1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHẬT KÝ THỰC TẬP CƠ SỞ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT

45 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 203,18 KB

Nội dung

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤCKHOA QUẢN LÝ --- o0o -NHẬT KÝ THỰC TẬP CƠ SỞ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT Vị trí quan sát: Cán bộ điều phối trung tâm

Trang 1

HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC

KHOA QUẢN LÝ

- o0o

-NHẬT KÝ THỰC TẬP CƠ SỞ

ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT

Vị trí quan sát: Cán bộ điều phối trung tâm

Sinh viên thực hiện: Đinh Thu Mai Lớp: Quản lý giáo dục K6C

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thanh Thủy

Hà Nội – 2015

Trang 2

PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.

1 Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm đào tạo và phát triển giáo dục đặc biêt.

Trung tâm đào tạo và phát riển giáo dục đặc biệt được thành lập theo Quyết định số 28/QLKH-TCCB ngày 11/2/1995của hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội trung tâm là cơ sở đào tạo giáo viên giáo dục đặc biệt đầu tiên trong cảnước với các chức năng nhiệm vụ sau đây: đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cứu và tư vấn về giáo dục đặc biệt Trung tâm là cơ

sở tiền thân để thành lập Khoa Giáo dục đặc biệt vào năm 2001

Sau 10 năm hoạt động, trên cơ sở những thành tựu của trung tâm, ngày 10/11/2010, trường ĐHSPHN đã ban hànhQuyết định số 6086b/QĐ-ĐHSPHN về việc thành lập trung tâm đào tạo và phát triển giáo dục đặc biệt thay thế cho quy địnhtrước đó Theo quy định mới của trung tâm là tổ chức khoa học và công nghệ do trường ĐHSPHN thành lập hoạt động theoluật khoa học và công nghệ, nghị định 81/2002/NĐ-CP ngày 17/10/2012 của chính phủ và các văn bản pháp lý liên quan,chịu sự quản lý của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, trường ĐHSPHN và trực tiếp là hiệu trưởng

Trung tâm đào tạo và phát triển giáo dục đặc biệt là tổ chức khoa học công nghệ có tư cách pháp nhân độc lập có condấu và tài khoản riêng bằng tiền Việt Nam và ngoại tệ theo quy định của pháp luật

Trang 3

CHỨC NĂNG - N HIỆM VỤ CỦA TRUNG TÂM:

* Tư vấn chuyên gia công nghệ

* Tham gia đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn giáo dục đặc biệt

* Hợp tác quốc tế về khoa học giáo dục đặc biệt

* Thông tin khoa học về khoa học giáo dục đặc biệt

* Tham giá đào tạo nang cao nghiệp vụ chuyên môn giáo dục đặc biệt

2 Nhiệm vụ:

 Thực hiện các đề tàu nghiên cứu ứng dụng về khoa học giáo dục đặc biệt theo yêu cầu của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, của cán Bộ Giáo dục và Đào tạo, và của các cơ sở giáo dục trong cả nước

 Triển khai các dự án, các nghiên cứu ứng dụng về mô hình và công nghệ đào tạo tiên tiến về giáo dục đặc biệt

 Thực hiện các dịch vụ đánh giá, can thiệp, tư vấn cho trẻ và gia đình trẻ có nhu cầu đặc biệt

Trang 4

 Thực hiện tư vấn, hỗ trợ các cơ sở giáo dục đào tạo, các doanh nghiệp trong xây dựng chiến lược, chính sách phát triển, mô hình và phương pháp quản lý đào tạo về giáo dục đặc biệt phù hợp với yêu cầu, đặc thù của cơ sở

2 CHỨC NĂNG- NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ ĐIỀU PHỐI TRUNG TÂM.

- Giúp việc trực tiếp cho Ban giám đốc và thực hiện các công việc do Ban giám đốc giao phó và ủy quyền.

- Quản lý nhân sự của trung tâm

- Quản lý và điều hành các công việc có liên quan đến chuyên môn Nhận và sử lý các báo cáo từ các tổ trưởng tổ chuyên môn về công việc có liên quan đến hành chính, chuyên môn, cơ sở vật chất, đào tạo, bồi dưỡng, tiếp nhận sinh viên, học viên thực hành thực tập và các hoạt động khác diễn ra trong trung tâm

- Quản lý và điều hành việc dạy và học của giáo viên và học sinh trong trung tâm gồm: quản lý giờ dạy, thiết bị đồ dùng dạy học

Trang 5

-Báo cáo định kỳ với ban giám đốc để xin ý kiến chỉ đạo và giải quyết các công việc do mình phụ trách

3 GIỚI THIỆU VỊ TRÍ QUAN SÁT – CÁN BỘ ĐIỀU PHỐI TRUNG TÂM

- Họ và tên: Hồ Thị Nết

Làm việc tại phòng hành chính

- Năm sinh: 6/11/1982

- Học hàm, học vị: Cử nhân khoa giáo dục đặc biệt

- Quá trình công tác: 6 năm

Chức vụ: Cán bộ điều phối trung tâm

Trang 6

NHẬT KÝ THỰC TẬP CƠ SỞ

Trong khoảng thời gian 3 tuần thực tập cơ sở tại Trung tâm ào tạo và phát triển giáo dục đăc biệt – Đại học sư phạm

Hà Nội từ ngày 22/12/2014 đến ngày 11/1/2015 Với sự làm việc nghiêm túc của bản thân cùng với sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa Cô Hồ Thị Nết cùng với các cô trong trung tâm, em đã quan sát và ghi tóm tắt những công việc mà cô Hồ Thị Nết đãthực hiện Dựa trên nền tảng kiến thức đã được trang bị và tích luỹ trên lớp cùng với sự hiểu biết của bản thân em xin đưa ramột số ý kiến nhận xét về quá trình thực hiện công việc của Cô như sau:

Trang 7

1.Cô Ly giớithiệu nhóm thựctập với chuyênviên Hồ Thị Nếtcán bộ điều phốitrung tâm.

Cô Nết cùngtrung tâm đónnhận nhóm thựctập

2 Chuyên viên

Hồ Thị Nết gặp

gỡ nhóm thựctập

+ Làm quen với sinh viên: tên, tuổi,quê quán của từng thành viên trongnhóm

+ Trao đổi về mục đích, mục tiêunhóm cần đạt được sau đợt thực tập

+ Trao đổi với các thành viên trong

- Nhóm thực tập liên hệ được với Cô Hồ ThịNết, cô dồng ý và xin phép lãnh đạo trung tâmcho nhóm xuống thực tập

Trung tâm và Chuyên viên tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất để nhóm thực tập đạt được mụctiêu, nội dung cũng như yêu cầu thực tập cơ sởcủa Học viện đã đề ra

- Cô đã thực hiện đúng quy định về nghĩa vụcủa cán bộ công chức được quy định tạiChương II, mục 1, điều 9, khoản 2 của luật cán

bộ công chức 2008

- Buổi gặp mặt diễn ra rất thoải mái và vui vẻ,buổi gặp mặt cô đã trò chuyện với nhóm sinhviên rất thân mật, cởi mở điều này thể hiệnthái độ lịch sự và mến khách của Người Quản

Trang 8

nhóm về hiểu biết của mỗi cá nhânđối với ngành học ( Vị trí công táctrong tương lai, chương trình đàotạo, nguyện vọng, sở thích…)

- Cô đã cung cấp cho nhóm thực tập

một số thông tin cánhân của cô

cơ sở tại phòng hành chính.

- Cô xây dựng kế hoạch hướng dẫnnhóm thực tập, trước khi xây dựng

cô tham khảo kế hoạch haọt độngcủa nhóm

- Cô đã lắng nghe những ý kiến của nhóm vềcông việc trong quá trình thực tập tại trungtâm và cũng góp ý cho nhóm để trong thời

Trang 9

1.2- Sau khi thống nhất về kế hoạchhoạt động với nhóm xong chuyênviên đã trao đổi với nhóm về cáchoạt động, công việc của cô tại trungtâm Các hoạt động cụ thể như sau:

+ Kiểm tra nề nếp học tập của giáoviên, học sinh

+ Giúp việc trực tiếp cho ban giámđốc và thực hiện các công việc doban giám đốc giao phó và ủy quyền

gian làm việc tại trung tâm nhóm có thể thuđược kết quả tốt nhất

thông qua ý kiến của nhóm và kết hợp với của

cá nhân, cô đã xây dựng nên kế hoạch nhómthực tập với các nội dung công việc trong thờigian 3 tuần Em nhận thấy, cô làm việc rấtkhoa học, có kế hoạch rõ ràng, dân chủ biếttham khảo và chú trọng, quan tâm, biết lắngnghe ý kiến dóng góp

- Cô đã thực hiện chức năng kế hoạch trongquản lý: xây dựng và dựa theo đúng quy trình:+ Xác định và phân tích mục tiêu của đợt thựctập, Thầy luôn bám sát mục tiêu thực tập củanhóm sinh viên, cho nhóm sinh viên thực tập

có thể đạt được mục tiêu mà Học viện đã đưara

+ Xây dựng kế hoạch thực hiện mục tiêu

Trang 10

Kiểm tra hoạt động dạy và học.

- Cô Nết trao đổi với nhóm thực vềmột số quy định, giờ giấc làm việc,nội qy của trung tâm mà nhóm phảithực hiện trong thời gian thực tập tại

cơ sở

1.3- Để giúp cho nhóm thực tập cóthể hiểu rõ hơn về công việc củachuyên viên cũng như của trung tâm,chuyên viên Hồ Thị Nết đã cung cấpcho nhóm một số tài liệu:

Sau khi biết được mục tiêu của nhóm thực tập,dựa vào điều kiện của trung tâm và của bảnthân… tham khảo ý kiến của cả nhóm.Cô vànhóm thực tập đã thống nhất về thời gian vànội dung công việc để lập nên kế hoạch hoạtđộng cho nhóm

+ Triển khai thực hiện kế hoạchSau khi xây dựng được kế hoạch cô đã triểnkhai cho nhóm Cô phân ra từng công việc cụthể, cách tiến hành, thời gian hoạt động

- Chuyên viên Hồ Thị Nết đã rất tận tìnhhướng dẫn và cung cấp thông tin cho nhómthực tập Từ đó giúp cho nhóm thực tập phầnnào đó hiểu được một phần công việc của Cô

- Cô là một người rất nhiệt huyết với côngviệc, nhiệt tình và rất tận tụy

Trang 11

2 Nghiên cứu

tài liệu trên

mạng internet.

* Bản mô tả công việc

* Quy chế họat động của trung tâm đào tạo và phát triển giáo dục đặc biệt

Chức năng, nhiệm vụ, vị trí của trung tâm

2 Sau khi nhận được tài liệu chuyênviên cung cấp nhóm đã cùng nhaunghiên cứu và tìm hiểu thêm một sốthông tin khác về trung tâm trênmạng intenet

+ Thông tin về hoạt động trênWebsite của trung tâm:

Trang 12

Giảng dạy họcsinh trên lớp.

1 Chuyên viên có giờ dạy trên lớp

Nội dung giảng dạy: - Giáo viên hướng dẫn trẻ nhận biết đồ vật gia dụng trong nhà bếp qua công dụng Màu sắc

- Kể truyện, hát những bài hát gần gũi với trẻ để trẻ cùng hát, chơi trò chơi, giúp trẻ vui vẻ hơn trong giờ học đồng thời trẻ có thể nhận biết được những đồ vật quen thuộc trong cuộc sống

- Có lời khen ngợi khi trẻ trả lời bài tốt, vỗ tay khích lệ trẻ

- Mỗi một công việc được cô thực hiện đều được cô lên kế hoạch một cách cụ thể như: hôm nay cô lên kế hoạch cho giờ dạy của mình là giúp trẻ có thể nhận biết được những

đồ vật gia dụng trong nhà bếp bằng màu sắc

và công dụng, và để đạt được mục tiêu này cô

có những hoạt động cụ thể đã được lên kế hoạch trước đó

Sau khi dạy cô có cho trẻ thực hiện mộtbài kiểm tra Chức năng kiểm tra là một chức năng quan trọng của một nhà quản lý

 Từ những giờ giảng của cô trên lớp chúng

em có thể nhận thấy được quá trình quản lý lớp của cô đã thực hiện tốt chức năng quản lý của một nhà quản lý

Trang 13

+ Trả lời những thắc mắc của phụ huynh học sinh:

Phụ huynh học sinh của em Nguyễn Tiến Nam, học sinh lớp tiền tiểu học do cô giáo Hoàng Như quỳnh giảng dạy mới vào học tại trung tâm được 2 tháng

- Tại phòng của chuyên viên, cô Nết

đã vui vẻ mời phụ huynh học sinh

- Sau khi gỉang dạy cô thân thiện trả lời nhữngthắc mắc, trò chuỵên cùng phụ huynh của trẻmột cách nhiệt tình, thân thiện và chuyênnghiệp

Giúp cho phụ huynh trẻ hiểu hơn về bệnh củacon cái mình và từ đó cô cũng thể hiện đượcnhững thiện chí của mình

Từ đó chúng em có thể thấy được kỹ năngtiếp giao tiếp của Nhà quản lý rất quan trọng

Trang 14

vào phòng, trò chuyện và trả lời

những thắc mắc mà bậc phụ huynh

muốn hỏi, về khả năng nhận thức

của em Tại trường em Nam học,

được sự phản ánh của cô giáo chủ

nhiệm lớp về tình hình học tập của

Nam, ở lớp Nam học rất mất tập

chung, em thường ngồi một mình

một chỗ thay vì vui chơi cùng các

bạn trong lớp, giáo viên chủ nhiệm

cho rằng ngòai bị chậm phát triển về

trí tuệ em còn có biểu hiện của tự kỷ

Gia đình em rất lo lắng và đã đến

trao đổi với cô Nết… cô giải thích

cho phụ huynh trẻ về hội chứng tử

kỷ ở trẻ để từ đó gia đình có thể về

và theo dõi thêm Nếu như trẻ có hội

chứng tự kỷ thì gia đình có thể đưa

trẻ đến để các chuyên gia tâm lý của

đạt cho phụ huynh học sinh hiểu được cầnphải làm gì và làm như thế nào để tình trạngcủa trẻ được tốt lên

Trang 15

Tiếp nhận công

văn, đơn từ được

chuyển đến từ

trung tâm đánh giá cụ thể Em Nam

là học sinh lớp tiền tiểu học của trung tâm, được can thiệp do chậm phát triển trí tuệ nên cô cũng đưa ra một số phương pháp để cha mẹ trẻ

có thể dạy thêm trẻ tại nhà Cô giới thiệu một số cuốn sách có thể giúp phụ huynh trẻ tìm hiểu

Kết thúc cuộc trao đổi chuyên viên thân thiện chào phụ huynh học sinh

- Ký nhận những đơn thư từ bên ngòai gửi đến trung tâm Sau đó xemxét, phân loại những công văn gửi đến trung tâm

+ Thư từ cá nhận

Cô đã thực hiện đúng chức năng, công việccủa một chuyên viên điều phối trung tâm.Công việc được chuyên viên thực hiện mộtcách khoa học, đúng thủ tục

Trang 16

bên ngòai vào

Chuyên viên cùng với 3 tổ trưởng

tổ chuyên môn tiến hành thanh tra, kiểm tra các phòng học của trẻ ở độ tuổi từ 2 đến 4 tuổi

+ Phòng học gồm 4 trẻ / 4 cô giáo

- Qua kết quả quan sát, thu thập được từ quátrình kiểm tra, cô đã ghi chép lại vào biên bảnghi nhớ và có chữ kí xác nhận của người viphạm hoặc những người có liên quan Trongbiên bản chuyên viên đã ghi rõ ràng, khoa họcthời gian, nội dung và đối tượng vi phạm làm

cơ sở để đối chiếu, kiểm tra và đánh giá hoạtđộng giảng dạy và học tập

Trong quá trình kiểm tra chuyên viên kiểm tramột cách khách quan, có chuẩn mực và có kếhoạch, công khai tôn trọng người bị kiểm tra,vừa sắc xảo lại vừa thân thiện thẳng thắn tạotâm lý thoải mái cho người được kiểm tra, sử

Trang 17

phụ trách can thiệp Chuyên viên

cùng ban thanh tra đã kiểm tra về các

mặt cơ bản như số lượng giáo viên

gỉang dạy dựa trên bảng phân công

công việc giờ dạy và lớp dạy, số

lượng học sinh được can thiệp dựa

trên bản danh sách học sinh được

được can thiệp, vệ sinh phòng học

dựa trên tiêu chuẩnvề phòng học do

trung tâm đề ra, dụng cụ dạy và học,

cơ sở vật chất kế hoạch giảng dạy…

Trong quá trình kiểm tra chuyên

viên có ghi biên bản để đánh giá chất

lượng, có chữ ký của giáo viên và

ban thanh tra để từ đó có cơ sở lưu

trữ, đánh giá khen thưởng, kỷ luật

Với những lỗi nhỏ như sắp xếp đồ

dùng ko đúng nơi quy định hay sử

dụng nhiều hình thức kiểm tra khác nhau đểthu được một kết quả chính xác, khách quan

Có căn cứ cụ thể

- Chuyên viên đã trao đổi với sinh viên vềkinh nghiệm làm việc khi thanh tra giáo dục Hàng tháng CV cùng 3 tổ trưởng bộ môn kháccùng đi kiểm tra thanh tra đánh giá định kỳ.Bên cạnh đó cũng có những buổi thanh, kiểmtra đột xuất đến những phòng học tại trungtâm Bản thân tôi có thể nhận thấy đây là mộtcông việc vất vả đòi hỏi ở chuyên viên trình

độ chuyên môn cao, sự nhạy bén và linh hoạttrong cách làm việc Bởi muốn kiểm tra, đánhgiá được vấn đề cần hiểu được vấn đề mìnhđang giải quyết là gì? Kiểm tra phải phân loạikiểm tra ( Dựa trên mục đích kiểm tra, dựatrên quá trình hoạt động, theo nguồn hoạtđộng,theo mức độ tổng quát của nội dung

Trang 18

dụng công cụ dạy học chưa phù hợp thì chuyên viên và tổ thanh tra cũng

có những nhắc nhở nhẹ giúp giáo viên chú ý và sửa chữa

kiểm tra, theo tần xuất các cuộc kiểm tra).Như vậy, đây không chỉ là một công việc khoahọc mà còn là một nghệ thuật trong quá trìnhquản lí, công tác của chuyên viên thanh tragiáo dục

 Cô đã thực hiện tốt chức năng kiểm tratrong quá trình QLGD

7h45 Giảng dạy họcsinh trên lớp

2 Ca2:

9h- 10h45:

Làm việc trong

1 +7h45 :Đón trẻ đến lớp+ 8h10:Dạy trẻ nhận biết các loạiquả

+ 8h20:Phân biệt phương tiện giaothông, nhận biết chữ, số, đọc truyện+ 8h45’: Trả trẻ

- Với tinh thần làm việc nhẹ nhàng, nghiêmtúc và giàu kinh nghiệm chuyên viên đã tạocho trẻ tinh thần học tập thỏai mái, nhẹ nhàng

và vô cùng hiệu quả

- Phụ huynh học sinh tin tưởng và thấy được

sự chuyên nghiệp

- Đưa ra những quyết định quản lý về tiếpnhận và giao nhiệm vụ phụ trách chính xác vàhợp lý Đúng thẩm quyền và chức năng của

Trang 19

Thông tin trẻ: Họ tên NGUYỄNXUÂN TÙNG (7 tuổi)

- Đã can thiệp 1 năm, đánh giá củabệnh viện nhi : chậm phát triển ngônngữ

=> Qua đó em nhận thấy Cô đã nắm rất rõ tìnhhình thực tiễn của nhà trường và năng lực của

Trang 20

Sau khi nhận đơn tiếp nhận chuyên

viên nêu ra một số định hướng can

thiệp trẻ cho phụ huynh trẻ Lắng

nghe và trả lời những thắc mắc mà

phụ huynh trẻ đưa ra Thông báo thời

gian cụ thể cho phụ huynh trẻ

- Sau khi đã nắm bắt được tình trạng

của trẻ, chuyên viên sẽ phân tích và

giao nhiệm vụ can thiệp trẻ cho cô

Thu Anh, chuyên ngành giáo dục

đặc biệt

- Chuyên viên lập hồ sơ can thiệp

cho trẻ, đánh số thứ tự, phân loại

bệnh và giáo viên can thiệp, thời

gian thực hiện quá trình can thiệp để

lưu trữ tại trung tâm trong quá trình

can thiệp Gửi giấy báo can thịêp về

gia đình để thông báo cho gia đình

từng giáo viên trong trung tâm Cô đã áp dụng thành công lý luận thành những công việc cụ thể, Cô còn làm việc khoa học và rõ ràng.Cán bộ điều phối đã thực hiện rất tốt công việcquản lý nhân sự mà ban giám đốc đã giao phó

- Cô thực hiện quá trình lưu trữ rất cẩn thận,chi tiết đúng trình tự

- Trong quá trình làm việc cô cũng rất nhiệttình lắng nghe và trả lời những câu hỏi thắcmắc một cách rất chi tiết mà nhóm thực tậpmuốn hỏi.Cô đề nghị nếu có gì thắng mắc hay

ko hiểu nhóm thực tập có thể trao đổi mộtcách thẳng thắn cô sẽ nhiệt tình giúp đỡ trongkhả năng của cô

Trang 21

+ Đánh giá học

sinh tuần 3

+ Trao đổi công

việc chuyên môn

về thời gian bắt đầu thực hiện canthiệp cho trẻ

Chuyên viên đưa thông tin hồ sơ củatrẻ cho giáo viên được giao nhiệm vụcan thiệp trẻ để giáo viên đó có thờigian tìm hiểu

- Chuyên viên đánh giá học sinh saukhi kết thúc tuần học thứ 3 Quátrình đánh giá nàyđược thực hiện bởi

cá nhân mỗi giáo viên, được thựchiện trên word Mới các mức đánhgiá cụ thể” đạt, có khả năng, khôngđạt”

- Là một cán bộ quản lý của trung

- Chuyên viên đã đánh giá trẻ một cách cụ thể,chặt chẽ dựa vào quá trình can thiệp trẻ vànhững kiến thức, kinh nghiệm của chuyên viên

- Trao đổi một cách thỏai mái, chuyên nghiệp

về công việc với các giáo viên chuyên môn,giải đáp những thắc mắc trong công việc Điềunày khiến cho khỏang cách giữa nhà quản lý

Trang 22

với các giáo viên

khác

và nhiệt tình giải đáp trao đổi vớinhững giáo viên khác về kiến thứcchuyên môn hay những thắc mắctrong công việc

- Đưa ra những lời khen thưởng chonhững đóng góp về công việc củanhững giáo viên đã có thành tích tốtcông quá trình làm việc

- Trò chuyện thân thiết về gia đìnhhay công việc chuyên môn

với cấp dưới không tồn tại giúp cho công việccủa nhà quản lý cũng như của nhân viên thoảimái và có hiệu quả hơn

Trong giờ giải lao chuyên viên hỏi han, tròchuyện thân thiết với cấp dưới về công việcchuyên môn, gia đình

Tạo động lực làm việc cho cho nhân viêncấp dưới trong tổ chức là một hoạt động vôcùng quan trọng mà nhà quản lý cần có.Chuyên viên đã khuyến khích động viên giáoviên của mình bằng tinh thần, tạo điều kiệncho họ được tham gia vào công việc nhiềuhơn

Từ đó em thấy cô đã thực hiện tốt phươngpháp tâm lý- xã hội và cô còn là một ngườilãnh đạo mẫu mực, biết quan tâm hỏi thămtình hình của các đồng nghiệp

Ngày đăng: 21/01/2015, 06:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w