Quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở đại học quốc gia hà nội

263 46 0
Quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao theo tiếp cận năng lực ở đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN PHAN QUANG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC - - NGUYỄN PHAN QUANG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG PGS.TS VŨ NGỌC TÚ Hà Nội - 2021 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Quản lý Giáo dục, các Thầy giáo, Cô giáo, cán bộ, viên chức khoa Quản lý Giáo dục và các phòng chức của Học viện Quản lý Giáo dục đã giảng dạy, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập và nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới GS.TS PHẠM QUANG TRUNG và PGS.TS VŨ NGỌC TÚ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ quá trình thực hiện luận án này Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc ĐHQGHN, Ban Chủ nhiệm Khoa Quốc tế và các trường đại học thành viên sở địa bàn thành phố Hà Nội đã cộng tác, giúp đỡ quá trình khảo sát thực tiễn, cũng cung cấp các tài liệu, thông tin liên quan và đặc biệt đã tạo điều kiện cho tiến hành thử nghiệm theo đề xuất của luận án Luận án được hoàn thiện cũng nhờ giúp đỡ, động viên hỗ trợ về tinh thần và vật chất của gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, đồng môn Tôi xin cảm ơn tất cả về giúp đỡ nhiệt thành đó Dù đã hết sức cố gắng, song luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được chỉ giáo từ các nhà khoa học và góp ý, chỉ dẫn của Quí vị và các bạn Tác giả luận án Nguyễn Phan Quang ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là công trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu được trình bày luận án là trung thực theo thực tế nghiên cứu, chưa từng được bất cứ tác giả nào khác nghiên cứu và công bố Tác giả luận án Nguyễn Phan Quang iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CLC Chất lượng cao CTĐT Chương trình đào tạo QLĐT Quản lý đào tạo CTCLC Chương trình chất lượng cao ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo KT-XH Kinh tế - Xã hội GV Giảng viên SV Sinh viên iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN .ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ .ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Nghiên cứu liên quan đến chương trình chất lượng cao trường đại học 11 1.1.2 Nghiên cứu liên quan đến đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học 17 1.1.3 Nghiên cứu liên quan đến quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học 21 1.1.4 Nhận xét chung vấn đề nghiên cứu 27 1.2 Lý luận đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học 29 1.2.1 Chương trình chất lượng cao trình độ đại học 29 1.2.2 Đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học .35 1.3 Nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội từ đào tạo chương trình chất lượng cao trường đại học 41 1.3.1 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội 41 1.3.2 Trách nhiệm xã hội trường đại học đào tạo chương trình chất lượng cao 44 1.3.3 Vai trò đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học trường đại học 46 1.4 Lý luận quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học 47 1.4.1 Một số khái niệm quản lý, quản lý đào tạo, quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học 47 1.4.2 Một số mơ hình quản lý đào tạo 51 1.4.3 Vận dụng mơ hình CIPO vào quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học 55 Kết luận Chương 64 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 65 2.1 Khái quát Đại học Quốc gia Hà Nội .65 2.1.1 Giới thiệu Đại học Quốc gia Hà Nội .65 v 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán 65 2.1.3 Các chương trình chất lượng cao ĐHQGHN 66 2.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 68 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 68 2.2.2 Khách thể khảo sát .68 2.2.3 Địa bàn khảo sát 69 2.2.4 Nội dung khảo sát .69 2.2.5 Thời gian khảo sát 69 2.2.6 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 69 2.3 Thực trạng đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN 72 2.3.1 Thực trạng tuyển sinh chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN .72 2.3.2 Thực trạng nội dung chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN .76 2.3.3 Thực trạng đảm bảo điều kiện đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học Đại học Quốc gia Hà Nội 79 2.3.4 Thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN .82 2.3.5 Thực trạng hoạt động học tập sinh viên chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN .85 2.3.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN .87 2.3.7 Thực trạng hoạt động thực tập, thực tế chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN 90 2.3.8 Thực trạng phản hồi sinh viên tốt nghiệp chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN 94 2.3.9 Thực trạng phối hợp đơn vị đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN .97 2.4 Thực trạng quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN 99 2.4.1 Thực trạng quản lý đầu vào .100 2.4.2 Thực trạng quản lý trình đào tạo 109 2.4.3 Thực trạng quản lý đầu 116 2.4.4 Thực trạng quản lý bối cảnh yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN 121 2.5 Nhận xét chung quản lý đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN 124 2.5.1 Ưu điểm 124 2.5.2 Hạn chế, tồn 127 Kết luận Chương 129 CHƯƠNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁC CHƯƠNG TRÌNH CHẤT LƯỢNG CAO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI .130 vi 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp .130 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 130 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa phát triển .130 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 131 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 131 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .131 3.2 Đề xuất giải pháp 132 3.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức truyền thơng chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN tới xã hội cán bộ, giảng viên, sinh viên trường đại học 132 3.2.2 Giải pháp 2: Chỉ đạo điều chỉnh, cập nhật chương trình chất lượng cao theo nhu cầu xã hội phát triển giới 133 3.2.3 Giải pháp Chỉ đạo Khoa, Bộ môn đổi hoạt động giảng dạy chương trình chất lượng cao trình độ đại học theo tiếp cận lực .140 3.2.4 Giải pháp Phát triển đội ngũ cán quản lý giảng viên đáp ứng với yêu cầu đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học 146 3.2.5 Giải pháp Chỉ đạo đảm bảo điều kiện thực đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học 152 3.2.6 Giải pháp Tổ chức tăng cường gắn kết doanh nghiệp nước đào tạo chương trình chất lượng cao trình độ đại học 154 3.3 Mối quan hệ giải pháp đề xuất 158 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi giải pháp 160 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 160 3.4.2 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 160 3.4.3 Tiêu chí cách quy điểm số khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp .160 3.4.4 Đối tượng khảo nghiệm 161 3.4.5 Kết khảo nghiệm 162 3.5 Thử nghiệm giải pháp đề xuất 167 3.5.1 Mục đích thử nghiệm .167 3.5.2 Phương pháp thử nghiệm 168 3.5.3 Giả thuyết thử nghiệm 168 3.5.4 Tiêu chí đánh giá cách cho điểm 168 Sli số lượng người đánh giá theo mức độ đạt chuẩn thứ i 169 3.5.5 Cách tiến hành thử nghiệm .169 3.5.6 Phân tích kết thử nghiệm 176 3.5.7 Đánh giá kết thử nghiệm giải pháp đề xuất .179 Kết luận Chương 181 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 183 Kết luận 183 Kiến nghị 185 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 186 vii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 PHỤ LỤC viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khách thể khảo sát .68 Bảng 2.2 Thang đánh giá mức độ thực 71 .85 .88 Kết khảo sát CBQL GV cho thấy thực trạng quản lý công tác tuyển sinh chương trình chất lượng cao trình độ đại học ĐHQGHN đạt mức khá, điểm TB 3,87 Kết khảo sát thể chi tiết Biểu đồ 2.22 sau: 100 101 109 Bảng 3.1 Ma trận phân tích nhu cầu đào tạo .137 Bảng 3.2 Các tiêu chí số đánh giá tính cấp thiết tính khả thi 160 Bảng 3.3 Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp đề xuất 162 Bảng 3.4 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp đề xuất 164 Bảng 3.5 Tổng hợp khảo nghiệm tương quan tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 166 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá bước xác định nhu cầu, xây dựng chuẩn đầu xây dựng nội nội dung chương trình 169 Bảng 3.7 Minh họa khối kiến thức, kỹ chương trình Kế tốn, phân tích kiểm toán 173 Bảng 3.8 Kĩ hoạt động ngành Kế toán, phân tích kiểm toán Khoa Quốc tế - ĐHQGHN 174 Bảng 3.9 Các kiến thức kỹ ngành Kế toán, phân tích kiểm toán 176 Bảng 3.10 Kết khảo sát trình xác định nhu cầu đào tạo 176 Bảng 3.11 Kết thăm dị q trình xây dựng chuẩn đầu CTCLC 178 PL42 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tổng số công Tên quan, đơn vị chức, viên chức, Khoa Quốc tế 141 Khoa Quản trị 61 Kinh doanh Khoa Khoa học 23 liên ngành Khoa Y Dược 94 Trung tâm Giáo dục 35 Thể chất Thể thao Trung tâm Giáo dục Quốc phòng An 50 ninh Viện Công nghệ Thông 28 tin Viện Việt Nam học 30 Khoa học phát triển Viện Vi sinh vật 45 Công nghệ Sinh học Viện Trần Nhân Tông 23 Viện Tài nguyên 30 Môi trường Viện Quốc tế Pháp ngữ 23 Trung tâm Hỗ trợ Sinh 68 viên Trung tâm Thông tin – 123 Viên chức giảng dạy 20 02 Nhân Viên Nhân Nhân Nhóm Cán sự, Nhân lực lực chức lực lực giữ chuyên nhân hợp đồng giảng chuyên nghiên chức vụ viên viên, theo Nghị dạy ngành cứu quản lý hành chuyên định số hợp nghiên khoa hành viên cao 68/2000 35 0 09 64 03 18 0 08 09 0 Nhân lực Nhân lực nhóm giáo viên khác trung học phổ thông (hỗ trợ hoạt động 10 24 08 01 01 04 0 01 08 28 27 21 01 01 14 05 01 23 02 0 01 04 0 01 18 08 0 05 14 02 03 04 07 03 12 02 0 06 12 03 02 0 01 06 0 10 28 04 03 0 0 04 02 02 07 02 06 0 0 0 16 14 0 0 0 03 02 01 04 13 0 0 0 0 10 14 02 26 16 01 0 23 70 23 06 PL43 TT 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tổng số công Tên quan, đơn vị chức, viên chức, Thư viện Trung tâm Dự báo phát triển nguồn nhân 11 lực Trung tâm Chuyển giao tri thức Hỗ trợ 11 khởi nghiệp Trung tâm Phát triển 68 ĐHQGHN Hòa Lạc Nhà Xuất 59 ĐHQGHN Ban Quản lý Dự án 26 Bệnh viện ĐHQGHN 160 Tạp chí Khoa học 08 ĐHQGHN Ban Quản lý Dự án Trường Đại học Việt 02 Nhật Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng 47 ĐHQGHN Hòa Lạc Cơ quan ĐHQGHN 15 (Văn phòng, Ban chức năng, Khối Đảng Viên chức giảng dạy Nhân Viên Nhân Nhân Nhóm Cán sự, Nhân lực lực chức lực lực giữ chuyên nhân hợp đồng giảng chuyên nghiên chức vụ viên viên, theo Nghị dạy ngành cứu quản lý hành chuyên định số hợp nghiên khoa hành viên cao 68/2000 Nhân lực Nhân lực nhóm giáo viên khác trung học phổ thông (hỗ trợ hoạt động 01 0 04 06 0 0 01 0 05 04 0 01 02 01 03 10 03 01 33 15 0 0 12 05 12 02 28 01 0 0 0 10 07 07 37 03 0 0 08 113 01 0 01 06 0 0 0 0 01 01 0 0 0 0 12 20 02 08 05 04 0 01 02 08 0 0 PL44 TT 33 34 35 Tổng số công Tên quan, đơn vị chức, viên chức, - đoàn thể) Viện Đảm bảo chất 17 lượng giáo dục Trung tâm Khảo thí 17 ĐHQGHN Trung tâm Kiểm định 14 chất lượng Giáo dục Tổng 4.293 Viên chức giảng dạy Nhân Viên Nhân Nhân Nhóm Cán sự, Nhân lực lực chức lực lực giữ chuyên nhân hợp đồng giảng chuyên nghiên chức vụ viên viên, theo Nghị dạy ngành cứu quản lý hành chuyên định số hợp nghiên khoa hành viên cao 68/2000 Nhân lực Nhân lực nhóm giáo viên khác trung học phổ thông (hỗ trợ hoạt động 01 0 04 06 0 06 01 0 04 06 0 06 02 01 03 08 0 0 1.374 628 129 182 266 970 19 188 210 327 PL45 PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC PHẢN HỒI VỀ CHUẨN ĐẦU RA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH KẾ TỐN, PHÂN TÍCH VÀ KIỂM TỐN I Xây dựng phiếu điều tra Theo hướng dẫn ĐHQGHN, phiếu xin ý kiến định hướng tới hệ thống kiến thức, đạo đức kỹ làm việc cử nhân ngành Kế tốn, phân tích kiểm tốn mơi trường doanh nghiệp bao gồm kỹ cứng (còn gọi kỹ chuyên môn) kỹ mềm ngành Kế tốn, phân tích kiểm tốn xây dựng để xác định mức độ tiêu chi đưa ra: - Mức độ cần thiết: Không cần thiết; Ít cần thiết; Khơng biết; Cần thiết; Rất cần thiết - Mức độ đạt được: Biết; Hiểu giải thích; Biết cách thực hành/ vận dung; Thực hành/ vận dụng thành thạo; Thực hành/ vận dụng sáng tạo II Đối tượng điều tra phương thức gửi phiếu Khoa Quốc tế gửi phiếu điều tra tới nhóm đối tượng theo hình thức thực phiếu hỏi trực tiếp với đối tượng (người học, giảng viên, nhà tuyển dụng) - Người học: 103; Giảng viên: 38; - Nhà sử dụng lao động: 60 III Kết bàn luận 3.1 Về giới tính: Nam giới: 45; Nữ giới: 41 3.2 Về trình đợ học vấn Trình độ Số lượng Tỷ lệ % Cử nhân 58 67.4 Thạc sĩ 26 30.2 Khác 2.3 Tổng 86 100.0 PL46 3.3 Về loại hình quan/ tổ chức của người trả lời Loại hình quan/ tổ Số chức lượng Cơ quan hành Tỷ lệ % 26 30.2 1.2 5.8 3.5 47 54.7 Các tổ chức quốc tế 2.3 Các tổ chức khác 2.3 86 100.0 nhà nước Viện/ trung tâm nghiên cứu Trường học/ sở đào tạo Các tổ chức trị xã hội Doanh nghiệp Tổng số 3.4 Lĩnh vực/ ngành của quan/ tổ chức người trả lời Lĩnh vực/ ngành quan/ tổ chức Số lượng Tỷ lệ % Du lịch, khách sạn… 47 54.7 Quản lý nhà nước 26 30.2 Công nghiệp – Xây 5.8 Giáo dục/ đào tạo 3.5 Y tế, chăm sóc sức 2.3 2.3 1.2 86 100.0 dựng khỏe Khoa học/ cơng nghệ An ninh, quốc phịng Tổng số PL47 3.5 Tổng số nhân lực quan/ tổ chức của người trả lời Tổng số nhân lực quan/ tổ chức Số lượng Tỷ lệ % >300 47 54.7 100-300 18 20.9 30-100 16 18.6

Ngày đăng: 15/10/2021, 22:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan