Bài viết làm rõ thực trạng công tác bồi dưỡng hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo tiếp cận năng lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, từ đó đề ra biện pháp quản lí phù hợp với thực trạng bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên ở các trường trung học phổ thông tỉnh Lào Cai.
Đỗ Thanh Tùng, Trần Đại Nghĩa Thực trạng quản lí bồi dưỡng nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận lực tỉnh Lào Cai Đỗ Thanh Tùng1, Trần Đại Nghĩa2 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Lào Cai Khối 4, Đường 30/4, phường Bắc Lệnh, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, Việt Nam Email: thanhtung7373@gmail.com Trường Đại học Đồng Tháp 783 Phạm Hữu Lầu, Phường 6, thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam Email: trandainghia158@gmail.com TÓM TẮT: Việc cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục học sinh nhiệm vụ đặc biệt quan trọng giáo viên trường trung học phổ thông Để thực nhiệm vụ hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng nhằm đáp ứng thay đổi việc dạy học, giáo dục, kiểm tra, đánh giá theo tiếp cận lực học sinh trung học phổ thông cần thiết Qua nghiên cứu lí luận khảo sát thực trạng, báo làm rõ thực trạng công tác bồi dưỡng hoạt động nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng theo tiếp cận lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, từ đề biện pháp quản lí phù hợp với thực trạng bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Lào Cai TỪ KHĨA: Quản lí, bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học, sư phạm ứng dụng, trung học phổ thông Nhận 07/5/2021 Nhận chỉnh sửa 20/7/2021 Đặt vấn đề Nghị số 29 Hội nghị Trung ương khóa XI ghi rõ: “Quan tâm nghiên cứu khoa học (NCKH) giáo dục khoa học quản lí, tập trung đầu tư nâng cao lực, chất lượng, hiệu hoạt động quan NCKH giáo dục quốc gia Nâng cao chất lượng đội ngũ cán nghiên cứu chuyên gia giáo dục Triển khai chương trình nghiên cứu quốc gia khoa học giáo dục” [1] Mặt khác, theo Điều 31: Nhiệm vụ giáo viên (GV) trường trung học, ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu GV trường trung học phổ thông (THPT)” chịu trách nhiệm chất lượng, hiệu giáo dục; tham gia NCKH sư phạm ứng dụng” [2] Yêu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục, việc thực NCKH sư phạm ứng dụng (KHSPƯD) trở thành quy định GV cấp THPT Trong đó, cơng tác quản lí hoạt động nghiên cứu KHSPƯD nhà trường phổ thơng quan tâm giải vấn đề chuyên môn, cải thiện nhà trường, nâng cao khả giải vấn đề đưa định giảng dạy, lẽ nghiên cứu KHSPƯD tạo sở vững cho việc định, thúc đẩy GV rèn luyện phương pháp dạy học, giáo dục HS, nhìn lại trình tự đánh giá, truyền động lực cam kết khơng ngừng hồn thiện; tác động trực tiếp tới thực tiễn giảng dạy, học tập quản lí, thúc đẩy phát triển chuyên mơn GV Hoạt động quản lí nghiên cứu KHSPƯD Duyệt đăng 05/8/2021 GV THPT tỉnh Lào Cai nhiều bất cập, cơng tác đạo quản lí chưa quy trình, nhiều GV coi nhẹ hoạt động nghiên cứu KHSPƯD, chưa áp dụng vào nâng cao chất lượng hoạt động giảng dạy hoạt động giáo dục theo tiếp cận lực người học Do vậy, qua nghiên cứu, báo nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lí cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, GV THPT nghiên cứu KHSPUD theo tiếp cận lực tỉnh Lào Cai Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp liệu nghiên cứu Trong nghiên cứu này, việc nghiên cứu lí luận, báo cịn thực điều tra thực trạng quản lí bồi dưỡng đội ngũ cán quản lí (CBQL), GV hoạt động nghiên cứu KHSPƯD trường THPT tỉnh Lào Cai theo tiếp cận lực, từ việc xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, xác định nội dung bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng Với số khách thể điều tra gồm 267 người, bao gồm: CBQL giáo dục 67 người (trong có 21 cán Sở Giáo dục Đào tạo; 46 hiệu trưởng phó hiệu trưởng); 200 GV trường THPT tỉnh Lào Cai Kết số liệu sau khảo sát, vấn xử lí số liệu phần mềm SPSS 20.0 để tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn (xem Bảng 1) Sử dụng thang đo đánh giá mức, giá trị trung bình khoảng cách mức tính theo cơng thức: (Max – Min)/4 = (4 – 1)/4 = 0.75 Số 44 tháng 8/2021 49 NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN GIÁO DỤC Bảng 1: Kết số liệu khảo sát Mức đánh giá Thang đo đánh giá Kết đánh giá Mức 1: 1.0 ≤ ĐTB