ngành nghề giản đơn, khơng u cầu trình độ cao khơng có nhu cầu học tập Đối với số tình trạng học trẻ em, hộ bị thiếu hụt có trẻ em độ tuổi học (5dưới 16 tuổi) không học Giai đoạn 2016 – 2020, tỷ lệ hộ gia đình bị thiếu hụt số tổng số hộ nghèo có tỷ lệ giảm bình qn 23,19%/năm (thấp tốc độ giảm số trình độ giáo dục người lớn) Ngược lại với số Trình độ giáo dục người lớn, số Tình trạng học trẻ em có nhiều hội cải thiện, phụ thuộc lớn vào sách, vận động quyền địa phương nhà trường (nhất học sinh đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu vùng xa, miền núi với rào cản nhận thức điều kiện đến trường) Mức độ thiếu hụt chiều giáo dục giai đoạn 2016 – 2020 có cải thiện năm gần đây, hộ gia đình dù nghèo nêu cao ý thức, coi trọng việc học hành thành viên gia đình Đồng thời, nhà nước có sách giáo dục đắn, đảm bảo cho em đến độ tuổi học, tỷ lệ trẻ em không đến trường giảm đáng kể tỷ lệ tốt nghiệp trung học sở tăng lên 4.3.2 Mức độ thiếu hụt chiều y tế Mức độ thiếu hụt chiều y tế đo lường số “Tiếp cận dịch vụ y tế” “Bảo hiểm y tế” Nhìn chung giai đoạn 2016 – 2020, tỷ lệ thiếu hụt chiều y tế có cải thiện khơng đáng kể (Hình 4) Hình Tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt chiều y tế giai đoạn 2016 – 2020 (%) Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết điều tra, rà soát hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 [2] Tiếp cận dịch vụ y tế coi bị thiếu hụt hộ gia đình có người bị ốm đau không khám chữa bệnh (ốm đau xác định bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học không tham gia hoạt động bình thường) Tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ y tế 5% tổng số hộ nghèo năm 2016, đến năm 2020 4,2%, nhìn chung khơng có biến chuyển lớn (Hình 4) Người dân vùng miền núi phần lớn hưởng lợi từ sách cấp thẻ bảo hiểm y tế thẻ khám chữa bệnh miễn phí thực qua Chương trình 135 chương trình khác, với tỷ lệ 100% xã phường Quảng Ngãi có trạm y tế nên có điều kiện thuận lợi cho họ tiếp cận dịch vụ y tế thiếu hụt bảo hiểm y tế thấp so với vùng đồng 4.3.3 Mức độ thiếu hụt chiều nhà Thiếu hụt nhà đo lường số chất lượng nhà (nhà thiếu kiên cố nhà đơn sơ sở phân chia thành cấp độ: nhà kiên cố, bán kiên cố, nhà thiếu kiên cố, nhà đơn sơ); diện tích nhà bình quân đầu người Hộ gia đình sống nhà thiếu kiên cố, đơn sơ có diện tích bình quân đầu người nhỏ 8m2 coi bị thiếu hụt Giai đoạn 2016 – 2020, tỷ lệ thiếu hụt nhà tổng số hộ nghèo cao, ln trì mức 30% tập trung khu vực nông thôn, miền núi (vùng nông thôn chiếm tỷ lệ 95% số hộ thiếu hụt toàn tỉnh, vùng miền núi chiếm tỷ lệ 68% số hộ thiếu hụt tồn tỉnh) - Hình Hình Tỷ lệ thiếu hụt chiều nhà hộ nghèo giai đoạn 2016 – 2020 (%) Nguồn: Tính toán tác giả từ kết điều tra, rà soát hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 [2] Giai đoạn 2016 – 2020, điều kiện nhà hộ nghèo địa bàn tỉnh Quảng Ngãi cải thiện đáng kể, số hộ nghèo thiếu hụt chiều nhà giảm xuống, tỷ lệ thiếu hụt lại tăng lên (Hình 5) Điều mang hàm ý cải thiện số thiếu hụt chiều nhà ở khu vực miền núi, vùng nông thôn số hộ nghèo gặp nhiều khó khăn việc thực thi sách giảm nghèo 2.2.3.4 Mức độ thiếu hụt chiều điều kiện sống Chiều điều kiện sống đo lường số nguồn nước sinh hoạt hố xí/nhà tiêu Hộ gia đình xem thiếu hụt điều kiện sống không tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh không sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh Hình Tỷ lệ thiếu hụt chiều Điều kiện sống hộ nghèo giai đoạn 2016 – 2020 (%) Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết điều tra, rà soát hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 [2] Nguồn nước sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh thiếu hụt chiếm tỷ lệ cao tổng số hộ nghèo, có xu hướng ngày tăng lên dù xem xét thành thị hay nông thôn, đồng hay miền núi Năm 2016, tồn tỉnh có 15.233 hộ nghèo bị thiếu hụt số nguồn nước sinh hoạt, chiếm tỷ lệ 33,66% tổng số hộ nghèo; đến năm 2020 9.5544 hộ chiếm tỷ lệ đến 40,59% tổng hộ nghèo (Hình 6) Tỷ lệ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh thấp, dẫn đến tỷ lệ thiếu hụt số tổng hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi cao, năm 2016 63,73%, năm 2020 59,59% (Hình 6) Thiếu hụt số nghiêm trọng khu vực nông thôn (luôn chiếm tỷ lệ 60% tổng số hộ nghèo), miền núi (luôn chiếm tỷ lệ 80% tổng số hộ nghèo từ năm 2016 đến 2019, đến năm 2020 giảm xuống 52,99% số hộ nghèo) [2] 2.2.3.5 Mức độ thiếu hụt chiều tiếp cận thông tin Tiếp cận thơng tin hộ gia đình đo lường qua số sử dụng dịch vụ viễn thông (hộ bị thiếu hụt khơng có thành viên sử dụng thuê bao điện thoại internet), số sở hữu tài sản phục vụ tiếp cận thông tin (hộ bị thiếu hụt khơng có tài sản số tài sản: Ti vi, radio, máy tính; khơng nghe hệ thống loa đài truyền xã/thôn) Số liệu Hình cho thấy tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt sử dụng dịch vụ viễn thông cao có xu hướng tăng lên Năm 2016, tồn tỉnh có 17.966 hộ nghèo bị thiếu hụt số sử dụng dịch vụ viễn thông, chiếm tỷ lệ 39,7% tổng số hộ nghèo Đến năm 2020, số hộ thiếu hụt sử dụng dịch vụ viễn thơng tồn tỉnh 9.566 hộ, chiếm tỷ lệ 40,64% hộ nghèo; so với năm 2016 giảm 8.400 hộ, tương ứng 46,75%; tốc độ giảm bình quân giai đoạn 2016 – 2020 14,58%/năm Hình Tỷ lệ thiếu hụt chiều Tiếp cận thông tin hộ nghèo giai đoạn 2016 – 2020 (%) Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết điều tra, rà soát hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 [2] Về sở hữu tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin (Hình 7), số hộ bị thiếu hụt năm 2016 10.353 hộ, khu vực nơng thơn 10.081 hộ, thành thị 272 hộ; tỷ lệ tổng số hộ nghèo 22,87% Qua năm giai đoạn 2016 – 2020, số hộ bị thiếu hụt sở hữu tài sản phục vụ tiếp cận thơng tin ln giảm xuống, bình quân 13,71%/năm Tuy nhiên, tỷ lệ hộ bị thiếu hụt số tổng số hộ nghèo lại khơng giảm mà tăng nhẹ, năm 2016 22,87% năm 2020 24,39% Tỷ lệ thiếu hụt tài sản phục vụ tiếp cận thông tin tổng số hộ nghèo vùng nông thôn cao thành thị, vùng miền núi cao đồng 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu - Nghèo thu nhập chủ yếu cấu nghèo tỉnh Quảng Ngãi (phổ biến chung 90% tổng số hộ nghèo) Ở vùng miền núi tỷ trọng nghèo thu nhập thấp đồng bằng, vùng nông thôn tỷ trọng nghèo thu nhập thấp thành thị Điều cho thấy vùng có hội tiếp cận dịch vụ xã hội cao (do tính sẵn có hạ tầng điều kiện sống thuận lợi), phân hóa nghèo thu nhập nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội thấp - Hộ nghèo bị thiếu hụt dịch vụ xã hội nghiêm trọng, đến năm 2020 số hộ nghèo thiếu hụt tiêu Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh lớn nhất, 14.026 hộ, chiếm tỷ lệ 59,59% tổng số hộ nghèo (Hình 8) Điều có nghĩa là, tính đến cuối năm 2020, tồn tỉnh Quảng Ngãi có 23.537 hộ nghèo có tới 14.026 hộ khơng sử dụng hố xí/ nhà tiêu hợp vệ sinh Ngồi có tới 9.556 hộ nghèo (40,64%) không tiếp cận dịch vụ viễn thông điện thoại, internet…, 9.554 hộ nghèo (40,59%)sử dụng nguồn nước sinh hoạt không đảm bảo vệ sinh, 8.258 hộ (35,09%) có diện tích nhà bình qn đầu người 8m 7.893 hộ (33,53%) phải sống nhà tạm bợ, thiếu kiên cố Có đến 24,39% tổng số hộ nghèo khơng khơng có tài sản số tài sản: Ti vi, radio, máy tính; khơng nghe hệ thống loa đài truyền xã/thơn Chỉ tiêu có tỷ lệ thiếu hụt tình trạng học trẻ em tiếp cận dịch vụ y tế Số lượng hộ gia đình có người khơng sở hữu bảo hiểm y tế cao, chiếm 17,76% tổng số hộ nghèo, điều tiềm ẩn nguy có tái nghèo hộ bị rủi ro bệnh tật [2] Hình Tỷ lệ thiếu hụt dịch vụ xã hội tổng số hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi năm 2020 Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết điều tra, rà soát hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 [2] - Xem xét năm 2020 (Hình 9), khoảng cách thiếu hụt dịch vụ vùng miền lớn Giữa khu vực thành thị nơng thơn, số có chênh lệch lớn thiếu hụt hộ nghèo Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh, nguồn nước sinh hoạt, diện tích - chất lượng nhà bảo hiểm y tế Nhìn chung hộ nghèo khu vực vực nơng thơn thiếu hụt nhiều dịch vụ thành thị, riêng bảo hiểm y tế nơng thơn lại có tỷ lệ thiếu hụt thấp Hình Tình hình thiếu hụt dịch vụ xã hội năm 2020 theo phân vùng thành thị - nông thôn Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết điều tra, rà soát hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 [2] Theo khu vực đồng bằng, miền núi khoảng cách thiếu hụt đáng kể nhà ở, điều kiện sống tiếp cận thơng tin (Hình 10) Theo hộ nghèo miền núi chịu nhiều thiếu hụt so với đồng bằng, đặc biệt vấn đề nhà điều kiện sống Tuy nhiên, tỷ lệ hộ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ y tế vùng miền núi lại thấp so với đồng (năm 2020 tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ y tế miền núi 0,77%, đồng 3,72%) Hình 10 Tình hình thiếu hụt dịch vụ xã hội năm 2020 theo khu vực đồng - miền núi Nguồn: Tính tốn tác giả từ kết điều tra, rà soát hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 - 2020 [2] Giải pháp giảm nghèo địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 5.1 Tiếp tục tích cực thực sách giảm nghèo biện pháp hỗ trợ tăng thu nhập sinh kế cho hộ gia đình Nghiên cứu Wang Wang [18] gia tăng thu nhập làm giảm đáng kể tỷ lệ nghèo đa chiều chiều hướng Trên sở tảng nghiên cứu này, đồng thời với kết thực nghiệm tỉnh Quảng Ngãi “phần lớn hộ nghèo đơn chiều rơi vào nghèo đa chiều”, tác giả đánh giá cao việc thực sách liên quan đến nâng cao thu nhập, lấy làm tảng giải thiếu hụt chiều khác nghèo đa chiều Trong bối cảnh Quảng Ngãi ngày phát triển theo hướng nâng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ cần nâng cao lực lao động, trình độ nghề nghiệp cho thành viên hộ gia đình; đồng thời tạo điều kiện để họ tham gia vào ngành nghề, lĩnh vực phi nông nghiệp Trong điều kiện mới, cần thiết kế sách hỗ trợ nâng cao hội cho người dân tham gia việc làm phi nông nghiệp dịch chuyển cấu lao động nơng thơn, đa dạng hóa hình thức sinh kế phi nơng nghiệp, phát triển khu công nghiệp, du lịch sinh thái, xuất lao động 5.2 Tăng cường thực sách liên quan đến dịch vụ xã hội 5.2.1 Nâng cao chất lượng giáo dục Tỷ lệ hộ nghèo thiếu hụt giáo dục chiếm tỷ lệ không cao, cịn tồn Nhà nước có nhiều giải pháp phổ cập giáo dục Cần tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh hệ thống trường lớp sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy, học tập; cải thiện tiêu chất lượng giáo dục mầm non, tăng tỷ lệ học sinh lớp độ tuổi hình thức vận động, tuyên truyền Đặc biệt ý công tác vận động lớp tuổi, cải thiện tiêu học sinh bỏ học Chú trọng đầu tư hệ thống trường bán trú cho em người dân tộc, vận động tạo điều kiện cho em đến trường 5.2.2 Nâng cao chất lượng y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân Đầu tư cải thiện sở vật chất theo quy mô dân số vùng Tập trung nguồn lực đáng kể cho bệnh viện tuyến huyện/thành phố, riêng huyện miền núi số xã thuộc huyện đồng tiếp tục nâng cao chất lượng khả đáp ứng điều trị bệnh cho trạm y tế tuyến xã; thành phố số xã gần trung tâm huyện nên xóa bỏ mơ hình trạm y tế mà dồn cho tuyến huyện phục vụ Như tăng khả tiếp cận dịch vụ y tế cho người dân Triển khai tốt chương trình, dự án quốc gia y tế; tăng cường phòng, chống dịch bệnh; tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo hiểm y tế 5.2.3 Nâng cao chất lượng sống Qua đánh giá thực trạng cho thấy, thiếu hụt nghiêm trọng hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020 điều kiện sống, cụ thể thiếu hụt mà đa số hộ nghèo phải đối mặt tình trạng nhà vệ sinh (chiếm tỷ lệ 59,59%), khả tiếp cận dịch vụ viễn thông (40,64%) tiếp cận nguồn nước (40,59%); tỷ lệ thiếu hụt nhà cao với mức 33% Chính vậy, quyền cấp tỉnh Quảng Ngãi cần tập trung nhiều giải pháp để nâng cao chất lượng sống cho người dân Cụ thể sau: - Tăng cường tun truyền có sách hỗ trợ để người dân sử dụng hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh, nâng cao dần chất lượng sống nhân dân - Đưa nước đến tận nông thôn cho hộ dân sử dụng (xây dựng thêm nhiều trạm nước nông thôn cho nhân dân sử dụng); hỗ trợ kéo ống dẫn nước đến tận nhà có sách xã hội hóa kéo nước sạch, có sách hỗ trợ vay vốn kéo nước sạch, cung cấp nước miễn phí cho hộ nghèo, cận nghèo, giảm chi phí sử dụng nước cho hộ dân sử dụng - Đẩy mạnh hực sách hỗ trợ nhà hệ thống nhà vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn cho hộ nghèo theo phương án nguồn: ngân sách nhà nước hỗ trợ, vốn vay từ Ngân hàng sách Xã hội nguồn vốn huy động từ nội lực hộ gia đình Cụ thể tiếp tục triển khai hiệu sách hỗ trợ làm nhà theo Quyết định 33/2015/QĐTtg, trọng công tác tuyên truyền, phổ biến sách hỗ trợ làm nhà để người dân biết tiếp cận nguồn vốn Từ hiệu sách nhà cải thiện số nhà vệ sinh, tiếp cận thông tin, nước sạch, y tế giáo dục - Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông miền núi gắn kết với tuyến giao thông tỉnh quốc gia, bảo đảm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội công tác quốc phòng, an ninh Xây dựng khu dân cư tập trung, kiểu mẫu gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ chổ, nhằm thu hút người dân vào sinh sống, lao động sản xuất ổn định, bước phát triển, đảm bảo có sống ấm no hạnh phúc nâng cao thu nhập - Tăng cường hiệu hoạt động hệ thống loa truyền thơng xã Nghiên cứu chế sách để người dân có hội tiếp cận thơng tin sử dụng tài sản phục vụ tiếp cận thông tin quan điểm sẻ chia tài nguyên, dùng chung thiết bị - Xây dựng quy định chế lồng ghép vốn quản lý nguồn vốn đầu tư thực phát triển kinh tế xã hội, phấn đấu giảm nghèo bền vững Thực đồng bộ, toàn diện hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025 định hướng đến năm 2030 (gồm chương trình: (i) Xây dựng nơng thơn mới, (ii) Giảm nghèo An sinh xã hội bền vững, (iii) Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi) để phát triển sản xuất, giải việc làm, nâng cao thu nhập, giảm nghèo an sinh xã hội bền vững KẾT LUẬN Qua phân tích kết nghèo đa chiều cho thấy chất lượng sống người dân nghèo tỉnh Quảng Ngãi thấp, họ phải đối mặt với tình trạng nghèo thu nhập chịu thiếu hụt trầm trọng nhu cầu xã hội Đến năm 2020, thiếu hụt phổ biến hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh, nguồn nước sinh hoạt sử dụng dịch vụ viễn thông Vấn đề nhà mà đặc biệt diện tích, chất lượng nhà số thiếu hụt chiếm tỷ lệ cao tổng số hộ nghèo Với nỗ lực công tác phổ cập giáo dục, đầu tư hệ thống y tế sở mang lại cho hộ nghèo thụ hưởng dịch vụ giáo dục y tế tốt hơn, 1,61% hộ nghèo có trẻ em độ tuổi học không đến trường 4,2% hộ nghèo thiếu hụt tiếp cận dịch vụ y tế Phân tích cho thấy đời sống đại phận nhân dân vùng miền núi Quảng Ngãi nhiều khó khăn, sở hạ tầng đầu tư lực sản xuất-kinh doanh chưa thật nâng cao; tỉ lệ hộ nghèo hàng năm giảm chưa thực vững chắc, số hộ tái nghèo cao; cịn tồn phổ biến tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước, tổ chức mà khơng tự vươn lên để nghèo Từ kết phân tích thiếu hụt dịch vụ xã hội hộ nghèo tỉnh Quảng Ngãi cho thấy chương trình giảm nghèo địa phương cần tập trung vào nhóm nghèo khác nhau, cần có thiết kế sách phù hợp với đối tượng khác nhau, đặc biệt có chế lồng ghép thực chương trình mục tiêu để nâng cao quy mô hiệu sử dụng vốn đầu tư báo Tuyên bố xung đột lợi ích: Tác giả xin cam đoan khơng có xung đột lợi ích cơng bố Tun bố đóng góp tác giả: Tồn nội dung viết tác giả thực DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MPI (Multidimensional Poverty Index): Chỉ số nghèo đa chiều MDGs (Millennium Development Goals): Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ SDGs (Sustainable Development Goals): Các mục tiêu phát triển bền vững UNDP (United Nations Development Programme): Chương trình phát triển Liên hiệp quốc UN (United Nations): Liên hiệp quốc WB (World Bank): Ngân hàng Thế giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Alkire S, Kanagaratnam U, Nogales R, Suppa N Revising the global Multidimensional Poverty Index: Empirical insight and robustness OPHI Research in Progress 56a, Oxford Poverty and Human Development Initiative, University of Oxford 2020:3 UBND tỉnh Quảng Ngãi Quyết định Phê duyệt kết rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 - 2020 2017-2021 Contract No.: 45/QĐ-UBND; 60/QĐ-UBND; 149/QĐUBND; 123/QĐ-UBND; 134/QĐ-UBND Townsend P, Abel-Smith B Poverty in the United Kingdom: A survey of household resources and standards of living, 1967-1969: Harmondsworth: Penguin Books; 1979 Sen A Poverty: an ordinal approach to measurement Econometrica: Journal of the Econometric Society 1976:219-31 Sen A Equality of what? The Tanner Lectures on Human Values, Vol Cambridge University Press, Cambridge, UK; 1980 6 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Sen A The concept of development Handbook of development economics 1988;1:9-26 Sen A Capability and well-being The quality of life 1993;30 Cira D, Daster A, Jewell H Đánh giá đô thị Việt Nam-Báo cáo hỗ trợ kỹ thuật 2011 Mathur OP Urban poverty in Asia Asian Development Bank, Metro Manila, Philippines 2013:1122 Alkire S, Foster J Understandings and misunderstandings of multidimensional poverty measurement The Journal of Economic Inequality 2011;9(2):289-314 Anh ĐN Multidimensional Poverty: Approach and application in Vietnam reality Social Sciences Information Review 2017;1(1):3-14 Batana Y Multidimensional measurement of poverty in Sub-Saharan Africa 2008 Santos ME, Ura K Multidimentional Poverty in Bhutan: Estimates and Policy Implications OPHI Working Paper 14 2008 Battiston D, Cruces G, Lopez-Calva LF, Lugo MA, Santos ME Income and beyond: Multidimensional poverty in six Latin American countries Social Indicators Research 2009;112(2):291-314 Bourguignon F, Chakravarty SR The measurement of multidimensional poverty The Journal of Economic Inequality 2003;1(1):25-49 Vijaya RM, Lahoti R, Swaminathan H Moving from the household to the individual: Multidimensional poverty analysis World Development 2014;59:70-81 Zahra K, Zafar T Marginality and Multidimensional Poverty: A Case Study of Christian Community of Lahore, Pakistan Pakistan Journal of Commerce & Social Sciences 2015;9(2) Wang Y, Wang B Multidimensional poverty measure and analysis: a case study from Hechi City, China SpringerPlus 2016;5(1):642 Alkire S, Kanagaratnam U Revisions of the global multidimensional poverty index: indicator options and their empirical assessment Oxford Development Studies 2020:1-15 Le H, Nguyen C, Phung T Multidimensional Poverty: First Evidence from Vietnam 2014 Hà NH, Nhân NV Factor affecting poverty and policy implication of poverty reduction: A case study for the Khmer ethnic people in Tra Vinh Province, Viet Nam The Journal of Asian Finance, Economics and Business (JAFEB) 2019;6(1):315-9 Pham ATQ, Mukhopadhaya P, Vu H Targeting administrative regions for multidimensional poverty alleviation: A study on Vietnam Social Indicators Research 2020:1-47 Bộ LĐTB XH Đề án tổng thể Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa chiều, áp dụng giai đoạn 2016-2020 2015 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 59/2015/QĐ- TTg ngày 19/11/2015 chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 2015

Ngày đăng: 31/03/2023, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan