1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

37 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - LÊ THANH NGA CHUYÊN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 91 40 114 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Lê PGS.TS Phạm Văn Thuần Hà Nội – 2020 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ NỘI DUNG 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Năng lực, lực SVCĐ tiếp cận lực 2.1.2 Đào tạo, đào tạo giáo viên, đào tạo giáo viên mầm non 2.1.3 Quản lý 2.1.4 Quản lý đào tạo, quản lý đào tạo giáo viên mầm non 2.1.5 Quản lý đào tạo giáo viên mầm non theo tiếp cận lực 2.2 Năng lực giáo viên mầm non theo chuẩn đầu đào tạo 2.2.1 Những yêu cầu đổi giáo dục cấp học mầm non 2.2.2 Những yêu cầu GVMN bối cảnh 11 2.2.3 Đào tạo giáo viên mầm non theo tiếp cận lực .18 2.3 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo GVMN theo tiếp cận phát triển lực trường CĐSP 23 2.3.1 Quản lý công tác tuyển sinh 23 2.3.2 Quản lý mục tiêu đào tạo .24 2.3.3 Quản lý chương trình đào tạo 24 2.3.4 Quản lý hoạt động dạy giảng viên 25 2.3.5 Quản lý hoạt động học tập sinh viên .27 2.3.6 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập sinh viên 29 2.3.7 Quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học phục vụ đào tạo 29 2.3.8 Quản lý phối hợp khoa, phòng ban trường CĐSP 31 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Muốn nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN, giải pháp mang tính chiến lược quan tâm đến khâu đào tạo GVMN trường sư phạm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 khẳng định: “Phát triển đội ngũ nhà giáo nhiệm vụ cấp thiết ngành GD&ĐT nói chung cấp học, bậc học nói riêng” [6], bên cạnh báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ XII Đảng tiếp tục định hướng: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, lực sáng tạo, kỹ thực hành, khả lập nghiệp Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng Quan tâm tới phát triển giáo dục, đào tạo vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn” [11] Một nhiệm vụ quan trọng trường đào tạo giáo viên (ĐTGV) nói chung đào tạo giáo viên mầm non (ĐTGVMN) nói riêng bối cảnh phát triển đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng, đồng thời “chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, học đôi với hành, lí luận gắn liền với thực tiễn” [10] Điểm luật giáo dục 2019 quy định trình độ đào tạo GVMN phải có cao đẳng sư phạm [83] Như vậy, đào tạo nghề giáo viên việc phát triển hệ thống lực nghề nghiệp cho sinh viên thông qua việc định hướng cho họ lĩnh hội tri thức thực hành kỹ nghề sư phạm Trên sở đó, đặt yêu cầu quản lý đào tạo giáo viên phải cơng cụ góp phần qn triệt, tổ chức thực tốt nguyên lý mục tiêu giáo dục “học đôi với hành”, đồng thời đạo thực “phương pháp giáo dục nghề nghiệp phải biết kết hợp rèn luyện kỹ thực hành với giảng dạy lí thuyết để người học có khả hành nghề phát triển nghề nghiệp theo yêu cầu công việc” [28] NỘI DUNG 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Năng lực, lực SVCĐ tiếp cận lực 2.1.1.1 Khái niệm lực “ Năng lực” theo từ điển tiếng Việt khả đủ để làm cơng việc hay “ Năng lực” điều kiện tạo vốn có để thực hoạt động [30] Tác giả Ph.N.Gônôbôlin cho người GV cần phải có lực sau: lực truyền đạt tài liệu học tập cho trẻ cách dễ hiểu; lực hiểu HS; lực thu hút HS; lực thuyết phục người; lực tổ chức ( bao gồm kĩ lãnh đạo tập thể lớp, hướng dẫn đắn việc học tập ); lực ứng xử sư phạm; lực dự đoán trước tình kết cơng tác mình; lực sáng tạo công tác; lực nắm vững tài liệu giảng dạy [14] Theo tác giả Nguyễn Đức Chính: lực sư phạm tổ hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị nghề nghiệp thiết yếu đảm bảo cho người GV thực thành cơng q trình dạy học - giáo dục HS Năng lực sư phạm bao gồm lực dạy học, lực giáo dục lực phát triển nghề nghiệp [8] Như phân tích, lực khơng mang tính chung chung mà nói đến lực, người ta nói đến lực để thực hoạt động cụ thể lực toán học hoạt động học tập hay nghiên cứu tốn học, lực hoạt động trị hoạt động trị, lực dạy học hoạt động dạy học Như định nghĩa lực nghề nghiệp sau: “Năng lực nghề nghiệp tương ứng thuộc tính tâm, sinh lý người với yêu cầu nghề nghiệp đặt Nếu khơng có tương ứng người theo đuổi nghề được” nghề nghiệp khác có yêu cầu cụ thể khác nhau, tựu chung lại lực nghề nghiệp nói chung lực dạy học nói riêng cấu thành hai thành tố tri thức chuyên môn (tri thức môn học) kỹ hành nghề (kỹ dạy học) 2.1.1.2 Năng lực sinh viên cao đẳng sư phạm Năng lực SVCĐ sư phạm hiểu tổ hợp kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết để thực thành công công việc chuyên môn nghề sư phạm theo chuyên ngành đào tạo trình độ cao đẳng theo tiêu chuẩn tiêu chí đặt đào tạo (chuẩn đầu ra) Như lực SVCĐ sư phạm thể ba mặt là: Kiến thức; kĩ thái độ thực nghề sư phạm đào tạo Ba mặt biểu cụ thể chuẩn đầu chương trình đào tạo sư phạm 2.1.1.3 Tiếp cận lực Tiếp cận lực lấy tiêu chuẩn lực người học theo chuẩn đầu làm mục tiêu đầu để xây dựng yêu tố trình đào tạo thực chuẩn lực Tiếp cận lực xây dựng lực SVCĐSP đào tạo, lấy chuẩn lực hướng đào tạo thể từ mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp, hình thức đào tạo kiểm tra, đánh giá SV dựa chuẩn lực đề trình đào tạo sinh viên 2.1.2 Đào tạo, đào tạo giáo viên, đào tạo giáo viên mầm non 2.1.2.1 Đào tạo Đào tạo trình tác động đến người nhằm làm cho người lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo cách có hệ thống để chuẩn bị cho họ thích nghi với sống thực phân công lao động định theo chuyên ngành đào tạo , góp phần vào việc phát triển xã hội, trì phát triển văn minh loài người [28] 2.1.2.2 Đào tạo giáo viên Giáo viên nghề thực giáo dục đào tạo người Đào tạo GV hoạt động mang tính phối hợp chủ thể dạy học (người dạy người học), để thực mục tiêu đào tạo người làm nghề dạy học; thống hữu hai mặt dạy học tiến hành sở giáo dục, mà tính chất, phạm vi, cấp độ, cấu trúc, quy trình hoạt động quy định cách chặt chẽ, cụ thể về: mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, sở vật chất thiết bị dạy học, đánh giá kết đào tạo, thời gian đối tượng ĐT cụ thể [22] 2.1.2.3 Đào tạo giáo viên mầm non Mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đào tạo GVMN hoạt động mang tính phối hợp chủ thể dạy học (người dạy người học), để thực mục tiêu đào tạo người làm nghề dạy học bậc giáo dục mầm non ; thống hữu hai mặt dạy học tiến hành sở giáo dục, mà tính chất, phạm vi, cấp độ, cấu trúc, quy trình hoạt động quy định cách chặt chẽ, cụ thể về: mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, sở vật chất thiết bị dạy học, đánh giá kết đào tạo, thời gian đối tượng ĐT cụ thể [20] 2.1.3 Quản lý Có nhiều quan niệm khác quản lý Qua nhiều hệ nghiên cứu phát triển quản lý nước ngồi nước, có nhiều định nghĩa khái niệm Có thể hiểu khái quát: - “Quản lý hoạt động có ý thức người nhằm phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu đề cách hiệu nhất” [7] - “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý lên đối tượng khách thể quản lý nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt mục tiêu đặt môi trường biến động” Với khái niệm trên, quản lý phải bao gồm yếu tố: Chủ thể quản lý (cá nhân, tổ chức); Đối tượng quản lý ( người, giới vô sinh, sinh vật); Mục tiêu quản lý; Khách thể quản lý ( yếu tố tạo nên môi trường hệ thống) [7] Luận án sử dụng khái niệm “Quản lý trình tác động có chủ đích chủ thể quản lý đến đối tượng khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu đề cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra” [18] * Các chức quản lý: Có bốn chức quản lý bản: lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra: - Lập kế hoạch có nội dung chủ yếu là: xác định, hình thành mục tiêu (phương hướng) tổ chức; xác định đảm bảo (có tính chắn, có tính cam kết) nguồn lực tổ chức để đạt mục tiêu; định xem hoạt động cần thiết để đạt mục tiêu tiến trình thực hoạt động - Tổ chức trình hình thành nên cấu trúc quan hệ thành viên, phận tổ chức, chế hoạt động để đảm bảo triển khai tốt kế hoạch đưa tổ chức đạt đến mục tiêu - Chỉ đạo bao hàm việc liên kết, liên hệ với người khác động viên họ, hướng dẫn họ, đạo họ thực nhiệm vụ định để hoàn thành mục tiêu tổ chức - Kiểm tra đánh giá theo dõi, giám sát, đánh giá thành hoạt động tiến hành hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết Theo tác giả Nguyễn Đức Lợi, ngồi chức quản lý trên, quản lý cịn có thêm “chức điều chỉnh”: q trình khắc phục sai sót, ách tắc, trì trệ, khơi thơng mơi trường nhằm trì hoạt động bình thường ăn khớp tổ chức; mặt khác để xử lý tình nảy sinh, tận dụng thời cơ, khai thác tiềm chưa sử dụng để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức [24] 2.1.4 Quản lý đào tạo, quản lý đào tạo giáo viên mầm non 2.1.4.1 Quản lý đào tạo Là trình chủ thể quản lý thực chức quản lý để quản lý yếu tố chủ đạo QLĐT: mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo đại học; GV SV; hình thức tổ chức đào tạo; mơi trường đào tạo Quản lý đào tạo nhiệm vụ quan trọng sở có nhiệm vụ đào tạo ngành nghề theo quy định pháp luật 2.1.4.2 Quản lý đào tạo giáo viên mầm non Là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý (gồm cấp quản lý khác từ Ban giám hiệu, Phòng, Khoa, đến Tổ môn GV) lên đối tượng quản lý (bao gồm GV, SV, cán quản lý cấp cán phục vụ đào tạo (ĐT) ) thông qua việc vận dụng chức phương tiện quản lý nhằm đạt mục tiêu đào tạo giáo viên mầm non nhà trường 2.1.5 Quản lý đào tạo giáo viên mầm non theo tiếp cận lực Là q trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý (gồm cấp quản lý khác từ Ban giám hiệu, Phịng, Khoa, đến Tổ mơn GV) lên đối tượng quản lý (bao gồm GV, SV, cán quản lý cấp cán phục vụ ĐT) thông qua việc vận dụng chức phương tiện quản lý nhằm đạt mục tiêu đào tạo giáo viên mầm non nhà trường Quá trình tác động chủ thể quản lý dựa lực GVMN cần thiết theo chuẩn đầu đào tạo tiến hành khâu trình đào tạo GVMN 2.2 Năng lực giáo viên mầm non theo chuẩn đầu đào tạo 2.2.1 Những yêu cầu đổi giáo dục cấp học mầm non Nghị số 29/NQ-TW [12] rõ quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đổi GD&ĐT Một số quan điểm đạo đổi bản, toàn diện GD&ĐT tác động đến GDMN như: Đổi bản, toàn diện GD&ĐT đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải đảm bảo tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học, giải pháp đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Chuyển phát triển giáo dục đào tạo từ chủ yếu theo số lượng sang trọng chất lượng hiệu quả, đồng thời đáp ứng yêu cầu số lượng Đổi hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông bậc học, trình độ phương thức giáo dục, đào tạo Chuẩn hóa, đại hóa giáo dục đào tạo Ưu tiên đầu tư phát triển GD&ĐT vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách Thực dân chủ hóa, xã hội hóa giáo dục đào tạo Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển GD&ĐT, đồng thời GD&ĐTphải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước Nghị 29 đề nhiệm vụ giải pháp nhằm đổi toàn diện GD&ĐT gồm: (1) Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đổi giáo dục đào tạo, (2) Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học, (3) Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan, (4) Hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập, (5) Đổi công tác quản lý giáo dục, đào tạo, bảo đảm dân chủ, thống nhất; tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục, đào tạo; coi trọng quản lý chất lượng, (6) Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo, (7) Đổi sách, chế tài chính, huy động tham gia đóng góp tồn xã hội; nâng cao hiệu đầu tư để phát triển giáo dục đào tạo, (8) Nâng cao chất lượng, hiệu nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, đặc biệt khoa học giáo dục khoa học quản lý, (9) Chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác quốc tế giáo dục, đào tạo Đối với GDMN, nghị số 29 đề mục tiêu đổi là: “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp 1, Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng, phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục” [10] Trong mục tiêu có điểm mới, thể tâm Đảng Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương, khu vực sở giáo dục công tác giáo dục hệ trẻ Trên sở nhiệm vụ giải pháp chung, nhiệm vụ giải pháp với GDMN đặt tiếp tục đổi chuẩn hóa nội dung, trọng kết hợp chăm sóc, nuôi dưỡng với giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý, yêu cầu phát triển thể lực hình thành nhân cách nhà trường “Trường Cao đẳng tổ chức xây dựng chương trình đào tạo, kế hoạch giảng dạy học tập cho ngành đào tạo trường, chương trình khung tương ứng với ngành nghề đào tạo cụ thể sở chương trình khung Bộ GD&ĐT ban hành” Theo Luật Giáo dục sửa đổi bổ sung 2019: “Chương trình giáo dục nghề nghiệp thể mục tiêu giáo dục nghề nghiệp; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục nghề nghiệp; phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo môn học, ngành, nghề, trình độ đào tạo giáo dục nghề nghiệp; bảo đảm u cầu liên thơng với chương trình giáo dục khác” [28] Phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục cách tác động vào nhận thức tình cảm người hệ thống nhằm nâng cao tính tự giác nhiệt tình lao động họ việc thực nhiệm vụ Phương pháp giáo dục dựa sở vận dụng quy luật tâm lý Đặc trưng phương pháp tính thuyết phục, tức làm cho người phân biệt phải, trái, , sai, lợi , hại, đẹp, xấu … từ nâng cao tính tự giác làm việc gắn bó với hệ thống Việc giáo dục phải thiết thực, phương pháp giáo dục phải uyển chuyển, linh hoạt, nhẹ nhàng, sâu sát phải biết kết hợp phương pháp quản lý khác Hoạt động dạy giảng viên Chất lượng đội ngũ giáo viên có ảnh hưởng lớn đến kết học tập phát triển nhân cách học sinh Để đào tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội doanh nghiệp trình độ chun mơn, kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất đạo đức, tác phong cơng nghiệp người giáo viên phải ln khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp sư phạm Hay nói cách khác để nâng cao chất 21 lượng đào tạo địi hỏi người giáo viên phải có trình độ chuyên môn cao, kỹ nghề nghiệp giỏi, tận tình thương u học sinh Mỗi thầy giáo, giáo phải thật gương sáng đạo đức, trí tuệ, tinh thần tự học tự nghiên cứu khoa học để học sinh noi theo Hoạt động học sinh viên Người học vừa đối tượng hoạt động dạy vừa chủ thể hoạt động nhận thức, hoạt động tích cực, độc lập, sáng tạo nhằm đạt mục tiêu học tập lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, nhân cách liên quan đến nghề nghiệp tương lai Điều cho thấy người học khơng tích cực, độc lập, sáng tạo việc học khơng đạt mục tiêu học tập muốn đạt mục tiêu học tập khoảng thời gian xác định họ phải có động học tập tương ứng Khi có động học tập đắn có thái độ học tập nghiêm túc ngược lại Nếu người học khơng có động thái độ học tập nghiêm túc khơng khí lớp học buồn chán Giáo viên giảng dạy thực khơng có hứng thú dẫn đến kết học tập thấp Chính vậy, giáo viên q trình dạy phải tạo bầu khơng khí học tập vui vẻ, dễ tiếp thu, tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh Để từ họ có nhu cầu, hứng thú tự học, tự nghiên cứu nhằm tạo động thái độ học tập ngày cao Cơ sở vật chất thiết bị dạy học Cơ sở vật chất thiết bị dạy học (CSVC - TBDH) thành tố trình dạy học, góp phần giúp giáo viên thực trình dạy học đạt kết cao CSVC - TBDH điểm tựa cho học sinh hình thành tri thức lý thuyết kỹ thực hành đạt hiệu cao Việc sử dụng có hiệu CSVC TBDH góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo 22 Kiểm tra, đánh giá kết đào tạo Kiểm tra, đánh giá hoạt động nhằm nhận định, xác nhận giá trị thực trạng về: mức độ hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng, hiệu cơng việc, trình độ, phát triển, kinh nghiệm hình thành, thời điểm so với mục tiêu hay chuẩn mực xác lập Trên sở đó, nêu biện pháp uốn nắn, điều chỉnh giúp đỡ đối tượng hồn thành nhiệm vụ Mục đích cơng tác kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nhằm đưa định hướng đắn chất lượng dạy học để đối chiếu với mục tiêu đề Kết đào tạo phản ánh kết vận động phát triển tổng hợp yếu tố, đặc biệt yếu tố người học với hoạt động học tập Nó đích cần đạt được, mục tiêu thực tế hoạt động đào tạo, mơ hình nhân cách đạt hoạt động đào tạo Các yếu tố hoạt động đào tạo có quan hệ, tác động qua lại cách biện chứng, phản ánh tính quy luật hoạt động đào tạo 2.3 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo GVMN theo tiếp cận phát triển lực trường CĐSP 2.3.1 Quản lý công tác tuyển sinh Quản lý công tác tuyển sinh: lĩnh vực rộng bao gồm tiêu chuẩn kết trình giảng dạy học tập, hoạt động khoa nhà trường, tương hợp mục tiêu chương trình khả học sinh tốt nghiệp Để công tác tuyển sinh đạt hiệu quả, sở tuyển sinh cần phải tuân theo quy trình khoa học Trước hết cần phải nghiên cứu nhu cầu xã hội, kiểm tra, đánh giá lại khả đào tạo sở, phân bổ tiêu tuyển sinh, lên kế hoạch tuyển sinh cho địa phương, thông báo chiêu sinh sở đào tạo phương tiện thông tin đại chúng cách quảng bá thương hiệu nhà trường Sau cơng tác tuyển sinh phải đảm bảo thực 23 yêu cầu: thu nhận hồ sơ tuyển sinh; chuẩn bị đầy đủ sở vật chất phục vụ công tác tuyển sinh; thành lập Hội đồng tuyển sinh; xét tuyển, thi, chấm thi duyệt kết quả; đón tiếp học sinh trúng tuyển 2.3.2 Quản lý mục tiêu đào tạo Quản lý mục tiêu đào tạo quản lý việc xây dựng thực mục tiêu tổ chức trình đào tạo Nhiệm vụ sở đào tạo phải quản lý tất hoạt động sở đào tạo theo mục tiêu chung; việc thực giảng dạy học tập theo mục tiêu đề chương trình mơn học Để quản lý mục tiêu đào tạo có hiệu quả, cần phải trọng đến hoạt động: xây dựng quy trình xác định mục tiêu đào tạo; hồn thiện mục tiêu; tổ chức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý (CBQL) kiến thức lý luận mục tiêu đào tạo; xây dựng hệ thống văn hướng dẫn thực quản lý mục tiêu đào tạo; kiểm tra định kỳ, rà soát, bổ sung điều chỉnh mục tiêu đào tạo 2.3.3 Quản lý chương trình đào tạo Quản lý chương trình đào tạo quản lý việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo, kế hoạch đào tạo quản lý hoạt đông giáo viên học sinh cho kế hoạch, nội dung chương trình giảng dạy thực đầy đủ đảm bảo tiến độ, bám sát mục tiêu đào tạo Trong đó: Chương trình giáo dục Cao đẳng thể mục tiêu giáo dục Cao đẳng, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục Cao đẳng, phương pháp hệ thống đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo học phần, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục Cao đẳng Quản lý việc lập kế hoạch xây dựng thời khóa biểu lịch học chi tiết, điều hành giảng dạy tất lớp kỳ học Kết xuất lịch giảng dạy cho khoa, môn, giáo viên, lớp để thực kế hoạch Quản lý danh mục môn học, ngành đào tạo, giáo viên, phịng học Quản lý cơng tác xây dựng chương trình chi tiết theo chuyên ngành đào 24 tạo Những thông tin nhà trường đưa vào trang web giới thiệu trường, tiện lợi cho học sinh tìm hiểu nghiên cứu dễ dàng Chỉ đạo đổi phương pháp giảng dạy, phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, quản lý học sinh trình học tập Xây dựng chương trình đào tạo phải ổn định, cơng khai hóa chương trình đào tạo kế hoạch học tập tồn khóa Các học phần phải có đề chi tiết dạng lịch trình giảng dạy phân rõ tuần dạy, lý thuyết, tuần thảo luận, chữa tập, thực hành v.v… điểm tỷ trọng đánh giá thành phần, đánh giá thi kết thúc học phần 2.3.4 Quản lý hoạt động dạy giảng viên Việc quản lý hoạt động dạy giáo viên khoa (bộ môn) chuyên môn thực bao gồm: - Quản lý việc xây dựng kế hoạch tổ chuyên môn giáo viên: Xây dựng kế hoạch xác định mục tiêu giảng dạy giáo viên, tổ chuyên môn sở yêu cầu chung công tác giáo dục yêu cầu riêng chương trình bồi dưỡng, vào nhiệm vụ năm học, tình hình cụ thể nhà trường, đơn vị, cá nhân để đề kế hoạch phù hợp - Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên: Phân công việc giảng dạy cho giáo viên thực chất công tác tổ chức cán công tác chuyên môn Nếu Hiệu trưởng nắm vững chất lượng đội ngũ, hiểu mặt mạnh, mặt yếu, sở trường, nguyện vọng, hồn cảnh gia đình… giáo viên phân công thực nhiệm vụ họ tự tin, có trách nhiệm hơn, có cố gắng để khẳng định tập thể sư phạm nhà trường Phân công giáo viên với chuyên mơn đem lại kết tốt, vậy, hiệu trưởng nhà trường phải biết lắng nghe nguyện vọng giáo viên lựa chọn cân nhắc kỹ lưỡng trước phân công nhiệm vụ để phát huy hết khả đội ngũ giáo viên Ngồi ra, cịn xuất phát từ quyền lợi học tập học 25 sinh, việc phân công giáo viên dạy không chồng chéo, ôm đồm Một giáo viên không dạy nhiều học phần, nhiều lớp thời điểm dẫn đến chất lượng dạy học không hiệu - Quản lý giáo viên thực chương trình dạy học: Chương trình dạy học pháp lệnh Nhà nước Bộ giáo dục Đào tạo ban hành, người giáo viên phải thực nghiêm chỉnh, không cắt xén, thêm bớt làm sai lệch chương trình dạy học Theo dõi giáo viên thực thời khóa biểu thực ngày công, dạy thay, giáo viên việc thực tiến độ chương trình theo phân phối chương trình qui định Phịng đào tạo đạo khoa, tổ môn thảo luận, bàn bạc vấn đề nảy sinh thực tiễn giảng dạy năm học trước vấn đề đổi mới, cập nhật theo nội dung, chương trình để thống thực năm học, đảm bảo cân đối hoạt động giáo viên thực hết chương trình dạy học - Khoa chuyên môn quản lý công tác chuẩn bị lên lớp giáo viên: Khoa chuyên môn hướng dẫn, yêu cầu giáo viên lập kế hoạch soạn bài, phổ biến yêu cầu việc chuẩn bị giảng, qui định chất lượng soạn thể loại Tổ chức bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Thường xuyên kiểm tra công tác chuẩn bị giáo viên thông qua việc soạn giáo án trước giáo viên bước lên lớp giảng dạy Thường xuyên đạo tổ chuyên môn kiểm tra soạn giáo viên, giáo viên trẻ để nắm thông tin việc thực chương trình, nội dung soạn thông qua việc dự lớp để đánh giá kết việc chuẩn bị Sau kiểm tra phải tổ chức rút kinh nghiệm tổ chuyên môn để cải tiến việc soạn bài, lên lớp có kết 26 - Khoa chun mơn quản lý dạy lớp giáo viên: Thông qua kế hoạch dự thăm lớp, khoa chuyên môn nắm bắt thông tin giảng dạy giáo viên thông tin phản hồi học sinh học tập Vì để quản lý dạy giáo viên lớp đạt hiệu quả, khoa chuyên môn tổ chức công tác dự phân tích dạy giáo viên với lực lượng chuyên môn khác nhà trường tham gia với nhiều hình thức khác nhau: tổ chức dự rút kinh nghiệm, tổ chức dạy tốt, nhằm quản lý chất lượng dạy học lớp giáo viên Khoa chuyên môn quản lý loại hồ sơ chuyên môn, tổ chức chuyên đề, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên Quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, qui định giáo viên thực việc đề thi, kiểm tra định kỳ (nếu có), kết thức mơn học thi tốt nghiệp theo quy định, chế độ bảo quản Đây cơng việc địi hỏi xác nghiêm túc, cần qui định trách nhiệm rõ ràng Quản lý kiểm tra, đánh giá sinh viên MN phải dựa tiêu chuẩn, tiêu chí rõ ràng, theo mảng cơng việc chuyên môn mà sinh viên mà sau GVMN thực Các tiêu chuẩn tiêu chí phải công bố công khai để sinh viên định hướng học tập rèn luyện Như vậy, quản lý hoạt động đào tạo giáo viên để thực tốt nhiệm vụ dạy học, xây dựng tập thể sư phạm thành tập thể vững mạnh, đoàn kết, gương mẫu hợp tác, tương trợ, tạo thành phong trào thi đua phấn đấu liên tục nhà trường để hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học 2.3.5 Quản lý hoạt động học tập sinh viên Quản lý hoạt động học sinh quản lý việc học tập, tu dưỡng theo quy chế nhà trường Tổ chức hoạt động giáo dục để học sinh yên tâm học tập, phấn đấu Quản lý hoạt động học sinh bao hàm quản lý thời gian, quản lý nề nếp, kỷ cương học tập học sinh, quản lý việc học 27 tập trường học sinh, phối hợp lực lượng giáo dục quản lý hoạt động học tập học sinh, quản lý đổi phương pháp học tập, quản lý tinh thần, thái độ, ý thức tham gia hoạt động giáo dục nhà trường Ngoài quản lý hoạt động học tập học sinh quản lý học sinh thực nhiệm vụ khác họ trình GD - ĐT: theo dõi, tìm hiểu để nắm bắt biểu tích cực tiêu cực việc thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện biến đổi nhân cách học sinh Khuyến khích học sinh phát huy yếu tố tích cực, khắc phục yếu tố tiêu cực, phấn đấu vươn lên đạt kết học tập ngày cao Hướng dẫn nội quy, quy định trường cấp có liên quan cho em Tổ chức hoạt động ngoại khóa, thể dục thể thao, văn nghệ, hoạt động đồn thể để lơi kéo em vào hoạt động lành mạnh Quản lý hoạt động học tập học sinh hệ CĐ thực chất quản lý việc thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện học sinh trình đào tạo, bao gồm nội dung sau: - Tổ chức xây dựng thực nội quy học tập học sinh - Chỉ đạo phịng đào tạo, khoa chun mơn, giáo viên xây dựng kế hoạch học tập, hình thức học tập - Học sinh đảm bảo chế độ sách xã hội quyền lợi khác, tạo điều kiện hoạt động học tập - Cơng tác rèn luyện trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho học sinh - Quản lý hoạt động học học sinh thông qua danh sách điểm danh, đánh giá giáo viên kết học tập học sinh Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập học sinh Đảm bảo tính khách quan, đảm bảo tính tồn diện, đảm bảo tính thường xun có hệ thống đảm bảo tính phát triển đáp ứng nhu cầu mục tiêu giáo dục 28 2.3.6 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập sinh viên Hiệu trưởng nhà trường tổ chức, đạo việc kiểm tra, đánh giá bao gồm nội dung: - Kiểm tra toàn diện giáo viên chuyên môn nghiệp vụ; việc thực quy chế chuyên môn, ý thức trách nhiệm; kết giảng dạy tham gia hoạt động giáo dục khác - Kiểm tra hoạt động giảng dạy lớp giáo viên, từ khâu chuẩn bị, lên lớp, dự giờ, đánh giá kết giảng dạy, xếp loại dạy theo quy định - Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, nhóm chun mơn cơng tác quản lý, hồ sơ, nề nếp chuyên môn, chất lượng dạy học tổ, nhóm chun mơn cơng tác đạo hoạt động học tập học sinh - Kiểm tra hoạt động học tập học sinh nề nếp, tinh thần, thái độ học tập nhà trường - Đánh giá kết học tập học sinh dựa vào việc thi kiểm tra sau học kỳ Mục đích kiểm tra, đánh giá có tác dụng thúc đẩy q trình học tập giảng dạy phát triển không ngừng Mặt khác, để phát sai sót nhằm động viên, uốn nắn, điều chỉnh kịp thời phù hợp với mục tiêu đề 2.3.7 Quản lý sở vật chất - thiết bị dạy học phục vụ đào tạo Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học (CSVC - TBDH) tác động có mục đích người quản lý nhằm xây dựng, phát triển sử dụng có hiệu hệ thống CSVC - TBDH phục vụ đắc lực cho công tác đào tạo Quản lý tốt sở vật chất nhà trường không bảo quản tốt mà khai thác tối đa lực CSVC - TBDH cho hoạt động dạy học, đồng thời phải thường xuyên bổ sung CSVC - TBDH mới, hướng dẫn giáo viên sử dụng phục vụ cho công tác chuyên môn Những yêu cầu quản lý CSVCTBDH như: - Nắm sở lý luận thực tiễn mặt quản lý, xây dựng kế 29 hoạch hàng năm xây dựng, cải tạo, sửa chữa, mua sắm thiết bị giáo dục nhiều đường khác để đáp ứng yêu cầu dạy học - Huy động nguồn lực để nâng cấp sở vật chất-kỹ thuật nhà trường, đặc biệt hệ thống thư viện, phòng đọc, căng tin cần đa dạng hóa mặt hàng phục vụ nhu cầu thiết yếu cho học sinh - Nâng cấp, đổi đại hóa trang thiết bị phịng thí nghiệm, phịng Lab vv bước áp dụng công nghệ dạy học trường Cao đẳng - Nâng cấp khu ký túc xá có cố gắng xây dựng khu ký túc xá cho học sinh -Tăng cường lực nâng cao chất lượng hoạt động thư viện, hình thành hệ thống thư viện điện tử kết nối trường, bước kết nối với hệ thống thư viện trường Mở cổng kết nối internet trực tiếp cho hệ thống giáo - Hệ thống phịng học đóng vai trị vơ quan trọng nhà trường Đây điều kiện thiếu để đảm bảo chất lượng đào tạo Hệ thống phòng học phải đa dạng có sức chứa lớn, trung bình nhỏ để tổ chức lớp lý thuyết, thảo luận, thực hành…các phòng học phải trang thiết bị hệ thống thiết bị hỗ trợ giảng dạy cố định âm ly, loa, đài, micro…làm việc tin cậy ổn định - Thư viện phải tăng cường nguồn giáo trình, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo - Thực chế độ kiểm tra, kiểm kê theo định kỳ đột xuất, đặc biệt có thay đổi tổ chức, biến động - Hiểu rõ đòi hỏi chương trình giáo dục điều kiện vật chất để thực chương trình, đào tạo cán chuyên trách phụ trách cơng tác Chính hoạt động trường, từ nhà quản lý đến nhân viên phải tạo điều kiện tốt để thực nhiệm vụ 30 - Nắm yêu cầu, nguyên tắc nội dung việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất, thiết bị dạy học đạt hiệu cao góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 2.3.8 Quản lý phối hợp khoa, phòng ban trường CĐSP Hiệu trưởng nhà trường phân cấp quản lý đạo phối hợp khoa chun mơn, phịng chức để tạo điều kiện việc quản lý đào tạo Phối hợp với khoa, phòng ban trường tổ chức thực chủ trương, sách, thị nghị công tác đào tạo nhà trường Trong nhà trường, phịng ban có chức riêng, song tất hướng đến mục tiêu thực trình đào tạo, sản phẩm nhà trường nhân cách sinh viên Vì quản lý đào tạo phải đạo phối hợp đơn vị chức năng, phòng ban khoa để thực mục tiêu đào tạo nhà trường hiệu KẾT LUẬN Quản lý đào tạo GVMN trường CĐSP q trình tác động có mục đích, có kế hoạch chủ thể quản lý (gồm cấp quản lý khác từ Ban giám hiệu, Phịng, Khoa, đến Tổ mơn GV) lên đối tượng quản lý (bao gồm GV, SV, cán quản lý cấp cán phục vụ ĐT) thông qua việc vận dụng chức phương tiện quản lý nhằm đạt mục tiêu đào tạo giáo viên mầm non nhà trường Quá trình tác động chủ thể quản lý lãnh đạo nhà trường dựa lực GVMN cần thiết theo chuẩn đầu đào tạo tiến hành khâu trình đào tạo GVMN 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (1997), Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3, NXB ĐHQGHN Bộ GD&ĐT (2015), Điều lệ trường mầm non (ban hành theo QĐ số:04/VBHNBGDĐTngày 24/12/2015), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Thông tư 17/2009/TT-BGDĐT việc ban hành chương trình Giáo dục mầm non, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Ban hành kèm theo Quyết định số 02 /2008 /QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2008 Đinh Quang Báo (2010), “Mối quan hệ giáo viên, chuẩn đầu chương trình đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, tr6-8 Chính phủ nước CHXHCNVN (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 20112020, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Những sở khoa học quản lý giáo dục, Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2015), Phát triển chương trình giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Huy Chương (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục Đại học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục đào tạo, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, ngày ban hành 4/11/2013 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Minh Đường (2004), Đào tạo theo lực thực Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội 13 E.K Panko (1995), Tâm lí hoạt động người giáo viên mầm non, Matxacov 14 Ph.N.Gônôbôlin (1979), Những phẩm chất tâm lý người giáo viên, NXB giáo dục 15 Phạm Minh Hạc (2014), Luận bàn giáo dục - Quản lý giáo dục- Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thanh Hà (2008), Dạy học thực hành trang bị điện theo tiếp cận lực thực đào tạo giáo viên dạy nghề hệ cao đẳng, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Giáo dục 17 Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục – NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 32 18 Đặng Vũ Hoạt (1992), Kế hoạch rèn luyện nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Lê (2005), Xu phát triển giáo dục, Giáo trình ĐHSP Hà Nội 20 Đỗ Thị Minh Liên (2012), Quy trình đào tạo giáo viên MN - Kỉ yếu HT Mơ hình nhân cách GVMN thời kì Hội nhập Quốc tế- ĐHSPHN 21 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Thị Tuất (1996) Tổ chức quản lý nhóm trẻ MN, NXBGDHN 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính (2004), Chuẩn chuẩn hóa giáo dục: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Hội thảo Viện chiến lược Chương trình giáo dục, 27/1/2005, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên) (2012), Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư, Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQGHN 24 Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Tài chính, Hà Nội., tr 12-13 25 Nguyễn Thị Như Mai (2010), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 26 Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình Quản lý giáo dục, Nhà xuất ĐHSPHN 27 Quốc hội (2005, 2009), Luật Giáo dục, số 38/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Luật Giáo dục (sửa đổi), số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009 28 Quốc hội (2019), Luật giáo dục số 43/2019/QHH14 ngày 14/6/2019 29 Lê Quang Sơn (2010), Đào tạo giáo viên-Kinh nghiệm Cộng hoà Liên bang Đức, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ số 5, ĐH Đà Nẵng 30 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh 31 Trịnh Thị Xim (2012), Rèn luyện kĩ quan sát trẻ sinh viên cao đẳng sư phạm ngành GDMN, luận án tiến sĩ, Viện KHGDVN, HN 2/ Tài liệu Tiếng Anh 32 Andrew Smith (1998), Training and development in Australia, Butterworth, New SouthWales, Sydney, Australia 33 Anett GrieBer (2004), Das Modell Lehrerausbildung: Die Positionen der der deutschen zweiphasigen Berufsschullehrerverbande, der Gewerkschaft Erziehung und Wissenschaft und der Sektion Berufs- und Wirtschaftspadagogik - Các mơ hình đào tạo giáo viên giai đoạn hai 33 Đức: Các vị trí hiệp hội giáo viên trường dạy nghề, Cơng đồn Giáo dục, Khoa học Giáo dục, Dạy nghề Đào tạo, Nxb GRIN Verlag; (Đức) 34 Bush.T (2008), From Management to Leadership: Semantic or Meaningful Change?, Journal: Educational Management Administration & Leadership, ISSN 1741-1432, SAGE Publications (London, Los Angeles, New Delhi and Singapore) 35 Bruce Markenzie (1995), Designing a Competency - Based Training Curriculum, Homesglen College TAFE Australia 36 Christopher J Lucas (1999), Teacher Education in America: Reform Agendas for the Twenty-First Century, Palgrave Macmillan - Đào tạo giáo viên Mỹ: Cải cách chương trình nghị cho kỷ 21, Nxb Palgrave Macmillan; 37 B.Davies L.Ellison (1992), School Development Planning 38 David G.Imig (2002), “Hiện trạng giáo dục sư phạm kỷ 21 nước Mỹ”, "The State of T.E in 21th Century in the USA", Asia - Pacific Journal of Teacher Education & Development, Decenber 2002 39 David E Lynch, Tony Yeigh (2013), Teacher Education in Australia: Investigations into Programming, Practicum and Partnership-Đào tạo giáo viên Úc: Điều tra thành Lập trình, thực tập quan hệ đối tác, Nxb Lulu.com; (nước Úc) 40 Great Britain Parliament House of Commons Children, Schools and Families Committee and Barry Sheerman (2010), Training of teachers: fourth report of session 2009-10 Report, together with formal minutes, Tập 1- Đào tạo giáo viên: báo cáo thứ tư phiên 2009-10 Báo cáo thức, Tập 1, Nxb The Stationery Office (nước Anh); 41 Jorn Schiitzenmeister (2002), Professionalisieruns und Polyvalenz in der Lehrerausbildung - Chuyên nghiệp hóa đa dạng đào tạo giáo viên, Nxb Tectum Verlag DE (Đức) 42 John West - Burnham (1997), Managing Quality in Schools, Pitman Publishing, Washington DC 43 Karen Symms Gallagher, Jerry D Bailey (2000), The Politics of Teacher Education Reform: The National Commission on Teaching and America's Future -Chính trị cải cách giáo dục giáo viên: ủy ban Quốc gia giảng dạy tương lai nước Mỹ, Nxb Corwin Press; 34 44 Kristy Kelly (2000), The higher education system in Vietnam, Http://www.wes.org e-mail: WENRAWES.ORG 45 Marie Megard, Marie Blanche Mauhoutat (2013), Evolution et Etat des lieux des moyens mise en oeuvre pour la formation des enseignants -Tiến trình thực trạng phương tiện thực để đào tạo giáo viên, Raport No 2013-005, Ministre Education Nationale et Ministere de TEnseignement Superieur et de la Recherche 46 Ministere education nationale (2013), Evolution et etat des lieux des moyens mis en oeuvre pour la formation des enseignants, France 47 Rudolf Tippelt (2003), Competency - based training, Larissa Weigel, Heidelberg, Germany 35 ... Các khái niệm 2.1.1 Năng lực, lực SVCĐ tiếp cận lực 2.1.2 Đào tạo, đào tạo giáo viên, đào tạo giáo viên mầm non 2.1.3 Quản lý 2.1.4 Quản lý đào tạo, quản lý đào tạo. .. đào tạo giáo viên mầm non 2.1.5 Quản lý đào tạo giáo viên mầm non theo tiếp cận lực 2.2 Năng lực giáo viên mầm non theo chuẩn đầu đào tạo 2.2.1 Những yêu cầu đổi giáo dục cấp học mầm non ... GVMN bối cảnh 11 2.2.3 Đào tạo giáo viên mầm non theo tiếp cận lực .18 2.3 Nội dung quản lý hoạt động đào tạo GVMN theo tiếp cận phát triển lực trường CĐSP 23 2.3.1 Quản lý công

Ngày đăng: 29/09/2022, 11:58

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Khung năng lực của giáo viên mầm non Nhóm - LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Bảng 1. Khung năng lực của giáo viên mầm non Nhóm (Trang 16)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w