Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
584,47 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Dạy học là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường, quản lý nhà trường thực chất là quản lý hoạt động dạy học. Mơn Vật Lí là một trong những mơn học chính của chương trình giáo dục phổ thơng. Học sinh được học Vật Lí ngay từ năm lớp 6. Trong các kỳ thi tốt nghiệp hay thi tuyển vào các trường chun nghiệp, mơn Vật Lí bao giờ cũng được lựa chọn là mơn thi. Do đó, nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật Lí là một nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý nhà trường phổ thơng. Vì vậy, quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn nói riêng và chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung. Quản lý tốt hoạt động dạy học mơn Vật Lí sẽ có những đóng góp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng dạy học và qua đó nâng cao chất lượng giáo dục của trường phổ thơng, giúp nhà trường đạt được mục tiêu giáo dục đã xác định Xuất phát từ lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí tại các trường THPT của quận Hồng Mai” 2. Mục đích nghiên cứu Từ việc nghiên cứu lý luận và tìm hiểu, phân tích thực trạng dạy học mơn Vật Lí ở 3 trường THPT trên địa bàn quận Hồng Mai ( trong đó có trường đứng đầu, giữa và cuối trong quận) để có thể đề xuất những biện pháp quản lý dạy học bộ mơn Vật Lí nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn học này, qua đó nâng cao chất lượng giáo dục của các trường 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học nói chung và quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí ở các trường THPT. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí các trường THPT trên địa bàn quận Hồng Mai Hà Nội. 4. Giả thuyết khoa học Các trường THPT trên địa bàn quận Hồng Mai đã quan tâm quản lý dạy học mơn Vật Lí, vì Vật Lí có vị trí quan trọng trong chương trình giáo dục. Tuy nhiên, chất lượng dạy học mơn Vật Lí cũng cón nhiều hạn chế. Nếu phân tích làm rõ những đặc thù của quản lý dạy học mơn Vật Lí, chỉ ra các bất cập trong quản lý dạy học mơn học này thì có thể đề ra được các biện pháp lý phù hợp, có hiệu quả hơn và chất lượng dạy học mơn Vật Lí ở các trường THPT trên địa bàn quận Hồng Mai sẽ được cải thiện 5. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Xác định và thiết lập cơ sở lý luận của quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí ở trường trung học phổ thơng Khảo sát và đánh giá thực trạng dạy học và quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí các trường THPT trên địa bàn quận Hồng Mai, Hà Nội Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí để nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật Lí ở các trường THPT tại quận Hồng Mai, Hà Nội 5.2. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu, khảo sát tại 3 trường THPT trên địa bàn quận Hồng Mai, Hà Nội bao gồm: THPT Hồng Văn Thụ, THPT Việt Nam Ba Lan, THPT Trương Định Đề tài chỉ sử dụng các số liệu thống kê về giáo dục THPT và về các trường THPT trên địa bàn quận Hồng Mai, Hà Nội một vài năm trở lại đây Hoạt động học của học sinh có thể được thực hiện ở nhà, nhưng trong đề tài này, các nội dung nghiên cứu chỉ giới hạn trong phạm vi dạy học trên lớp trong giờ chính khóa của các trường 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu các thuật ngữ có liên quan đến đề tài Phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận (các văn bản, nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp quy về giáo dục và đào tạo (GD & ĐT) của nhà nước, các cơng trình nghiên cứu 6.2. Phương pháp điều tra Bằng việc xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo những ngun tắc và nội dung chủ định của người nghiên cứu, phương pháp này được sử dụng với mục đích chủ yếu là thu thập các số liệu nhằm minh chứng thực trạng dạy học và quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí các trường THPT trên địa bàn quận Hồng Mai, Hà Nội 6.3. Phương pháp chun gia Bằng việc soạn thảo hệ thống các câu hỏi về tính hợp lý và khả thi giải pháp quản lý gửi tới chuyên gia (các CBQL trường THPT, lãnh đạo các tổ chức, đồn thể của trường THPT), phương pháp này được sử dụng với mục đích xin ý kiến của các chun gia về tính hợp lý và khả thi của các giải pháp quản lý được đề xuất. 6.4. Các phương pháp hỗ trợ khác Sử dụng một số phần mềm tin học 7. Cấu trúc của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí ở trường Trung học phổ thơng; Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí tại các trường THPT quận Hồng Mai, Hà Nội; Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí tại các trường THPT quận Hồng Mai, Hà Nội Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề Đối với mơn Vật Lí trường phổ thơng, nhiều cơng trình nghiên cứu của nhiều chun gia cũng đã đề cập ít nhiều về phương diện quản lý q trình dạy học mơn Vật Lí sao cho có hiệu quả nhất. Từ việc kế thừa các kết quả nghiên cứu đi trước, chúng tơi đi sâu nghiên cứu cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí, đề xuất biện pháp hoạt động dạy học mơn Vật Lí tại các trường THPT của quận Hồng Mai, Hà Nội trong bối cảnh hiện 1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục và quản lý dạy học mơn Vật Lí 1.2.1.1. Quản lý 1.2.1.2. Quản lý giáo dục 1.2.1.3. Quản lý nhà trường 1.2.1.4. Quản lý dạy học 1.2.1.5. Quản lý dạy học mơn Vật Lí 1.2.2. Chức năng quản lý và quản lý giáo dục + Chức năng lập kế hoạch. + Chức năng tổ chức + Chức năng chỉ đạo. + Chức năng kiểm tra Có 3 yếu tố cơ bản của cơng tác kiểm tra Xây dựng chuẩn để thực hiện Đánh giá việc thực hiện dựa trên chính sách so với chuẩn Nếu kết quả hoạt động có sự chênh lệch so với chuẩn thì cần điều chỉnh hoạt động để đạt hiệu quả mong muốn Sơ đồ 1.1. Sơ đồ chức năng của quản lý 1.2.3. Dạy học và hoạt động dạy học 1.2.3.1. Dạy học 1.2.3.2. Hoạt động dạy học 1.2.3.4. Hoạt động dạy học mơn Vật Lí 1.2.4. Biện pháp 1.3. Đặc điểm mơn Vật Lí trong chương trình giáo dục THPT 1.3.1. Trường Trung học phổ thơng 1.3.1.1. Vị trí của trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.1.2 Mục tiêu phát triển giáo dục THPT 1.3.2. Vị trí, vai trị của mơn Vật Lí trong chương trình giáo dục THPT 1.3.3. Mục tiêu dạy học mơn Vật Lí ở trường THPT 1.3.4. Nội dung cơ bản của chương trình mơn Vật Lí cấp THPT 1.3.4.1. Những định hướng chung của chương trình Vật Lí học THPT 1.3.4.2. Những định hướng cụ thể của chương trình Vật Lí học THPT 1.4. Nội dung quản lý dạy học mơn Vật Lí ở trường THPT 1.4.1. Quản lý mục tiêu và việc thực hiện chương trình mơn học 1.4.2. Quản lý hoạt động dạy của giáo viên 1.4.3. Quản lý hoạt động học của học sinh 1.4.4. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học 1.4.5. Kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học mơn Vật Lí 1.4.6. Quản lý thiết bị dạy học bộ mơn Vật Lí 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học mơn Vật Lí trong trường THPT 1.5.1. Tác động của điều kiện kinh tế xã hội 1.5.2. Đặc điểm tâm lý học sinh THPT 1.5.3. Đặc thù và u cầu của mơn Vật Lí 1.5.4. Đội ngũ giáo viên dạy Vật Lí Tiểu kết chương 1 Trong nhà trường trung học phổ thơng mơn Vật Lí một có vai trị và ý nghĩa hết sức quan trọng. Hoạt động dạy học cịn là hoạt động đặc thù của nhà trường phổ thơng, nó được quy định bởi đặc thù lao động sư phạm của người giáo viên. Cơng tác quản lý HĐDH giữ vai trị trọng tâm, trong đó cơng tác quản lý HĐDH mơn Vật Lí giữ vai trị quan trọng trong nhà trường. Từ những cơ sở lý luận đó nhà quản lý sẽ có cái nhìn tổng qt nhất, đánh giá đúng thực trạng quản lý HĐDH mơn Vật Lí các trường THPT quận Hồng Mai, Hà Nội Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUẬN HỒNG MAI, HÀ NỘI 2.1. Giáo dục trung học phổ thơng tại quận Hồng Mai, Hà Nội Bảng 2.1: Các loại hình trường THPT năm học 20162017 quận Hồng Mai STT Loại hình Tổng số Tổng số HS trường trường Cơng lập 4182 Dân lập 1458 Công Lập tự 1268 chủ GD thường 650 xuyên (Bổ túc) Tổng cộng 7558 Khái qt về các trường THPT được nghiên cứu Tơi đã nghiên cứu đánh giá thực trạng các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Vật Lí ở 3 trường THPT cơng lập trên địa bàn quận Hồng Mai gồm: Trường THPT Hồng Văn Thụ Trường THPT Việt Nam Ba Lan Trường THPT Trương Định Bảng 2.2: Đội ngũ cán bộ quản lý ở 03 trường THPT quận Hồng Mai Đã Số Trìn qua năm h độ lớp Tha chuy thạc m Độ tuổi Tên BGH Nữ Đản ên sĩ gia TT trườ g môn QL QL ng viên GD Trê Từ Từ Trê Đ Dướ Trên n 15 510 n 10 H i 45 45 ĐH năm năm năm THPT Hoàng 4 1 1 Vă n Th ụ THPT Việt 4 2 2 Nam Ba Lan THPT Trương 4 2 2 Định (Nguồn: Thống kê từ 03 trường) Bảng 2.3: Thực trạng số lượng và trình độ giáo viên Năm học Năm học 20162017 2015 Trình 2016 độ VN VN HVT TĐ HVT TĐ BL BL Đại học 114 113 106 114 113 106 Thạc Sỹ 38 48 38 40 50 40 Cao đẳng 0 0 0 (Nguồn: thống kê từ 03 trường) Bảng 2.4: Số lớp học của 3 trường THPT tại quận Hoàng Mai Năm học HVT VN BL TĐ 20142015 30 28 24 20152016 30 28 24 20162017 30 28 24 (Nguồn: thống kê từ 03 trường) Bảng 2.5: Số lượng học sinh từ 2014 đến 2017 Năm học 20142015 20152016 20162017 HVT 1800 1890 1890 VN BL TĐ 1710 980 1764 1200 1764 1260 (Nguồn thống kê từ 03 trường) Bảng 2.6: Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp từ 2014 đến 2016 HVT VN BL TĐ Năm SL % SL % SL % học 20152016 630 100 588 100 420 99,5 20162017 630 100 588 100 420 99,7 (Nguồn thống kê từ 03 trường) Bảng 2.7: Cơ sở vật chất lớp học từ 2014 đến 2016 HVT VN BL TĐ Năm Lớp Số Lớp Số Lớp Số học học phòng học phòng học phòng 20142015 45 30 36 28 30 24 20152016 45 30 36 28 30 24 20162017 45 30 36 28 30 24 (Nguồn thống kê từ Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội) 2.2. Thực trạng quản lý dạy học mơn Vật Lí tại các trường THPT quận Hồng Mai, Hà Nội 2.2.1. Thực trạng dạy học mơn Vật Lí ở các trường Tác giả nghiên cứu thực trạng dạy hoạt động dạy học mơn Vật Lí tại ba trường THPT quận Hồng Mai gồm: - THPT Hồng Văn Thụ - THPT Việt Nam Ba Lan - THPT Trương Định 2.2.1.1 Đội ngũ giáo viên dạy Vật Lí Có thể hiểu đội ngũ giáo viên dạy Vật Lí của 3 trường qua bảng thống kê sau: Bảng 2.8: Thống kê đội ngũ giáo viên dạy Vật Lí năm 20152016 Tuổ Tuổ i Trình độ i đời ngh Trư SL TT Nữ ề ờng 10