Quản lý hoạt động dạy học môn vật lí theo tiếp cận năng lực ở các trường thpt tỉnh cao bằng

128 0 0
Quản lý hoạt động dạy học môn vật lí theo tiếp cận năng lực ở các trường thpt tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẾ HỒNG HẠNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC S

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẾ HỒNG HẠNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẾ HỒNG HẠNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Đức Thắng THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, khách quan, không trùng lặp với các luận văn khác Thông tin trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 6 năm2023 Tác giả luận văn Bế Hồng Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đồng nghiệp và các bạn Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến TS Mai Đức Thắng, người đã tận tâm, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và quá trình nghiên cứu luận văn Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy lớp Thạc sỹ QLGD K28 Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện của các thầy cô giáo là lãnh đạo, quản lý, giáo viên của các trường THPT tỉnh Cao Bằng đã tạo điều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tác giả có được các thông tin cần thiết, hữu ích để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình Mặc dù đã cố gắng nhưng luận văn cũng không thể tránh khỏi một số thiếu sót Tác giả mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Bế Hồng Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU .1 1 Lý do chọn đề tài đầu .1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng, khách thể nghiên cứu .3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .4 5 Giả thuyết khoa học 4 6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4 7 Phương pháp nghiên cứu 4 8 Cấu trúc luận văn .5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .6 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực 6 1.1.2 Các nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học theo tiếp cận năng lực 8 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 10 1.2.1 Năng lực, dạy học theo tiếp cận năng lực 10 1.2.2 Dạy học, dạy học môn Vật lí ở trường trung học phổ thông .12 1.2.3 Dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực .13 1.2.4 Quản lý, quản lý dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực học sinh 14 1.3 Hoạt động dạy học môn Vật lí theo hướng tiếp cận năng lực ở trường Trung học phổ thông 15 1.3.1 Đặc điểm của môn Vật lí cấp THPT trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 15 iii 1.3.2 Mục tiêu của dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông 17 1.3.3 Những năng lực cần hình thành ở học sinh thông qua dạy học môn vật lí cấp THPT trong chương trình GDPT 2018 19 1.3.4 Nội dung dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT 21 1.3.5 Phương pháp dạy học môn Vật lí theo hướng tiếp cận năng lực ở trường Trung học phổ thông .22 1.3.6 Hình thức tổ chức dạy học môn Vật lí theo hướng tiếp cận năng lực ở trường trung học phổ thông 26 1.3.7 Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực ở trường trung học phổ thông 29 1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí theo hướng tiếp cận năng lực ở các trường trung học phổ thông 31 1.4.1 Quản lý thực hiện mục tiêu chương trình dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT 31 1.4.2 Quản lý thực hiện nội dung dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT 32 1.4.3 Quản lý đổi mới phương pháp, hình thức dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT 34 1.4.4 Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT 37 1.4.5 Quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực học sinh ở trường THPT 38 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực ở trường trung học phổ thông 39 1.5.1 Phẩm chất và năng lực của Hiệu trưởng 39 1.5.2 Phẩm chất và năng lực của GV môn Vật lí .40 1.5.3 Ý thức học tập, tính tích cực tự giác của học sinh 41 1.5.4 Điều kiện cơ sở vật chất 41 iv 1.5.5 Nội dung, chương trình dạy học môn Vật lí 41 Kết luận chương 1 43 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH CAO BẰNG 44 2.1 Khái quát về ĐKTN, KT-XH, GD THPT tỉnh Cao Bằng 44 2.2 Khái quát về KS thực trạng 45 2.2.1 Mục tiêu KS .45 2.2.2 Nội dung khảo sát 45 2.2.3 Đối tượng KS .45 2.2.4 Phương pháp khảo sát 45 2.2.5 Cách thức xử lý KQ khảo sát 45 2.3 Thực trạng HĐDH môn vật lí theo tiếp cận NL ở các trường THPT trên địa bàn tỉnh Cao Bằng 46 2.3.1 Thực trạng nhận thức về vai trò của dạy học môn Vật lí theo tiếp cận NL ở các trường THPT tỉnh Cao bằng .46 2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu DH môn Vật lí theo tiếp cận NL ở các trường THPT Tỉnh Cao Bằng .48 KQKS 30 CBQL, 30 GV dạy môn Vật lí về mục tiêu DH môn Vật lí theo tiếp cận NL, cho thấy như sau: 48 2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung DH môn Vật lí theo tiếp cận NL học sinh ở trường THPT tỉnh Cao Bằng 50 2.3.4 Thực trạng sử dụng PPDH môn Vật lí theo tiếp cận NL ở trường THPT Tỉnh Cao Bằng 52 2.3.5 Thực trạng sử dụng các hình thức tổ chức DH môn Vật lí theo tiếp cận NL ở các trường THPT Tỉnh Cao Bằng 53 2.3.6 Thực trạng KT, ĐG KQ DH môn Vật lí theo tiếp cận NL HS ở trường THPT tỉnh Cao Bằng 55 2.4 Thực trạng QL HĐ DH môn Vật lí theo tiếp cận NL ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 56 2.4.1 Thực trạng QL thực hiện mục tiêu CT DH môn Vật lí theo tiếp cận NL học sinh ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 56 v 2.4.2 Thực trạng QL NĐDH môn Vật lí theo tiếp cận NL học sinh ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 59 2.4.3 Thực trạng QL đổi mới PP, HTDH môn Vật lí theo tiếp cận NL HS ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 60 2.4.4 Thực trạng QL CSVC, TBDH trong DH môn Vật lí theo tiếp cận NLHS ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 62 2.4.5 Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả môn Vật lí theo tiếp cận năng lực học sinh ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 63 2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến QLDH môn Vật lí theo định hướng PTNL HS ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 65 2.6 Đánh giá chung thực trạng QLDH theo định hướng PTNL HS ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 67 2.6.1 Những ưu điểm, KQ đạt được 67 2.6.2 Những tồn tại, hạn chế .67 2.6.3 Nguyên nhân và những vấn đề cần giải quyết 68 Tiểu kết chương 2 71 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH CAO BẰNG 72 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 73 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .73 3.2 Biện pháp QLHĐ DH môn Vật lí theo tiếp cận NL ở trường THPT tỉnh Cao Bằng 74 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao NL cho CBQL về CTDH môn Vật lí theo tiếp cận NL ở trường THPT .74 3.2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Vật lí theo tiếp cận năng lực phù hợp với điều kiện thực tiễn ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 77 vi 3.2.3 Chỉ đạo đổi mới PP, HTDH môn Vật lí theo tiếp cận NL ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 79 3.2.4 Đổi mới KT, ĐG kết quả DH mônVật lí theo tiếp cận NL ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng 82 3.2.5 Tăng cường CSVC, phương tiện phục vụ DH môn Vật lí theo tiếp cận phẩm chất, NL HS ở các trường THPT tỉnh Cao Bằng .84 3.3 Khảo nghiệm về tính cần thiết, khả thi của các biện pháp đã đề xuất 86 3.3.1 Mục đích và cách thức triển khai .86 3.3.2 Khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất 86 3.3.3 Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 88 Kết luận chương 3 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC vii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CBQL : Cán bộ quản lý CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất DH : Dạy học ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHTN : Đại học Thái Nguyên GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo GDPT : Giáo dục phổ thông GV : Giáo viên HĐDH : Hoạt động dạy học HS : Học sinh HT : Hiệu trưởng KT - ĐG : Kiểm tra - đánh giá NL : Năng lực NLHS : Năng lực học sinh TCM : Tổ chuyên môn THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân iv

Ngày đăng: 21/03/2024, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan