1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam

90 445 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Nguyễn Thu Hường Sinh viên Khoa Kinh Tế & QTKD Nguyễn Thị Hiền Lớp: K17QT1 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 8 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 10 1.1. Các khái niệm liên quan đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 10 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực 10 1.1.2. Khái niệm đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 11 1.2. Vai trò đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 12 1.3. Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp 13 1.4 .Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp 13 1.4.1. Tổ chức và quản lý doanh nghiệp 14 1.4.2. Cơ sở vật chất và cơ sở con người 14 1.4.3. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 15 1.4.4. Sử dụng lao động đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 15 1.5. Các phương pháp đào tạo 17 1.5.1. Đào tạo trong công việc 17 1.5.1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc 17 1.5.1.2. Đào tạo theo kiểu học nghề 18 1.5.1.3. Kèm cặp và chỉ bảo 18 1.5.1.4. Luân chuyển và thuyên chuyển công việc 19 1.5.2. Đào tạo ngoài công việc 19 1.5.2.1. Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp 19 1.5.2.2. Cử đi học ở các trường chính quy 20 1.5.2.3. Các bài giảng, hội nghị hoặc các hội thảo 20 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Nguyễn Thu Hường Sinh viên Khoa Kinh Tế & QTKD Nguyễn Thị Hiền Lớp: K17QT1 2 1.5.2.4. Đào tạo theo kiểu chương trình hóa 20 1.5.2.5. Đào tạo theo phương thức từ xa 20 1.5.2.6. Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm 21 1.5.2.7.Đào tạo kĩ năng xử lý công văn, giấy tờ 21 1.6. Quy trình xây dựng chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 22 1.6.1. Xác định nhu cầu đào tạo 22 1.6.2. Xác định mục tiêu đào tạo 23 1.6.3. Xác định đối tượng đào tạo 24 1.6.4. Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo 25 1.6.5. Dự tính chi phí đào tạo 25 1.6.6. Lựa chọn giáo viên 27 1.6.7. Đánh giá chương trình đào tạo 27 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ELMICH VIỆT NAM 29 2.1. Giới thiệu khái quát về công ty 29 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 29 2.1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 32 2.1.3. Một số đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Elmich Việt Nam ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 36 2.1.3.1. Mặt hàng sản xuất 36 2.1.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật 39 2.1.3.3. Quy trình công nghệ sản xuất 40 2.1.4. Đặc điểm cơ cấu tổ chức của công ty 43 2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức 43 2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 43 2.1.5. Đặc điểm về nguồn lực của công ty 47 2.1.5.1. Cơ cấu lao động của công ty 47 2.1.5.2. Xác định nguồn lao động 49 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Nguyễn Thu Hường Sinh viên Khoa Kinh Tế & QTKD Nguyễn Thị Hiền Lớp: K17QT1 3 2.2. Thực trạng về công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty TNHH Elmich Việt Nam 50 2.2.1. Khái quát về công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại doanh nghiệp 50 2.2.2. Xác định nhu cầu đào tạo 52 2.2.3. Xác định mục tiêu đào tạo 55 2.2.4. Xác định đối tượng lao động cần đào tạo 55 2.2.5. Xây dựng chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực 57 2.2.6. Thời gian , địa điểm đào tạo của công ty 58 2.2.7. Lựa chọn phương pháp đào tạo 59 2.2.7.1. Đào tạo mới vào nghề 59 2.2.7.2. Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề 60 2.2.7.3. Đào tạo thi nâng bậc 60 2.2.7.4. Đào tạo lại nghề 62 2.2.8. Kinh phí đào tạo 62 2.2.9. Lựa chọn và đào tạo giáo viên 65 2.2.10. Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 65 2.2.11. Sử dụng lao động sau đào tạo 68 2.3. Đánh giá về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty 70 2.3.1 Những thành tựu trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH ELmich Việt Nam 70 2.3.2 Những tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty TNHH Elmich Việt Nam. 71 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty TNHH Elmich Việt Nam 72 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 73 3.1. Định hướng về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty. 73 3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 74 3.2.1. Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 74 3.2.2. Xác định đúng nhu cầu đạo tạo 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Nguyễn Thu Hường Sinh viên Khoa Kinh Tế & QTKD Nguyễn Thị Hiền Lớp: K17QT1 4 3.2.3. Thực hiện công tác đào tạo đảm bảo phù hợp với nguồn lực thực tế 75 3.2.4. Hoàn thiện công tác đánh giá hiệu quả của công tác đào tạo 77 3.2.5. Đa dạng hóa các phương pháp và nội dung đào tạo nhằm đáp ứng sự thay đổi của công việc 82 3.2.6 .Tạo cho nhân viên cơ hội ngang nhau khi tham gia đào tạo 85 3.2.7 .Khuyến khích nhân viên tham gia đào tạo 85 3.2.8. Cải tiến mở rộng nội dung và phương pháp đào tạo 85 3.2.9. Đào tạo gắn liền với các biện pháp khuyến khích 86 3.2.10. Tuyển chọn đội ngũ lao động chất lượng cao 87 3.3. Kiến nghị 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Nguyễn Thu Hường Sinh viên Khoa Kinh Tế & QTKD Nguyễn Thị Hiền Lớp: K17QT1 5 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ  Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Quy trình để xây dựng một chương trình đào tạo 22 Sơ đồ 2.1: Quy trình bán hàng cho hệ thống 40 Sơ đồ 2.2: Quy trình bán hàng cho hệ thống online 41 Sơ đồ 2.3: Quy trình đặt hàng 42 Sơ đồ 2.4: . Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Elmich Việt Nam 43 Sơ đồ 2.5 : Quy trình đào tạo của Công ty 51  Bảng: Bảng 2.1: Khái quát tình tình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 32 Bảng 2.2: Phân tích tình hình biến động các chỉ tiêu trên của công ty 33 Bảng 2.3. Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo 47 Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo giới tính 48 Bảng 2.5: Nhu cầu đào tạo – phát triển qua các năm từ 2007 đến 2011 52 Bảng 2.6: Số lượng lao động tham gia đào tạo trong 5 năm qua 56 Bảng 2.7: Các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty TNHH Elmich Việt Nam 57 Bảng 2.8: Thời gian và địa điểm đào tạo của công ty TNHH Elmich Việt Nam 58 Bảng 2.9: Hình thức đào tạo mới vào nghề 59 Bảng 2.10: Đối tượng đào tạo 60 Bảng 2.11: Đào tạo và thi nâng bậc của công nhân trong công ty 61 Bảng 2.12: Hình thức đào tạo lại nghề 62 Bảng 2.13: Bảng chi phí đào tạo của Công ty qua 5 năm hoạt động 63 Bảng 2.14: Phân tích tình hình biến động các chỉ tiêu trên 64 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Nguyễn Thu Hường Sinh viên Khoa Kinh Tế & QTKD Nguyễn Thị Hiền Lớp: K17QT1 6  Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Tình hình doanh thu trong 5 năm qua 33 Biểu đồ 2.2: Tình hình doanh thu xuất khẩu trong 5 năm qua 34 Biểu đồ 2.3: Tình hình lợi nhuận trước thuế trong 5 năm qua 35 Biểu đồ 2.4: Tình hình lợi nhuận sau thuế trong 5 năm qua 35 Biểu đồ 2.5: Tình hình tổng chi phí sản xuất trong 5 năm qua 36 Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện chi phí đào tạo của công ty 64  Biểu mẫu: Biểu mẫu 1: Phiếu khảo sát nhu cầu đào tạo của nhân viên 54 Biểu mẫu 2: Phiếu đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 66 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Nguyễn Thu Hường Sinh viên Khoa Kinh Tế & QTKD Nguyễn Thị Hiền Lớp: K17QT1 7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  TNHH : Trách nhiệm hữu hạn  Đvt : Đơn vị tính  STT : Số thứ tự  BHXH : Bảo hiểm xã hội  BHYT : Bảo hiểm y tế  BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp  HCNS: Hành chính nhân sự  KTDA: Kế toán dự án  CBCNV: Cán bộ công nhân viên  KT-TC: Kế toán – tài chính  DH – CD : Đại học , cao đẳng  GĐ: Giám đốc  BQ: Bình quân  CN: Công nhân  SL: Số lượng  PP: Phân phối Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Nguyễn Thu Hường Sinh viên Khoa Kinh Tế & QTKD Nguyễn Thị Hiền Lớp: K17QT1 8 LỜI MỞ ĐẦU Biện chứng của quá trình phát triển các tư tưởng và học thuyết quản lý chỉ ra rằng: con người luôn là nguồn lực cơ bản và quyết định sự phát triển của các tổ chức. Trong thời kỳ xã hội công nghiệp đã có một số học thuyết quản lý tập trung vào sự phát triển của các yếu tố kỹ thuật khoa học và kinh tế. Nhưng ngay cả những học thuyết này cũng phải thừa nhận không thể đạt được hiệu quả và những tiến bộ kinh tế bền vững nếu thiếu thiếu tố chất của con người hay là thiếu sự đầu tư phát triển con người đáp ứng sự thay đổi. Do vậy, việc đào tạo và phát triển nguồn lực trong tổ chức đã và đang trở thành một nhiệm vụ quan trọng bậc nhất của những người làm công tác quản lý. Trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật hiện đại, nền kinh tế tăng trưởng như vũ bão, danh giới giữa các nước ngày càng lu mờ trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá, mở ra một thế giới cạnh tranh khốc liệt buộc các nhà quản lý phải biết sử dụng nguồn lực của mình để có ưu thế, đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, công tác đào tạo và phát triển trong mỗi doanh nghiệp đang trở thành vấn đề cấp bách. Thực hiện công tác này rất tốn kém về sức lực và vật chất nhưng hiệu quả của nó rất lớn, đôi khi không thể so sánh nổi giữa chi phí đầu vào và đầu ra. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một điều kiện để nâng cao năng suất lao động, phát triển toàn diện đội ngũ lao động nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Qua tìm hiểu công tác tổ chức lao động tại Công ty TNHH Elmich Việt Nam đã cho thấy vai trò và tầm quan trọng của công tác đào tạo và phát triển trong doanh nghiệp đối với sự trưởng thành và phát triển của doanh nghiệp. Cùng với nhiều công tác khác công tác này giúp Công ty hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Tập đoàn Elmich Việt Nam và Nhà nước giao cho , đứng vững được trên thị trường và nâng cao được vị thế cạnh tranh. Công ty không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, nhập mới thiết bị, để đáp ứng sự thay đổi đó, công tác đào tạo và Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Nguyễn Thu Hường Sinh viên Khoa Kinh Tế & QTKD Nguyễn Thị Hiền Lớp: K17QT1 9 phát triển đối với Công ty hiện nay đang chiếm một vị thế rất lớn. Song qua thực hiện và nhận thức về công tác này còn một số hạn chế, làm hiệu quả đào tạo chưa đáp ứng nổi nhu cầu. Chính vì vậy với đề tài: "Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Elmich Việt Nam" được thực hiện nhằm giải quyết vần đề trên. Kết cấu của đề tài : Chương I: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Chương II: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH ELmich Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH ELmich Việt Nam. Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự đóng góp ý kiến của các cô chú trong công ty TNHH ELmich Việt Nam và đặc biệt là sự hướng dẫn nhiệt tình của Th.s. Nguyễn Thu Hường để khóa luận tốt nghiệp của em hoàn thiện hơn. Nhưng do kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của cô trong khóa luận này. Em xin chân thành cám ơn! Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s. Nguyễn Thu Hường Sinh viên Khoa Kinh Tế & QTKD Nguyễn Thị Hiền Lớp: K17QT1 10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1. Các khái niệm liên quan đến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, có quan hệ chặt chẽ với dân số, là bộ phận quan trọng trong dân số, đóng vai trò tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Được nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh khác nhau. + Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động của con người thì : Nguồn nhân lực được hiểu là khả năng lao động của xã hội, của toàn bộ những người có cơ thể phát triển bình thường và có khả năng lao động. + Với cách tiếp cận dựa vào trạng thái hoạt động kinh tế của con người: Nguồn nhân lực là toàn bộ những người đang hoạt động trong các ngành kinh tế, văn hóa, xã hội … + Với cách tiếp cận dựa vào khả năng lao động và giới hạn tuổi lao động: Nguồn nhân lực là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động không kể đến trạng thái có việc làm hay không. + Với cách tiếp cận dựa vào độ tuổi lao động và trạng thái không hoạt động kinh tế nguồn nhân lực bao gồm những người trong độ tuổi lao động nhưng chưa tham gia lao động như: người lam công việc nội trợ, học sinh, sinh viên, người thất nghiệp, bộ đội xuất ngũ. Nguồn nhân lực được xem xét và nghiên cứu theo số lượng và chất lượng. Số lượng nguồn nhân lực thể hiện quy mô nguồn nhân lực và tốc độ tăng nguồn nhân lực hàng năm. Chất lượng nguôn nhân lực thể hiện mối quan hệ các yếu tố cấu thành bên trong của nguồn nhân lực thể hiện qua các tiêu thức: sức khỏe, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn , lành nghề… [...]... kinh doanh, qu n tr nhân s , tình hình s n xu t kinh doanh c a doanh nghi p, n m v ng các thông tin v th trư ng s c lao ng, th trư ng ào t o và c p nh t các thông tin v khoa h c k thu t ph c v cho công tác gi ng d y 1.4.3 K ho ch hóa ngu n nhân l c v i công tác ào t o và phát tri n ngu n nhân l c công tác ào t o và phát tri n ngu n nhân l c t hi u qu cao thì công tác k ho ch hóa ngu n nhân l c c n cung... L p: K17QT1 Khóa lu n t t nghi p GVHD: Th.s Nguy n Thu Hư ng CHƯƠNG II TH C TR NG ÀO T O VÀ PHÁT TRI N NGU N NHÂN L C T I CÔNG TY TRÁCH NHI M H U H N ELMICH VI T NAM 2.1 Gi i thi u khái quát v công ty 2.1.1 L ch s hình thành và phát tri n công ty - Tên doanh nghi p: Công ty TNHH Elmich Vi t Nam - Giám - c hi n t i c a doanh nghi p : Ông a ch : 122 Nguy n lương b ng – Trư ng Khánh ng a – Hà n i - Ngày... L p: K17QT1 Khóa lu n t t nghi p GVHD: Th.s Nguy n Thu Hư ng - Công ty ư c thành l p theo quy t nh phê duy t c p gi y phép kinh doanh c a y Ban Nhân Dân Thành ph Hà N i tháng 5 năm 2007 Ch c năng và nhi m v c a Công ty TNHH Elmich Vi t Nam Công ty Elmich Vi t Nam là m t thành viên c a T p oàn Elmich Lĩnh v c kinh doanh c a Elmich Vi t Nam bao g m: - S n xu t hàng gia d ng cao c p xu t kh u - Kinh doanh... n Thu Hư ng T i Vi t Nam, Elmich ang khai thác 2 thương hi u là: Elmich và Smartcook T i Vi t Nam, T p oàn Elmich ã Nam và văn phòng B ng, ng u tư nhà máy s n xu t t i t nh Hà i di n cùng trung tâm kinh doanh t i 122 Nguy n Lương a, Hà N i Hi n các s n ph m c a Elmich ã có m t t i 15 t nh thành khu v c phía B c và t i các h th ng siêu th l n trên toàn qu c Hi n t i công ty TNHH Elmich ang phân ph i... a s phát tri n khoa h c k thu t, công ngh , áp ng ư c s phát tri n qui mô, i m i s n ph m c a doanh nghi p ho t ng trong n n kinh t th trư ng 1.4 Nh ng nhân t nh hư ng n công tác ào t o và phát tri n ngu n nhân l c trong các doanh nghi p ti n hành các ho t ng ào t o và phát tri n ngu n nhân l c trong doanh nghi p, không th thi u cơ s v t ch t k thu t ph c v cho công tác ó, c n có nh ng quy Sinh viên... b làm công tác giám sát và ánh giá các khóa ào t o trong doanh nghi p B ph n này thư ng xuyên giám sát các khóa ào t o, k p th i x lý nh ng i m chưa h p lý, th i ghi nh n nh ng m t ã làm ư c và làm t t báo cáo lên lãnh quy t ng o, có nh ng nh nh m phát huy trong các khóa ào t o sau V qu n lý thì các công c , quy ch liên quan n công tác ào t o và phát tri n ngu n nhân l c như: Quy ch qu n lý và s d... p T ó ta th y ư c công tác ào t o ngu n nhân l c là v n h t s c quan tr ng cách GVHD: Th.s Nguy n Thu Hư ng có vai trò i v i doanh nghi p Do ó, m i doanh nghi p b ng m i u ph i ti n hành ho t ng ào t o và phát tri n ngu n nhân l c 1.3 M c tiêu c a ào t o và phát tri n ngu n nhân l c trong các doanh nghi p Ngày nay, trong b i c nh c a cu c cách m ng khoa h c k thu t và công ngh ang phát tri n m nh m... o và phát tri n Nhu c u ào t o và phát tri n thư ng ư c xác nh t các k ho ch ho t ng kinh doanh c a Công ty và k ho ch ngu n nhân l c, d a vào ó mà xác 1 Ngu n: THs Nguy n Vân i m & PGS.TS Nguy n Ng c Quân, giáo trình qu n tr nhân l c, nhà xu t b n lao ng xã h i, 2004 Sinh viên Nguy n Th Hi n 22 Khoa Kinh T & QTKD L p: K17QT1 Khóa lu n t t nghi p GVHD: Th.s Nguy n Thu Hư ng nh nhu c u ào t o và phát. .. Bình(Cty TNHH Anh Phong) Lào Cai(Cty Cp TM du l ch) i n Biên(Doanh nghi p tư nhân Hoa Ba) Vĩnh Phúc(Cty TNHH H ng Nhung) * ông B c: H i Phòng(Cty TNHH TM Tu n Long), Qu ng Ninh, Thái Nguyên… Duyên h i Mi n Trung: Thanh Hóa, Ngh An, Nam nh, Thái Bình… H th ng các siêu th t i Hà N i: Pico, Intimex, Coop mart, Topcare, Tr n Anh… Công ty luôn ra nh ng chi n lư c c th , rõ ràng trong t ng giai o n phát tri... T ng chi phí s n xu t trong năm 2011 so v i năm 2010 tăng là 1194 tri u ng, t l tăng 4,30% 2.1.3 M t s c i m s n xu t kinh doanh c a Công ty TNHH Elmich Vi t Nam nh hư ng n công tác ào t o và phát tri n ngu n nhân l c 2.1.3.1 M t hàng s n xu t S n ph m c a Elmich Vi t Nam hi n t i ư c chia thành 4 nhóm: Nhóm d ng c n u: • N i: n i inox 3 áy, 5 áy; N i g m, N i s , N i th y tinh, N i titan, N i h p kim . trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH ELmich Việt Nam. Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH. nhân lực tại công ty 70 2.3.1 Những thành tựu trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty TNHH ELmich Việt Nam 70 2.3.2 Những tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển nhân. công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại Công ty TNHH Elmich Việt Nam 50 2.2.1. Khái quát về công tác đào tạo và phát triển nhân lực tại doanh nghiệp 50 2.2.2. Xác định nhu cầu đào tạo

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Th.s. Nguyễn Vân Điềm và PGS, TS Nguyễn Ngọc Quân, Giáo trình Quản trị nhân lực (NXB Lao động- xã hội năm 2004) Khác
2. PGS, PTS Phạm Đức Thành và PTS Mai Quốc Chánh, Giáo trình Kinh tế lao động (NXB Giáo dục) Khác
5. Sổ tay nhà quản lý ( kinh nghiệm quản lý Nhật Bản) - Nhà xuất bản lao động/1998 Khác
6. PGS. TS Đỗ Minh Cương - Những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu của công tác dạy nghề trong năm 2001 - Tạp chí lao động xã hội - Số tháng 3/2001 Khác
7. PGS. TS Trần Đình Hoan - Một số căn cứ để xây dựng chiến lược phát triển đào tạo nghề giai đoạn 2001-2010 - Tạp chí lao động xã hội - Số tháng 5/2001 Khác
8. Giáo trình kinh tế và quản lý công nghiệp Khác
9. Giáo trình kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp Khác
10. VIM(2005), Phương pháp và kĩ năng quản lý nhân sự, NXB Lao Độ ng – Xã Hội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Quy trình để xây dựng một chương trình đào tạo  1 - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Sơ đồ 1.1 Quy trình để xây dựng một chương trình đào tạo 1 (Trang 22)
Bảng 2.2: Phân tích tình hình biến động các chỉ tiêu trên của công ty - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.2 Phân tích tình hình biến động các chỉ tiêu trên của công ty (Trang 33)
Sơ đồ 2.1: Quy trình bán hàng cho hệ thống - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Sơ đồ 2.1 Quy trình bán hàng cho hệ thống (Trang 40)
Sơ đồ 2.2:  Quy trình bán hàng cho hệ thống online - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Sơ đồ 2.2 Quy trình bán hàng cho hệ thống online (Trang 41)
Sơ đồ 2.3. Quy trình đặt hàng - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Sơ đồ 2.3. Quy trình đặt hàng (Trang 42)
Sơ đồ 2.4  . Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Elmich Việt Nam - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Sơ đồ 2.4 . Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty TNHH Elmich Việt Nam (Trang 43)
Bảng 2.3.  Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.3. Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo (Trang 47)
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo giới tính - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo giới tính (Trang 48)
Sơ đồ 2.5 : Quy trình đào tạo của Công ty - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Sơ đồ 2.5 Quy trình đào tạo của Công ty (Trang 51)
Bảng 2.5: Nhu cầu đào tạo – phát triển qua các năm từ 2007 đến 2011                                                                                                                                                                               ( Đvt: Người) - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.5 Nhu cầu đào tạo – phát triển qua các năm từ 2007 đến 2011 ( Đvt: Người) (Trang 52)
Bảng 2.6: Số lượng lao động tham gia đào tạo trong 5 năm qua - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.6 Số lượng lao động tham gia đào tạo trong 5 năm qua (Trang 56)
Bảng 2.7: Các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công  ty TNHH Elmich Việt Nam - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.7 Các chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công ty TNHH Elmich Việt Nam (Trang 57)
Bảng 2.9: Hình thức đào tạo mới vào nghề - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.9 Hình thức đào tạo mới vào nghề (Trang 59)
Bảng 2.10: Đối tượng đào tạo - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.10 Đối tượng đào tạo (Trang 60)
Bảng 2.11: Đào tạo và thi nâng bậc của công nhân trong công ty - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.11 Đào tạo và thi nâng bậc của công nhân trong công ty (Trang 61)
Bảng 2.13: Bảng chi phí đào tạo của Công ty  qua 5 năm hoạt động - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.13 Bảng chi phí đào tạo của Công ty qua 5 năm hoạt động (Trang 63)
Bảng 2.14: Phân tích tình hình biến động các chỉ tiêu trên - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.14 Phân tích tình hình biến động các chỉ tiêu trên (Trang 64)
Bảng 2.15: Đánh giá chất lượng học tập của các học viên năm 2011 - hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty tnhh elmich việt nam
Bảng 2.15 Đánh giá chất lượng học tập của các học viên năm 2011 (Trang 67)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w