Sự cần thiết phải tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sảnphẩm

Một phần của tài liệu Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Cty cổ phần than Cao Sơn. (Trang 66)

3.1. Sự cần thiết phải tổ chức tập hợp chi phí và xác định giá thành sản phẩm phẩm

Đất nớc ta đang xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng nhiều thành phần, có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng XHCN. Thực chất là cơ chế thị trờng chấp nhận có sự cạnh tranh, nghĩa là các đơn vị kinh doanh muốn tồn tại và pháp triển đòi hỏi phải luôn có sự đổi mới, cải tiến sản phẩm hàng hoá, đa dạng hoá sản phẩm, sản phẩm sản xuất ra phải đợc thị trờng chấp nhận và chiếm lĩnh đợc thị trờng. Nh vậy sản phẩm sản xuất ra phải không những có chất lợng cao mà giá thành phải hợp lý. Để thực hiện đợc điều đó các đơn vị sản xuất kinh doanh phải không ngừng áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lợng cải tiến sản phẩm và giảm chi phí giá thành sản phẩm.

Đối với Công ty cổ phần than Cao Sơn nh đã phân tích ở trên hiệu quả sản xuất kinh doanh cha cao. Tỷ xuất lợi nhuận trên doanh thu còn thấp. Do đó việc nghiên cứu các biện pháp nhằm tìm hiểu về kết cấu giá thành cũng nh các khoản mục giá thành, quá trình hạch toán giá thành là việc cần thiết giúp Công ty ổn định đợc giá thành than. Nhằm hoàn thiện công tác kế toán của Công ty. Nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Công ty cổ phần than Cao Sơn có bộ máy kế toán khá hoàn thiện. Tuy nhiên có những bất cập trong quá trình hạch toán giá thành. Việc nghiên cứu về “Tổ chức hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty than Cao Sơn” là góp phần vào nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3.2. Mục đích, đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu của chuyên đề

1. Mục đích nghiên cứu

Phân tích quá trình hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong Công ty cổ phần than Cao Sơn nhằm đa ra biện pháp hoàn thiện công tác kế toán của Công ty.

2. Đối tợng nghiên cứu

Là quá trình hạch toán chi phí và giá thành, các khoản mục, các tài khoản sử dụng..

3. Phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp chủ yếu là tìm hiểu thực tế thu thập và tổng hợp số liệu. Từ đó chỉ ra những u khuyết điểm của Công tác kế toán của Công ty cổ phần than Cao Sơn. Đa ra những biện pháp nâng cao hiệu qủa cho công tác kế toán của Công ty.

3.3. Cơ sở lý luận về công tác hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

3.3.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của chi phí và giá thành 1. Khái niệm

a. Chi phí

Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp cần phải huy động các nguồn tài lực, vật lực (lao động, vật t, tiền vốn...) để thực hiện việc sản xuất chế tạo sản phẩm, thực hiện các công việc lao vụ, thu mua dự trữ hàng hoá, luân chuyển lu thông sản phẩm, hàng hoá, thực hiện hoạt động đầu t... kể cả chi cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải bỏ ra các loại hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho quá trình hoạt động của mình.

Nh vậy, chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chu ra trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền.

b. Giá thành

Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính cho một khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật t lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất, cũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao hiệu quả, năng suất lao động, chất lợng sản xuất, hạ thấp chi

phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất.

Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành phản ánh trình độ hợp lý và tiết kiệm lao động, vật t, khả năng tận dụng công suất máy móc, trình độ quả lý kinh tế và hạch toán kinh tế nội bộ.

c, Phân biệt chi phí và giá thành .

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm. Về bản chất chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai khái niệm giống nhau: Chúng đều là các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chỉ tiêu khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm. Tuy nhiên, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có những sự khác nhau trên các phơng diện sau:

+ Về chi phí sản xuất gắn với từng thời kỳ đã phát sinh chi phí còn giá thành sản phẩm gắn với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã sản xuất và hoàn thành.

+ Về mặt lợng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Sự khác nhau về mặt lợng và mối quan hệ gia chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức tính giá thành sản phẩm tổng quát sau đây:

Z = Ddk + C - Dck Trong đó:

Z: Tổng giá thành sản phẩm

Ddk: Trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ C: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Dck: Trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

2. Phân loại chi phí và giá thành. a. Phân loại chi phí

Chi phí sản xuất bao gồm nhiều khoản chi có nội dung, công dụng và mục đích sửdụng khác nhau. Vì vậy để quản lý chi phí đợc chặt chẽ, theo dõi và hạch toán chi phí một cách có hệ thống, nâng cao chất lợng công tác kiểm tra và phân tích

kinh tế trong các doanh nghiệp, cần phải phân loại chi phí theo các tiêu thức thích hợp. Tuỳ theo việc xem xét chi phí ở các góc độ khác nhau và mục đích quản lý chi phí sản xuất đợc phân loại theo các tiêu thức khác nhau. Sau đây xin đề cập đến hai cách phân loại chủ yếu đối với chi phí của doanh nghiệp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế.

Theo cách phân loại này những khoản chi phí có chung tính chất, nội dung kinh tế đợc xếp chung vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và sử dụng vào mục đích gì. Theo tiêu thức này thỳ toàn bộ chi phí của doanh nghiệp đ- ợc phân biệt thành năm loạn:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm các chi phí nguyên liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu và thiết bị cơ bản...

- Chi phí nhân công: là chi phí về tiền lơng, tiền công phải trả cho ngời lao động và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng, tiền công...

- Chi phí khấu hao TSCĐ:là toàn bộ chi phí khấu hao của tất cả các tài sản cố định trong doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài, thuê ngoài phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp (nh dịch vụ cung cấp điện, nớc, sửa chữa các tài sản cố định).

- Chi phí khác bằng tiền: là các chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài bốn chi phí nói trên.

Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung tính chất kinh tế có tác dụng quan trọng đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất: cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ trọng từng yếu tố chi phí, là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng vật t, tiền vốn, huy động sử dụng lao động...

* Phân loại CPSX theo mục đích, công dụng của chi phí

Theo cách phân loại này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau. Mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí đó

có nội dung kinh tế nh thế nào. Theo tiêu thức này chi phí sản xuất đợc chia thành các loại:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về các nguyên vật liệu chính (kể cả nửa thành phẩm mau ngoài) vật liệu phụ, nhiên liệu... sử dụng trực tiếp vào việc sản xuất tạo ra nhứng sản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ. Không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu dùng vào mục đích sản xuất chung hay cho những hoạt động ngoài lĩnh vực sản xuất.

+ Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp phải trả các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên tiền lơng của công nhân (lao động) trực tiếp sản xuất theo quy định. Không tính vào khoản mục này khoản tiền lơng, phụ cấp và các khoản trích trên tiền lơng của công nhân viên phân xởng, nhân viên bán hàng, nhân viên quản lý doanh nghiệp hay nhân viên khác.

+ Chi phí sản xuất chung: là chi phí dùng vào việc quản lý và phục vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất, bao gồm các điều khoản:

- Chi phí nhân viên phân xởng - Chi phí vật liệu

- Chi phí dụng cụ sản xuất - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài

- Chi phí bằng tiền khác.

Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức, là cơ sở cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, là căn cứ để phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí cho kỳ sau.

Ngoài hai cách phân loại trên đây để phục vụ cho công tác quản lý và công tác kế toán chi phí sản xuất có thể đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau nh:

Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí với khối lợng sản phẩm, lao vụ thành chi phí khả biến và chi phí bất biến, phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí giá thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.

b. Phân loại giá thành.

* Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành.

Căn cứ vào cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành mà giá thành sản phẩm đợc chia thành 3 loại sau:

+ Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và tính trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp , là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

+ Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và tính cho đơn vị sản phẩm. Giá thành định mức đợc xem nh thớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật t tiền vốn trong doanh nghiệp, giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng giống nh giá thành kế hoạch việc tính giá thành định mức cũng đ- ợc tiến hành trớc khi sản xuất chế tạo sản phẩm.

+ Giá thành thực tế: là giá thành đợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã snr xaúu trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đợc tính toán cho cả tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong quá trình tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, kỹ thuật... để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đối với nhà nớc cũng nh các đối tác liên doanh, liên kết.

* Phân loại giá thành theo phạm vi các yếu tố cấu thành:

+ Giá thành sản xuất: Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí sản xuất, chế tạp sản phẩm (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung...) tính cho những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành. Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng để ghi sổ cho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc giao thẳng cho khách hàng, đồng thời là căn cứ để tính giá vốn hàng bán và lãi gộp trong kỳ ở các doanh nghiệp.

+ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã đợc xác định là tiêu thụ. Giá thành toàn bộ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợ nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.

3. ý nghĩa của việc tổ chức kế toán chi phí và xác định giá thành sản phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổ chức tốt công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng, là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế thị trờng. Nó góp phần đảm bảo chính xác nội dung, phạm vi cấu thành trong giá thành sản phẩm, lợng giá trị các yếu tố chi phí đã dịch chuyển vào sản phẩm. Để đáp ứng đợc những yêu cầu quản lý CPSX và tính giá thành sản phẩm, kế toán cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

+Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.

+Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn.

+Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ CPSX theo đúng đối tợng kế toán tập hợp CPSX đã xác định, theo các yếu tố chi phí sản xuất và khoản mục giá thành.

+Lập báo cáo CPSX theo yếu tố, định kỳ tổ chức phân tích CPSX và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp.

+Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách đầy đủ và chính xác.

3.3.2. Yêu cầu, nhiệm vụ đối với công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.

3.3.2.1. Yêu cầu.

- Phản ánh chính xác kịp thời các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất cả về mặt hao phí và giá trị.

- Thực hiện tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm.

- Cung cấp thông tin kịp thời về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cho các nhà quản lý doanh nghiệp, phục vụ cho việc ra quyết định.

3.3.2.2. Nhiệm vụ.

- Căn cứ vào đặc điểm, quy trình công nghệ, đặc điểm chi phí, đặc điểm sản phẩm và yêu cầu tổ chức sản xuất, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà xác định đối tợng và phơng pháp tính giá thành phù hợp.

- Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất kinh doanh theo đúng đối tợng tập hợp chi phí đã xác định bằng phơng pháp thích hợp với từng loại chi phí, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo từng khoản mục chi phí và theo yếu tố

Một phần của tài liệu Phân tích kinh tế hoạt động kinh doanh của Cty cổ phần than Cao Sơn. (Trang 66)