Họ còn căn cứ vào yếu tố cá nhân như kỹ năng, sự nhạy bén trong xử lý công việc và giao tiếp của mỗi người lao động, các yếu tố này được người ta gọi là “Kỹ năng mềm” .Vậy kĩ năng mềm là
Trang 1ÁO CÁO :
DỰ ÁN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN
KỸ NĂNG MỀM
Nhóm thực hiện:
1 Nguyễn Khánh Chi
2 Lê Anh Đạt
3 Trần Thị Anh Đào
4 Vũ Thị Thanh Hương
5 Võ Hoàng Thảo Nguyên
6 Nguyễn Huỳnh Thuỵ Mân
7 Nguyễn Tấn Phúc
8 Dương Ái Sâm
9 Võ Thị Hồng Quyên
10 Mai Thị Bích Trâm
11 Phan Trần Bích Trâm
Giảng viên: Đinh Tiên Minh
TRƯỜN
G ĐẠI
HỌC
KINH
TẾ
TPHC
M
[Type your
address]
[Type your phone
number] [Type
your e-mail
address]
TRƯỜ
NG
ĐẠI
HỌC
KINH
TẾ
TPHC
M
Giảng
đường NT
2-3
K36
Trang 2MỤC LỤC
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
II PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 4
1 Phương thức khảo sát: 4
2 Số lượng thành viên tham gia khảo sát 4
3 Thời gian khảo sát 4
4 Đối tượng khảo sát 4
III KẾT QUẢ KHẢO SÁT 6
IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 14
1 Nhận xét 14
2 Mô hình khoá học 14
V TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
Trang 3I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay trình độ học vấn và các bằng cấp chưa đủ để quyết định trong việc tuyển dụng lao động của nhiều doanh nghiệp và người sử dụng lao động
Họ còn căn cứ vào yếu tố cá nhân như kỹ năng, sự nhạy bén trong xử lý công việc và giao tiếp của mỗi người lao động, các yếu tố này được người ta gọi là
“Kỹ năng mềm” Vậy kĩ năng mềm là những gì?
Kĩ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và đổi mới… là những thứ thường không được học trong nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, không thể sờ nắm, không phải là kỹ năng cá tính đặc biệt mà phụ thuộc chủ yếu vào cá tính của từng người Chúng quyết định bạn là ai, làm việc thế nào, là thước đo hiệu quả cao trong công việc Trong khi kỹ năng chuyên môn (kỹ năng “cứng”) của bạn chỉ giúp bạn bước chân qua cánh cửa thì kỹ năng con người, kỹ năng mềm của bạn mới là thứ giúp mở ra thêm cho bạn hầu hết các cánh cửa phía trước Những kỹ năng
“cứng” ở nghĩa trái ngược thường xuất hiện trên bản lý lịch-khả năng học vấn của bạn, kinh nghiệm và sự thành thạo về chuyên môn Thực tế cho thấy người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75% còn lại được quyết định bởi những kỹ năng mềm họ được trang bị
Kỹ năng mềm đang ngày càng quan trọng như kỹ năng cứng trong lực lượng lao động ngày nay Rất nhiều nhà doanh nghiệp than phiền rằng, khi tuyển dụng được nhân viên, họ lại tiếp tục phải đào tạo thêm nhiều kỹ năng cho nhân viên mới Theo điều tra của Bộ LĐ-TB và XH, có hơn 13% sinh viên phải được đào tạo lại hoặc bổ sung kỹ năng, gần 40% phải được kèm cặp lại tại nơi làm việc, 41% cần thời gian làm quen với công việc (Theo
www.cheesegroup.com , bài viết Thực trạng kĩ năng mềm của sinh viên). Sinh
viên Việt Nam được trang bị khá kỹ lưỡng và đầy đủ những kiến thức chuyên ngành Tuy nhiên, họ vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng là do thiếu các kỹ năng mềm Nhiều sinh viên chưa nhận ra được vai trò, vị trí của mình trong công việc, họ chưa có kỹ năng xây dựng hình ảnh cá nhân, vì vậy họ không phát huy được hết năng lực của
mình để trở thành người thành đạt.Như vậy, cuộc sống hiện đại với môi trường làm việc ngày càng năng động, nhiều sức ép và tính cạnh tranh thì kỹ năng “mềm” là một yếu tố không thể thiếu đặc biệt với người trẻ
Nhóm Chicken Soup chúng em nhận thấy việc học tập và rèn luyện kĩ năng mềm là thiết yếu hơn bao giờ hết trong bối cảnh hiện đại đối với sinh viên, nên chúng em đã quyết định chọn đề tài khảo sát là “ Dự án Trung tâm đào tạo & phát triển kĩ năng mềm”, chúng em dưới cương vị đại diện cho bộ phận Marketing của trường Doanh nhân Đắc Nhân Tâm Dale Canergie, tiến hành khảo sát để nắm bắt xu hướng của người học hiện nay, qua đó giúp công
ty đưa ra những khóa học phù hợp với yêu cầu của sinh viên Do kiến thức và thời gian nghiên cứu có hạn nên chắc chắn báo cáo của chúng em còn nhiều
Trang 4thiếu sót Kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy để bài báo cáo này được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn thầy!
II PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
1 Phương thức khảo sát:
- Phỏng vấn trực tiếp 50 mẫu Phỏng vấn tại công viên Lê Văn Tám 40 mẫu và tại Cơ sở E là 10 mẫu
- Phương pháp anket: Đưa phiếu cho đối tượng chọn 230 mẫu (thu về 200 mẫu) trong đó:
Cơ sở A là 60 mẫu
Cơ sở B là 60 mẫu
Cơ sở C là 30 mẫu
Cơ sở D là 40 mẫu
Cơ sở E là 40 mẫu
(Tất cả cơ sở đều thuộc Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh)
2 Số lượng thành viên tham gia khảo sát:
- Phỏng vấn : 4
- Phát mẫu khảo sát: 11
- Tổng hợp phân tích : 11
- Làm file Powerpoint, Word : 3
3 Thời gian khảo sát : Bắt đầu từ ngày 14/2 đến ngày 19/2.
4 Đối tượng khảo sát:
Sinh viên UEH, Thành viên trong trang hội facebook của sinh viên UEH, (chỉ có 20 đối tượng phỏng vấn trực tiếp là ngẫu nhiên)
Vì cuộc khảo sát có quy mô nhỏ , yêu cầu phải có kết quả nhanh, số người trong nhóm nghiên cứu có hạn, để có thể tổng hợp và phân tích nhằm đánh giá được thực trạng và nhu cầu từ đó lên kế hoạch cho việc tổ chức khóa học kỹ năng mềm nhóm sử dụng phương pháp Anket có thể vừa tiết kiệm thời gian và chi phí vừa dễ tổ chức
Do kết quả khảo sát phụ thuộc vào ý kiến chủ quan trong tập hợp các đối tượng được khảo sát, và các hạn chế về dữ liệu phân tích dựa trên số lượng mẫu thống kê nhất định, nên các kết quả khảo sát chỉ mang tính tham khảo
Trang 59/20/2011
Trang 6III KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Kết quả khảo sát cho thấy đối với đa số người được khảo sát, kỹ năng mềm rất quan trọng 123 người có ý kiến này
0 20
40
60
80
100
120
140
2 2 10
115 123
Số người Điểm trung bình 4.41
Những kĩ năng mềm nào mà bạn vẫn còn thiếu? Khoảng 185/909 sự lựa chọn chọn thuyết trình nói chuyện trước đám đông là kỹ năng yếu nhất Ngoài
ra các kỹ năng như giao tiếp, quản lý thời gian, cũng là mối bận tâm của nhiều người
(Câu hỏi có thể chọn nhiều phương án trả lời)
Trang 711.77%
17.05%
20.35%
17.27%
11.55%
15.40%
6.60%
xácđịnhmụctiêu kỹnănggiaotiếp thuyếttrình, nóichuyện-trướcđámđông quảnlýthờigian kỹnănglàmviệcnhóm kỹnănglãnhđạo khác
- 196/250 người tham gia khảo sát chưa từng tham dự một khóa học kỹ năng mềm vì những lý do: chưa thiết thực, chưa cần thiết, không có thời gian
- 54/250 bạn đã từng tham dự các khóa kĩ năng mềm cho ý kiến:
+ 17 ý kiến rằng tốn tiền, không hữu ích
+ 21 ý kiến cho rằng thiếu thực tế, lý thuyết quá nhiều
+ 10 ý kiến cho rằng chất lượng kém
+ Chỉ có 6 ý kiến cho rằng hài lòng về khóa học
Đến 89.6% (224/250) bạn trả lời có cho câu hỏi: “Nếu có cơ hội tham
dự một khóa học kỹ năng mềm mà bạn còn thiếu, bạn có ý định tham gia không?” Còn lại 26 bạn cho ý kiến không tham gia vì:
- Tốn tiền, phí thời gian ( 17/26)
- Không hứng thú (9/26)
Dưới đây là biểu đồ kết quả của câu hỏi: “Mục đích khi tham gia khoá học kỹ năng mềm là gì?”
CÁC KỸ NĂNG MỀM CÒN THIẾU
Trang 8Có 195/861 sự lựa chọn cho rằng mục đích của việc học kỹ năng mềm là
rèn luyện kỹ năng còn thiếu cho công việc tương lai
Những đáp án như: giao lưu , kết bạn với nhiều bạn bè mới; cơ hội mở
rộng mối quan hệ lớn; học hỏi kinh nghiện từ người diễn thuyết; tìm một môi
trường tốt để thực hành các kỹ năng đã có, cũng chiếm đa số câu trả lời
(Câu hỏi có nhiều sự lựa chọn)
Khác
Có bằng cấp chứng nhận kỹ năng mềm Học hỏi kinh nghiệm từ người diễn thuyết
Cơ hội mở rộng mối quan hệ lớn Giao lưu, kết bạn với nhiều bạn bè mới Tìm một môi trường tốt để thực hành các kỹ năng đã có
Học theo trào lưu
Sở thích Rèn luyện kỹ năng còn thiếu cho công việc tương lai
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200
32 60
137 135 95
110 10
32
195
Trang 90%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
8.93%
15.59%
25.92%
16.11%
23.99%
3.85%
5.60%
Khác : tờrơi, quảngcáo Thấytrênđường Qua bạnbè, ngườithân Mạngxãhội, facebook, blog
Ở trường, clb, khoa , đoàn Trênmạng
189
32
HÌNH THỨC HỌC
Giài thích cho sự lựa chọn của mình:
KÊNH THÔNG TIN KHÓA HỌC
Trang 10- 52 người chọn cung cấp tài liệu, phần mềm học online vì lý do nhanh, thời gian linh động
- 41 người chọn tạo môi trường việc làm phù hợp để tạo CV khi xin việc
- 26 người chọn chia nhóm vừa học lý thuyết vừa thực hành vì gây hứng thú,
dễ tiếp thu
- 3 người cho rằng hình thức nào cũng hay
- 158 người không có ý kiến cho câu hỏi này
Mức độ giảm dần về sự quan tâm của bạn đến các tiêu chí của một khóa học kỹ năng mềm:
Không quan
Trình độ diễn
Chất lượng tài liệu,
Trang 11Thời gian cho một khoá học kỹ năng mềm: Có 112/250 người muốn
khoá học trong thời gian 1 tuần 1 buổi trong vòng 1 tháng, và ít người muốn
khoá học chỉ trong 1 ngày từ sáng đến chiều
Khác:
học t
rực t iếp vớ
i giản
g viên
1 tuầ
n 1 bu
ổi tro
ng vò
ng 1
tháng
1 tuầ
n 3 bu
ổi
Khác : 1 tu
ần ha
i buổ
i tron
g vòn
g một tháng
0 20 40 60 80 100 120
30
112
75
33
Cơ sở
vật c
hất
Học p hí
Trìn
h độ d iễn th
uyết
của d iễn gi ả
Chất
lượn
g tài liệu,
phần
mềm
dạy h ọc
Thời
gian
học
Địa đ iểm th
uận t iên
Các d ịch vụ
khác
0%
20%
40%
60%
80%
100%
0.00% 3.33% 0.67% 0.00% 0.67% 2.00% 5.33% 2.67% 4.67% 2.00% 3.33% 3.33% 10.00% 6.00%
28.00% 24.00%
8.67% 10.67% 23.33%
28.00% 26.00%
46.66% 39.33%
24.00% 37.33%
34.00% 33.33%
40.67%
22.67% 28.67%
64.66% 48.67% 38.67%
26.67% 22.00%
Không quan tâm Hơi quan tâm Bình thường Quan tâm Rất quan tâm
Trang 12Đa số người được khảo sát muốn mức học phí từ 500 – 1 triệu và một lớp từ
10 -15 người
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
30.00% 39.20% 26.40% 4.40%
Lớnhơn 3 triệu
1 đến 3 triệu 500k – 1 triệu
< 500k
<10
10 - 15
15 -20
>20
0 20 40 60 80 100 120 140 160
60
138 50
2
Số lượng người/khoá
MỨC HỌC PHÍ CỦA KHÓA HỌC
Trang 130 30 60
90
17
89
Có 180 người đóng góp ý kiến cho câu hỏi: “Ý kiến của bạn về dự án này?”
Trang 14g ý ki ến
Dự án
thú v
ị, bổ í
ch, th iết th ực
Khó t
hành
công
vì có
quá n hiều t
rung
tâm trên t
hị trư
ờng
Sẽ th
am gi
a nếu
cho h
ọc th ử
Chắc
chắn
sẽ th
am gi a
Dự án
phải
được
chuẩ
n bị k
ỹ càn
g mới cạnh t ranh đ
ược
Ý kiến
khác
70
30
12 10
41
28
59
Ý kiến về dự án
Trang 15IV ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
1 Nhận xét
Phần lớp sinh viên khi được khảo sát đều nói rằng kỹ năng họ còn thiếu chính là kỹ năng giao tiếp và kỹ năng thuyết trình, nói trước đám đông , nên chúng tôi sẽ xây dựng một chương trình giảng dạy về hai kỹ năng trên, cụ thể
là Chương trình Huấn luyện Dale Carnegie “Kỹ năng trình bày tạo ảnh
hưởng cao” đang được áp dụng rất phổ biến và rộng rãi ở nhiều trung tâm kỹ
năng mềm nổi tiếng và chất lượng ở Việt Nam Trong chương trình học sẽ tập trung vào 3 phần sau: kĩ năng giao tiếp sinh họat thường ngày; kĩ năng giao tiếp với cấp trên, cấp dưới, đồng nghiệp; kĩ năng giao tiếp gây ảnh hưởng, và kĩ năng thuyết trình trước đám đông
Đối với việc học kĩ năng mềm mà không được thực hành lâu dài thì rất
dễ bị “phai mòn” Do đó để tạo 1 môi trường thực tập tốt cho các bạn học viên sau khi kết thúc khóa học, bằng cách sẽ tuyển các bạn làm cho bộ phận Sales của công ty
Kết quả khảo sát cho thấy sinh viên thường biết các khóa học thông qua trường, khoa hoặc các CLB trong trường và do bạn bè, người thân giới thiệu thế nên chúng tôi sẽ thông qua trường học để giới thiệu khóa học đến sinh viên của trường Ban đầu sẽ liên hệ với những người “kỳ cựu” ở các khoa,CLB trong trường (vd: Bí thư của khoa, Phó bí thư, ) giới thiệu với họ về khóa học
và tạo điều kiện cho họ tham gia 1 khoá học với mức giá ưu đãi hoặc free,để sau khi khoá học kết thúc họ có thể về giới thiệu và quảng bá lại cho khoa, CLB của họ Bên cạnh đó, chúng tôi cũng có những ưu đãi cho những sinh viên giỏi, khá hoặc những sinh viên có giấy giới thiệu của trường, khoa Đồng thời, chúng tôi sẽ có chính sách giảm học phí cho bạn bè, hoặc người thân của những học viên cũ khi họ được chính học viên cũ giới thiệu tham gia khóa học Khảo sát còn cho thấy sinh viên biết được các khoá học kỹ năng mềm thông qua web và các trang mạng xã hội, nên chúng tôi sẽ thiết lập một hệ thống thông tin trên web và facebook để mở rộng kênh truyền thông và liên lạc
2 Mô hình khoá học
Trang 16Từ kết quả khảo sát, chúng tôi đưa ra mô hình minh hoạ cho khoá học này.
Trang 17V TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Marketing căn bản, Nhà xuất bản Lao Động 2010
Giáo trình Hành vi người tiêu dùng, Ths Đỗ Thị Đức
Một số trang web tham khảo:
- http://vn.dalecarnegie.com
- www.esurveyspro.com
- www.dalecarnegie.com.vn
- www.yup.edu.vn
- www.cheesegroup.com
- http://giaoan.violet.vn/present/show?entry_id=240377
- http://www.kynang.edu.vn/gioi-thieu/164-ban-biet-gi-ve-ky-nang-mem.html