Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình

140 342 2
Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới, đánh dấu một bước phát triển mới trên con đường hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá.Việt Nam đang đứng trước thách thức to lớn có tính chất sống còn trong lịch sử là phải tìm ra con đường sáng tạo để có thể hội nhập vào khu vực và thế giới, xây dựng và phát triển đất nước trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin.Trong bối cảnh đó yếu tố con người - nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế. Tiếng Anh đã có một vai trò, vị trí mới về chất. Nó thực sự trở thành công cụ giao tiếp cần thiết, phương tiện thông tin nhạy bén và phong phú. Tiếng Anh được nâng lên như vai trò của một năng lực phẩm chất cần thiết về nhân cách của con người Việt Nam hiện đại. Ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng có vai trò và vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo và trong sự phát triển của đất nước. Từ nhu cầu phát triển nhân lực của xã hội theo xu thế hội nhập, nâng cao chất lượng dạy học nói chung và dạy học môn Tiếng Anh nói riêng là nhiệm vụ cơ bản và thường xuyên của các nhà trường vì đây chính là điều kiện để nhà trường tồn tại và phát triển. Xã hội đặt hàng cho ngành giáo dục nguồn nhân lực có khả năng sử dụng được Tiếng Anh thành thạo trong công việc cũng như tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới. Môn Tiếng Anh ở trường phổ thông cung cấp cho học sinh một công cụ giao tiếp mới để tiếp thu những tri thức khoa học, kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu các nền văn hoá đa dạng và phong phú trên thế giới, dễ dàng hội nhập với cộng đồng quốc tế. Môn Tiếng Anh góp phần hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, giúp cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở trường phổ thông. Chính vì vậy quản lý tốt hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh có ý nghĩa rất quan trọng đối việc nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường. Hiện nay vấn đề chất lượng dạy- học môn Tiếng Anh ở các trường THCS nói chung và tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình nói riêng tuy đã được quan tâm nhưng chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu của ngành đề ra. Trong kì thi học kỳ 3 năm gần đây tỉ lệ học sinh đạt trên trung bình môn Tiếng Anh của các trường THCS huyện Lương Sơn thấp nhất so với các môn khác. Biểu hiện của học sinh yếu kém về môn Tiếng Anh phổ biến nhất là vốn từ nghèo nàn, không nắm vững ngữ pháp, phát âm không chuẩn, kĩ năng tạo lập văn bản chưa đạt yêu cầu và yếu nhất là kĩ năng nghe. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này: Việc quản lý các hoạt động dạy-học môn Tiếng Anh còn mang nặng tính hình thức và chưa đồng bộ về các giải pháp; việc đầu tư và khai thác trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy còn hạn chế; tầm quan trọng của môn Tiếng Anh trong tương quan với các môn học khác chưa được các nhà trường quan tâm đúng mức. Xuất pháp từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình” với mong muốn sẽ góp phần làm sáng tỏ về phương diện lý luận trong khoa học quản lý các hoạt động giáo dục trong các nhà trường THCS nói chung và hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh nói riêng. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các nhà quản lý giáo dục hoàn thiện những giải pháp thiết thực trong quản lý hoạt động dạy - học Tiếng Anh ở bậc học phổ thông; từng bước nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh đáp ứng được mục tiêu giáo dục, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và quá trình hội nhập quốc tế.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC _____________  ______________ VŨ THỊ NHUNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LƯƠNG SƠN - HOÀ BÌNH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN NGỌC GIAO HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Được sự quan tâm giúp đỡ của cơ quan, bạn bè đồng nghiệp, sự tận tình hướng dẫn của Thầy cô giáo trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu luận văn, đến nay luận văn đã hoàn thành. Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám đốc Học Viện Quản Lý Giáo Dục, Giám đốc trung tâm bồi dưỡng cán bộ - Học Viện Quản Lý Giáo Dục và Ban giám đốc dự án THCS II,cùng toàn thể các thầy cô giáo đã nhiệt tình giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Đặc biệt, tác giả xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS - TS Trần Ngọc Giao - người hướng dẫn khoa học - đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo ân cần tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Các đồng chí lãnh đạo Huyện uỷ, HĐND, UBND, huyện Lương Sơn đã tạo mọi điều kiện để tôi được theo học lớp cao học chuyên ngành QLGD khoá 3 của trường Học Viện Quản Lý Giáo Dục Hà Nội và thực hiện nghiên cứu khoa học. - Các đồng chí cán bộ, chuyên viên phòng Giáo dục và Đào tạo, các đồng chí cán bộ quản lý và giáo viên các trường THCS huyện Lương Sơn đã hợp tác, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết để tôi hoàn thành luận văn này. - Tôi cũng xin cảm ơn tập thể anh chị em lớp cao học QLGD K3B, bạn bè, người thân và đồng nghiệp đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù đã cố gắng hết sức mình, song chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết, thiếu sót, hạn chế. Kính mong các thày cô giáo và các bạn tham gia góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 6 năm 2012 Tác giả Vũ Thị Nhung DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ BGH Ban giám hiệu CBQL Cán bộ quản lý CLB Câu lạc bộ CNXH Chủ nghĩa xã hội CSVC Cơ sỏ vật chất D - H Dạy – học ĐHQG Đại học Quốc gia GD & ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐ D - H Hoạt động dạy – học HS Học sinh KT- ĐG Kiểm tra – đánh giá PP Phương pháp QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do ch n t iọ đề à 1 2. M c ích nghiên c uụ đ ứ 2 3. Khách th v i t ng nghiên c uể àđố ượ ứ 3 4.Nhi m v nghiên c uệ ụ ứ 3 5. Gi thuy t khoa h cả ế ọ 3 6. Ph m vi nghiên c uạ ứ 3 7. Ph ng pháp nghiên c uươ ứ 3 8. C u trúc lu n v nấ ậ ă 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 5 1.1. V i nét v l ch s nghiên c u v n à ề ị ử ứ ấ đề 5 1.2. Các khái ni m c b n c a v n nghiên c uệ ơ ả ủ ấ đề ứ 6 1.2.1. Qu n lý, bi n pháp qu n lýả ệ ả 6 1.2.2. Qu n lý giáo d c, Qu n lý nh tr ngả ụ ả à ườ 11 1.2.3. Ho t ng d y - h c v qu n lý ho t ng d y - h c tr ng ạ độ ạ ọ à ả ạ độ ạ ọ ở ườ THCS 15 1.3. Ho t ng d y - h c Ti ng Anh v qu n lý ho t ng d y - h c Ti ng ạ độ ạ ọ ế à ả ạ độ ạ ọ ế Anh trong nh tr ng THCSà ườ 20 1.3.1. Ho t ng d y - h c Ti ng Anh trong nh tr ng THCSạ độ ạ ọ ế à ườ 20 1.3.2. Qu n lý ho t ng d y - h c Ti ng Anh trong nh tr ng THCSả ạ độ ạ ọ ế à ườ .23 1.4. c tr ng c a ho t ng d y - h c ngo i ng , d y - h c Ti ng AnhĐặ ư ủ ạ độ ạ ọ ạ ữ ạ ọ ế 26 1.4.1. B n ch t c a ngôn ng v d y h c ngo i ngả ấ ủ ữ à ạ ọ ạ ữ 26 1.4.2.Quan h gi a ngôn ng v l i nóiệ ữ ữ à ờ 26 1.4.3. N i dung d y h c ngo i ngộ ạ ọ ạ ữ 27 1.4.4. Ph ng pháp d y h c ngo i ngươ ạ ọ ạ ữ 28 1.5. V trí, vai trò c a môn Ti ng Anh trong nh tr ng THCSị ủ ế à ườ 30 1.6. M t s y u t nh h ng n qu n lý ho t ng d y - h c môn Ti ng ộ ố ế ốả ưở đế ả ạ độ ạ ọ ế Anh tr ng THCSở ườ 32 1.6.1. B i c nh chungố ả 32 1.6.2. Ng i d yườ ạ 33 1.6.3. Ng i h cườ ọ 33 Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LƯƠNG SƠN - HOÀ BÌNH 36 2.1. i u ki n t nhiên, kinh t , xã h i c a huy n L ng S nĐề ệ ự ế ộ ủ ệ ươ ơ 36 2.2. Th c tr ng giáo d c THCS huy n L ng S nự ạ ụ ệ ươ ơ 37 2.2.1 M t s nét v c p THCS c a huy n L ng S n, t nh Ho Bìnhộ ố ề ấ ủ ệ ươ ơ ỉ à 38 2.2.2. Phòng GD& T huy n L ng S nĐ ệ ươ ơ 43 2.3. Th c tr ng v ho t ng d y- h c môn Ti ng Anh tr ng THCS ự ạ ề ạ độ ạ ọ ế ở ườ L ng S n - Ho Bìnhươ ơ à 44 2.3.1. Th c tr ng ho t ng gi ng d y môn Ti ng Anh c a giáo viênự ạ ạ độ ả ạ ế ủ 44 2.3.2. Th c tr ng ho t ng h c t p môn Ti ng Anh c a h c sinhự ạ ạ độ ọ ậ ế ủ ọ 50 2.3.3. Th c tr ng c s v t ch t, trang thi t b d y - h c môn Ti ng Anhự ạ ơ ở ậ ấ ế ị ạ ọ ế 56 2.4. Th c tr ng v qu n lý ho t ng d y- h c môn Ti ng Anh các tr ngự ạ ề ả ạ độ ạ ọ ế ở ườ THCS huy n L ng S n - Ho Bìnhệ ươ ơ à 58 2.4.1.Th c tr ng qu n lý ho t ng gi ng d y môn Ti ng Anh c a GVự ạ ả ạ độ ả ạ ế ủ 58 2.4.2 .Th c tr ng qu n lý ho t ng h c t p môn Ti ng Anh c a h c sinhự ạ ả ạ độ ọ ậ ế ủ ọ 68 2.4.3. Th c tr ng qu n lý c s v t ch t, trang thi t b d y - h c môn ự ạ ả ơ ở ậ ấ ế ị ạ ọ Ti ng Anhế 74 2.5. ánh giá chung v th c tr ng qu n lý ho t ng d y - h c môn Ti ng Đ ề ự ạ ả ạ độ ạ ọ ế Anh t i các tr ng THCS L ng S n - Ho Bìnhạ ườ ở ươ ơ à 76 Chương 3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN LƯƠNG SƠN - HOÀ BÌNH 80 3.1. Các nguyên t c xu t bi n pháp qu n lýắ đề ấ ệ ả 80 3.1.1. Nguyên t c m b o tính h th ngắ đả ả ệ ố 80 3.1.2. Nguyên t c m b o tính th c ti nắ đả ả ự ễ 80 3.1.3. Nguyên t c m b o tính hi u quắ đả ả ệ ả 80 3.1.4. Nguyên t c m b o tính ng bắ đả ả đồ ộ 81 3.2. Các bi n pháp qu n lý ho t ng d y - h c môn Ti ng Anh t i các ệ ả ạ độ ạ ọ ế ạ tr ng THCS L ng S n - Ho Bìnhườ ở ươ ơ à 81 3.2.1. Nhóm bi n pháp giáo d c nâng cao nh n th c c a GV, HS v cha ệ ụ ậ ứ ủ à m HS v t m quan tr ng c a Ti ng Anhẹ ề ầ ọ ủ ế 82 3.2.2. Nhóm bi n pháp t ng c ng qu n lý ho t ng d y môn Ti ng ệ ă ườ ả ạ độ ạ ế Anh c a GVủ 86 3.2.3. Nhóm bi n pháp i m i qu n lý ho t ng h c môn Ti ng Anh ệ đổ ớ ả ạ độ ọ ế c a HSủ 94 3.2.4. Nhóm bi n pháp nâng cao n ng l c cho GV Ti ng Anhệ ă ự ế 98 3.2.5. Nhóm bi n pháp t ng c ng ki m tra ánh giá ho t ng d y v ệ ă ườ ể đ ạ độ ạ à h c môn Ti ng Anhọ ế 102 3.2.6. Nhóm bi n pháp u t v qu n lý s d ng có hi u qu CSVC, ệ đầ ư à ả ử ụ ệ ả thi t b ph ng ti n trong D-H Ti ng Anhế ị ươ ệ ế 106 3.3. M i quan h gi a các nhóm bi n pháp qu n lýố ệ ữ ệ ả 109 3.4. Kh o sát tính c p thi t v tính kh thi c a các bi n pháp qu n lý ho tả ấ ế à ả ủ ệ ả ạ ng d y - h c môn Ti ng Anh t i các tr ng THCS huy n L ng S n - độ ạ ọ ế ạ ườ ệ ươ ơ Ho Bìnhà 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 1. K t lu nế ậ 114 2. Khuy n nghế ị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU S 1.1: Thông tin trong QLGDơđồ 10 S 1.2: Quá trình d y h cơđồ ạ ọ 17 B ng 2.1. Quy mô s s h c sinh c p THCS 5 n m h cả ĩ ố ọ ấ ă ọ 38 B ng 2.2. Th ng kê tình hình c s v t ch t n m h c 2010- ả ố ơ ở ậ ấ ă ọ 2011: 39 B ng 2.3. Th ng kê tình hình i ng hi u tr ng n m h c ả ố độ ũ ệ ưở ă ọ 2010 - 2011 40 B ng 2.4. Th ng kê i ng GV các tr ng THCS n m h c ả ố độ ũ ườ ă ọ 2010 -2011 41 B ng 2.5. Th ng kê k t qu hai m t giáo d c 5 n m quaả ố ế ả ặ ụ ă 42 B ng 2.6. Th ng kê k t qu h c sinh gi i 5 n m quaả ố ế ả ọ ỏ ă 42 B ng 2.7. Th c tr ng i ng GV Ti ng Anh t i các tr ng ả ự ạ độ ũ ế ạ ườ THCS L ng S n - Ho Bìnhở ươ ơ à 45 B ng 2.8: K t qu kh o sát th c tr ng các ho t ng gi ng ả ế ả ả ự ạ ạ độ ả d y c a GVạ ủ 47 B ng 2.9: Th c tr ng gi ng d y 4 k n ng Ti ng Anh trên l p ả ự ạ ả ạ ỹ ă ế ớ theo ch ng trình c a GVươ ủ 48 B ng 2.10: Th c tr ng s d ng PPD-H v ph ng ti n d y - ả ự ạ ử ụ à ươ ệ ạ h c c a GVọ ủ 49 B ng 2.11: Kh o sát ng l c h c h c Ti ng Anhả ả độ ự ọ ọ ế 51 B ng 2.12: K t qu kh o sát th c tr ng v ph ng pháp h c ả ế ả ả ự ạ ề ươ ọ t p c a HSậ ủ 52 B ng 2.13: Nh n th c c a HS v m c c n thi t c a nh ng ả ậ ứ ủ ề ứ độ ầ ế ủ ữ công vi c trong t h c môn Ti ng Anhệ ự ọ ế 54 Bi u 2.1: Nh n th c c a HS v m c c n thi t c a nh ng ể đồ ậ ứ ủ ề ứ độ ầ ế ủ ữ công vi c c n th c hi n trong t h c môn Ti ng Anhệ ầ ự ệ ự ọ ế 54 B ng 2.14: Th c tr ng c s v t ch t, trang thi t b d y - h c ả ự ạ ơ ở ậ ấ ế ị ạ ọ môn Ti ng Anh t i các tr ng THCS huy n L ng S n Ho ế ạ ườ ệ ươ ơ à Bình 56 B ng 2.15: Kh o sát nh n th c c a CBQL v GV v t m quan ả ả ậ ứ ủ à ề ầ tr ng c a nh ng n i dung qu n lý H D-H h c môn Ti ng Anhọ ủ ữ ộ ả Đ ọ ế 59 B ng 2.16 : Th c tr ng QL th c hi n ch ng trình gi ng d y ả ự ạ ự ệ ươ ả ạ c a GVủ 60 B ng 2.17 : Th c tr ng qu n lý công tác chu n b b i lên l p ả ự ạ ả ẩ ị à ớ c a GVủ 62 B ng 2.18: Th c tr ng qu n lý công tác ki m tra ánh giá k t ả ự ạ ả ể đ ế quả 64 h c t p c a HSọ ậ ủ 64 B ng 2.19: Th c tr ng qu n lý n n p lên l p c a GV v v n ả ự ạ ả ề ế ớ ủ à ậ d ng các ph ng pháp, ph ng ti n d y h cụ ươ ươ ệ ạ ọ 66 B ng 2.20: Th c tr ng qu n lý ho t ng t b i d ng nâng ả ự ạ ả ạ độ ự ồ ưỡ cao 68 chuyên môn nghi p v c a GVệ ụ ủ 68 B ng 2.21: Th c tr ng QL ho t ng h c môn Ti ng Anh trên ả ự ạ ạ độ ọ ế l p c a HSớ ủ 69 B ng 2.22: Th c tr ng qu n lý ho t ng t h c môn Ti ng ả ự ạ ả ạ độ ự ọ ế Anh 71 B ng 2.23: Th c tr ng qu n lý các ho t ng ngo i khóa h trả ự ạ ả ạ độ ạ ỗ ợ ho t ng h c Ti ng Anh c a HSạ độ ọ ế ủ 73 B ng 2.24: Th c tr ng qu n lý c s v t ch t, trang thi t b ả ự ạ ả ơ ở ậ ấ ế ị d y - h c môn Ti ng Anhạ ọ ế 75 B ng 3.1. M c c n thi t v m c kh thi c a các bi n ả ứ độ ầ ế à ứ độ ả ủ ệ pháp qu n lý ho t ng d y - h c môn Ti ng Anhả ạ độ ạ ọ ế 110 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Bước sang thế kỷ XXI, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới, đánh dấu một bước phát triển mới trên con đường hội nhập quốc tế theo xu hướng toàn cầu hoá.Việt Nam đang đứng trước thách thức to lớn có tính chất sống còn trong lịch sử là phải tìm ra con đường sáng tạo để có thể hội nhập vào khu vực và thế giới, xây dựng và phát triển đất nước trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin.Trong bối cảnh đó yếu tố con người - nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế. Tiếng Anh đã có một vai trò, vị trí mới về chất. Nó thực sự trở thành công cụ giao tiếp cần thiết, phương tiện thông tin nhạy bén và phong phú. Tiếng Anh được nâng lên như vai trò của một năng lực phẩm chất cần thiết về nhân cách của con người Việt Nam hiện đại. Ngoại ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng có vai trò và vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục đào tạo và trong sự phát triển của đất nước. Từ nhu cầu phát triển nhân lực của xã hội theo xu thế hội nhập, nâng cao chất lượng dạy học nói chung và dạy học môn Tiếng Anh nói riêng là nhiệm vụ cơ bản và thường xuyên của các nhà trường vì đây chính là điều kiện để nhà trường tồn tại và phát triển. Xã hội đặt hàng cho ngành giáo dục nguồn nhân lực có khả năng sử dụng được Tiếng Anh thành thạo trong công việc cũng như tiếp cận khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới. Môn Tiếng Anh ở trường phổ thông cung cấp cho học sinh một công cụ giao tiếp mới để tiếp thu những tri thức khoa học, kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu các nền văn hoá đa dạng và phong phú trên thế giới, dễ dàng hội nhập với cộng đồng quốc tế. Môn Tiếng Anh góp phần hình thành và phát triển nhân cách của học sinh, giúp cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện ở trường phổ thông. Chính vì vậy quản lý tốt hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh có ý nghĩa rất quan trọng đối việc nâng cao chất lượng giảng dạy trong nhà trường. 1 Hiện nay vấn đề chất lượng dạy- học môn Tiếng Anh ở các trường THCS nói chung và tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình nói riêng tuy đã được quan tâm nhưng chưa thực sự đáp ứng được mục tiêu của ngành đề ra. Trong kì thi học kỳ 3 năm gần đây tỉ lệ học sinh đạt trên trung bình môn Tiếng Anh của các trường THCS huyện Lương Sơn thấp nhất so với các môn khác. Biểu hiện của học sinh yếu kém về môn Tiếng Anh phổ biến nhất là vốn từ nghèo nàn, không nắm vững ngữ pháp, phát âm không chuẩn, kĩ năng tạo lập văn bản chưa đạt yêu cầu và yếu nhất là kĩ năng nghe. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này: Việc quản lý các hoạt động dạy-học môn Tiếng Anh còn mang nặng tính hình thức và chưa đồng bộ về các giải pháp; việc đầu tư và khai thác trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy còn hạn chế; tầm quan trọng của môn Tiếng Anh trong tương quan với các môn học khác chưa được các nhà trường quan tâm đúng mức. Xuất pháp từ những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình” với mong muốn sẽ góp phần làm sáng tỏ về phương diện lý luận trong khoa học quản lý các hoạt động giáo dục trong các nhà trường THCS nói chung và hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh nói riêng. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp các nhà quản lý giáo dục hoàn thiện những giải pháp thiết thực trong quản lý hoạt động dạy - học Tiếng Anh ở bậc học phổ thông; từng bước nâng cao chất lượng môn Tiếng Anh đáp ứng được mục tiêu giáo dục, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và quá trình hội nhập quốc tế. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình. 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình. Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình. 4.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy - học, quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh trong nhà trường THCS 4.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng việc quản lí hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình 4.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình 5. Giả thuyết khoa học Hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình còn có những hạn chế. Nếu thực hiện các biện pháp quản lý một cách khoa học, đồng bộ dựa trên những luận cứ lý thuyết và thực tế xác đáng thì chất lượng dạy - học môn Tiếng Anh sẽ từng bước được nâng cao, đáp ứng được mục tiêu đào tạo của các nhà trường trong giai đoạn hiện nay. 6. Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình trong 5 năm trở lại đây. 7. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu tác giả sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau: 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận + Phương pháp phân tích và tổng hợp lí luận + Phương pháp hệ thống hoá lí thuyết 3 [...]... về quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC... viện trường học với các sách báo, tài liệu + Quản lý nguồn kinh phí, xây dựng nội quy và kế hoạch sử dụng trang thiết bị, phương tiện - kỹ thuật phục vụ hoạt động D-H 1.3 Hoạt động dạy - học Tiếng Anh và quản lý hoạt động dạy - học Tiếng Anh trong nhà trường THCS 1.3.1 Hoạt động dạy - học Tiếng Anh trong nhà trường THCS 1.3.1.1 Mục tiêu dạy học Tiếng Anh trong trường Trung học cơ sở Mục tiêu dạy và học. .. Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục; Nguyễn Thị Bình (2009), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông quận Lê Chân thành phố Hải Phòng, Luân văn thạc sỹ quản lý giáo dục; Lê Vũ Huy (2010), Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh ở các trường trung học phổ thông huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, Luận Văn thạc sỹ quản lý giáo dục Các công trình... quản lý toàn diện nhằm hoàn thiện và phát triển nhân cách của thế hệ trẻ một cách hợp lý, khoa học và hiệu quả Thành công hay thất bại của nhiệm vụ đổi mới nâng cao hiệu quả giáo dục trong nhà trường phụ thuộc rất lớn vào điều kiện cụ thể của nhà trường 1.2.3 Hoạt động dạy - học và quản lý hoạt động dạy - học ở trường THCS 1.2.3.1 Hoạt động dạy - học ở trường THCS Hoạt động dạy - học bao gồm hai hoạt động. .. thể quản lý và khách thể quản lý, từ đó nảy sinh các mối quan hệ tương tác với nhau giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý 1.2.1.2 Biện pháp quản lý Nghiên cứu về khoa học quản lý, tác giả Trần Quốc Thành nêu ra bốn biện pháp quản lý chính, đó là: Biện pháp thuyết phục, biện pháp hành chínhtổ chức, biện pháp kinh tế, biện pháp tâm lý - giáo dục Biện pháp thuyết phục: Là cách tác động của chủ thể quản. .. thạc sỹ quản lý giáo dục đã nghiên cứu về các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học trong nhà trường THCS Liên quan trực tiếp đến đề tài tác giả đang nghiên cứu có một số công trình sau đây: Tuyển tập các bài báo khoa học Những vấn đề cơ bản về dạy học ngoại ngữ, 199 5-2 005; Nguyễn Thị Thu Phương (2007), Các biện pháp quản lý quá trình đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Anh tại các trường trung học phổ... cơ bản về dạy học ngoại ngữ” , NXB ĐHQG Hà Nội, 2005 Ở Việt nam, có nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường THCS Tiếng Anh không đứng tách rời các môn học khác nên phần lớn các biện pháp quản lý dạy học nói chung đều có thể áp dụng được khi nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh Có thể đề cập đến các công trình... khoa học của GV trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình * Quản lý hoạt động học của trò Hoạt động học tập của HS là một hoạt động song song tồn tại cùng với hoạt động dạy của thày giáo Quản lý hoạt động học tập của người học là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn luyện của người học trong suốt quá trình học tập Người học vừa là đối tượng quản lý, vừa là chủ thể quản lý Trong quản. .. số giải pháp khả thi mới để quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại trường THCS Lương Sơn Hoà Bình 1.2 Các khái niệm cơ bản của vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Quản lý, biện pháp quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất và lâu đời của con người Nó phát triển không ngừng theo sự phát triển của xã hội 6 Quản lý là một việc cần thiết cho tất cả các lĩnh... hoạt động dạy Quản lý hoạt động này bao gồm: Quản lý việc thực hiện chương trình D-H, quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp, quản lý giờ lên lớp của GV, quản lý việc dự giờ và phân tích bài học sư phạm, quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS Trong quá trình GD & ĐT, GV vừa là đối tượng quản lý, vừa là chủ thể quản lý của hoạt động giảng dạy Quản lý hoạt động giảng dạy bao gồm . sở lý luận về quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương. Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình 4.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình 5. Giả thuyết khoa học Hoạt. Lương Sơn - Hoà Bình. Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy - học môn Tiếng Anh tại các trường THCS huyện Lương Sơn - Hoà Bình. 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC MÔN TIẾNG

Ngày đăng: 31/07/2015, 11:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan