2.2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền l ơng a, Phân tích số lợng, chất lợng và kết cấu lao động.
Số liệu dùng để phân tích đợc tập hợp trong bảng ( 2-6 ).
Bảng số lợng và cơ cấu lao động của công ty cổ phần than Cao Sơn.
Bảng 2 - 6 ĐVT: ngời
TT Chức danh Năm 2006 Năm 2007 SS TH07/TH06
SL % SL % ± %
1 CNLĐ kỹ thuật 3119 82 3139 82,35 20 100,64
2 CNLĐ phổ hông 337 9 330 8,66 -7 97,92
3 Lao động gián tiếp 348 9 343 8,99 -5 98,56
4 Tổng số công nhân viên 3804 3812 8 100,21
Để nhận xét xem Công ty sử dụng lao động nh thế nào, ta giả định rằng: Nếu nh năng suất lao động của năm 2007 không đổi so với năm 2006 thì với sản lợng năm 2007 Công ty cần sử dụng một số lao động là (N07 )
4418 3804 2502625 2906565 06 06 07 07 = ìN = ì = Q Q N (ngời)
Trong đó: Q06, Q07 là sản lợng than sản xuất năm 2006, 2007.
Nhng trên thực tế, số công nhân viên của Công ty năm 2007 là 3812 ngời. Nh vậy, Công ty đã tiết kiệm tơng đối đợc :
4418 - 3812 = 606 ( ngời )
Điều này chứng tỏ Công ty cổ phần than Cao Sơn sử dụng rất hợp lý và có hiệu quả số lợng lao động hiện có của mình.
b, Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động.
Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động
Bảng 2 - 7
TT Chỉ tiêu ĐVT TH 2006 TH 2007 SS TH07/TH06
± %
1 Số CN bình quân theo danh sách Ngời 3.778 3.812 34 100,90 2 Tổng số ngày công theo chế độ Ngày 1.167.828 1.174.096 6.268 100,54 3 Tổng số ngày công có hiệu quả Ngày 1.084.140 1.086.420 2.280 100,21 4 Số ngày công làm việc thực tế Ngày 1.072.728 1.109.929 37.201 103,47 5 Tổng số giờ công có hiệu quả Giờ 5.957.064 5.973.404 16.340 100,27 6 Số ngày công tác BQ 1 năm của 1 CNSX Ngày 287 285 -2 99,3 7 Số giờ làm việc BQ có hiệu quả trong ngày Giờ/Ngời 5,70 5,60 (1,00) 100,88 8 Số giờ làm việc BQ 1 năm của 1 CNSX Giờ/Ngời 1.636 1.596 -40 97,56
Mục đích của việc phân tích này là đánh giá trình độ sử dụng tiềm năng lao động thời gian, tính hợp lý của chế độ công tác, ảnh hởng của việc tận dùng thời gian lao động đến khối lợng sản xuất.
Để đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động cần tiến hành phân tích số ngày công, giờ công làm việc, trên cơ sở đó xác định thời gian lãng phí và các nguyên nhân gây tổn thất thời gian lao động đến sản lợng sản xuất. Phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 qua bảng (2-7).
Các số liệu cho thấy Công ty không đạt cả về số ngày công bình quân theo kế hoạch đã chứng tỏ cả hai hiện tợng: Vắng mặt và ngừng trọn ngày.
Số ngày làm việc bình quân giảm 2 ngày so với kế hoạch do đó xác định đợc số ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày thực tế là:
2*3.778=7.556 (ngày công)
Số giờ làm việc bình quân 1 ngày giảm 0,1 giờ, suy ra trên thực tế số giờ công vắng mặt và ngừng việc không trọn ngày là:
0,1*1.095.652=109.565,2 (giờ công)
(Tổng số ngày công làm việc có hiệu quả là 1.095.652) Tổng số giờ công thiệt hại bởi cả hai nguyên nhân trên là: 7.600*6,5+109.565,2=158.965,2 (giờ công)
Tuy cha xác định đợc thiệt hại cụ thể bằng tiền nhng rõ ràng đảm bảo thời gian lao động có ảnh hởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần than Cao Sơn là cần phải có biện pháp khắc phục hiện tợng này. Để đảm bảo điều đó, cần phân tích sâu hơn nhằm chi ra các nguyên nhân cụ thể đã gâi ra vắng mặt và ngừng việc trọn ngày.
* Các nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc trọn ngày
Các số liệu về ngày công vắng mặt và ngừng việc đợc tập hợp trong bảng (2-8)
Nh vậy các số liệu về ngày công vắng mặt và ngừng việc trọn ngày đã tăng lên so với kế hoạch là 299 ngày tơng ứng 4,11%
Nguyên nhân là do nghỉ đẻ, nghỉ phép, nghỉ ốm (đã đợc xét đến trong kế hoạch) tăng nhng không đáng kể, trong khi đó các nguyên nhân không đợc xét đến trong kế hoạch là tai nạn lao động và nghỉ không lý do trên thực tế lại phát sinh với ngày nghỉ đáng kể.
Đây là điểm quan trọng mà Công ty cổ phần than Cao Sơn cần chú trọng hơn trong công tác an toàn lao động và quản lý công nhân viên.
* Các nguyên nhân vắng mặt không trọn ngày:
Từ bảng (2-8) cho thấy, các nguyên nhân vắng mặt không trọn ngày đợc thống kê trong bảng không đợc xét trong kế hoạch nhng thực tế đã xẩy ra.
Tuy nhiên, Công ty vẫn có thể hạn chế đợc tình trạng này nếu có những biện pháp nâng cao trình độ tổ chức trong cung ứng vật t, tổ chức sản xuất và tổ chức lao động.
Bảng ngày công vắng mặt, ngừng việc trọn ngày và không trọn ngày Bảng 2-8 TT Các nguyên nhân vắng mặt và ngừng việc
trọn ngày
KH TT
A Ngừng việc không trọn ngày 28.251
1 Thiết bị hỏng 7.263
2 Do thiếu vật t 2.432
3 Do thiếu dụng cụ sản xuất 5.047
4 Không bố trí đủ việc làm 9.684
B Nguyên nhân vắng mặt trọn ngày 64.607 92.811 1 nghỉ phép năm 36.192 48.197 2 nghỉ sinh đẻ 13.200 19.657 3 Nghỉ ốm 985 8.947 4 Nghỉ việc làm 14.230 11.423 5 Tai nạn lao động 18 6 Vắng mặt trọn ngày 4.569 Tổng cộng (A+B) 64.607 121.062 2.2.2.2. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định. 1. Phân tích kết cấu TSCĐ
Qua bảng (2 - 10)cho thấy: trong kết cấu TSCĐ của Công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 thì tỷ trọng của phơng tiện vận tải chiếm lớn nhất trong tổng số (chiếm 66,6%) tiếp đến là máy móc thiết bị công tác chiếm 22,7%; nhà xởng vật kiến trúc chiếm 9,97%. Còn lại là thiết bị quản lý, thiết bị động lực chiếm một tỷ trọng nhỏ lần lợt là: 0,07%; 0,5%. Đây là kết cấu hợp lý cho một doanh nghiệp khai thác mỏ lộ thiên.
2. Phân tích về tình trạng kỹ thuật của TSCĐ
Mức độ hao mòn của TSCĐ trong năm 2007 đợc tập hợp trong bảng(2 - 11) Cột tỷ lệ hao mòn đợc xác định theo công thức
% 100 ì = b kh hm g M T ( 2 - 2) Trong đó: Thm: tỷ lệ hao mòn %
Mkh: tổng mức khấu hao đã trích : triệu đồng Gbđ: tổng giá trị ban đầu của TSCĐ: triệu đồng
áp dụng công thức có tỷ lệ hao mòn nhà cửa vật kiến trúc cuối kỳ
% 37 , 62 100 44428 27710ì = = hm T
phân tích tình hình hao mòn TSCĐ công ty cổ phần than Cao Sơn năm 2007 Bảng 2 - 11 ĐVT: triệu đồng TT Loại TSCĐ NGTSCĐ 2007 Giá trị hao mòn
Đầu kỳ Tăng Giảm Cuối kỳ
TLHM (%)
1 Nhà cửa, vật kiến trúc 44428 23777 5177 1244 27710 62,37 2 Máy móc thiết bị 266690 161646 30417 2302 189761 71,15 3 Phơng tiện vận tải 420997 164087 61198 3899 221386 52,59
4 Thiết bị quản lý 1387 729 399 1128 81,33
5 Thiết bị động lực 7417 4987 1354 163 6178 83,30
Tổng cộng 740919 355226 98545 7608 448163 60,22
Kết quả cho thấy toàn bộ TSCĐ của Công ty đã khấu hao hao mòn 60,22% trong đó phơng tiện vận tải có tỷ lệ hao mòn thấp nhất do đợc đầu t mua mới nhiều. Còn máy móc thiết bị khai thác, thiết bị động lực có tỷ lệ hao mòn cao lần lợt là: 83,20%; 81,33%, do máy móc thiết bị của Công ty cơ bản là của Liên Xô cũ và đã hoạt động đợc hơn 30 năm. Do đó, có thể nói các loại tài sản này của Công ty đã già cỗi, sắp hết khấu hao và cần đợc đầu t mới.