1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết Đại hội XI tiếp tục xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển”. Để giáo dục và đào tạo góp phần quan trọng phát triển nguồn nhân lực, Đại hội XI đề ra quan điểm: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục và đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục... Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học”. Quản lý nhà trường, trọng tâm vẫn là quản lý dạy học. Hoạt động dạy và hoạt động học giữ vị trí trung tâm và chi phối các hoạt động giáo dục khác. Do đó mọi hoạt động trong nhà trường đều phải hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học. Đây là hoạt động đặc trưng của nhà trường, không có hoạt động dạy học, không có nhà trường và kết quả dạy học cũng là thước đo về khả năng của những người làm công tác quản lý nhà trường để có những biện pháp quản lý một cách hiệu quả hoạt động dạy học là việc cấp thiết, là mối quan tâm hàng đầu của những người làm công tác quản lý giáo dục. Đào tạo nghề là một nhu cầu bức thiết và là yếu tố quyết định tới cơ cấu của nền sản xuất trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước. Vị trí của đào tạo nghề được xác định tại điều 4 khoản c của Luật Giáo dục ban hành ngày 27/6/2005 mà trong đó Giáo dục nghề nghiệp là một bộ phận cấu thành hữu cơ trong hệ thống Giáo dục quốc dân. Hiện nay, trong hệ thống đào tạo nghề rất đa dạng nhằm phục vụ mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Một trong các nghề đó có một nghề được cả dư luận xã hội quan tâm đó là nghề đào tạo lái xe vì những lý do sau: Theo số liệu thống kê vừa được Bộ GTVT công bố về tình hình tai nạn giao thông trong 4 tháng đầu năm 2012, cả nước đã xảy ra hơn 3.600 vụ tai nạn giao thông (TNGT), làm gần 6.000 người thương vong”. Mặc dù đã đề ra nhiều biện pháp nhằm kiềm chế tai nạn giao thông, nhưng hiện nay, tình trạng tai nạn giao thông vẫn diễn biến phức tạp. Nguyên nhân cơ bản là do sự non kém về trình độ, thiếu trách nhiệm, thiếu đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận đội ngũ lái xe đang là vấn đề cần quan tâm. Nhiều lái xe điều khiển phương tiện trong một thời gian dài, nhưng chưa nắm được các quy định về các biển báo giao thông, thời gian được phép lái xe liên tục, quy định về nồng độ cồn. Rõ ràng, việc đào tạo, sát hạch lái xe và quản lý lái xe sau khi sát hạch, cấp phép còn nhiều bất cập. Qua khảo sát tại nhiều trung tâm đào tạo lái xe, để tiết kiệm nhiên liệu, nhiều cơ sở đào tạo đã rút ngắn thời gian thực hành; nội dung học về lương tâm, đạo đức, trách nhiệm của người lái xe chưa được quan tâm đúng mức. Đó là chưa kể tình trạng các đối tượng môi giới, cò mồi dịch vụ đào tạo, sát hạch lái xe, "nhận đào tạo trọn gói", "chống thi trượt" đã dẫn đến việc cho "tốt nghiệp" những tài xế kém chất lượng. Do đó, để đảm bảo chất lượng đào tạo và sát hạch lái xe hiện nay yêu cầu cần có những nghiên cứu cơ bản để từ đó giúp người quản lý có cái nhìn tổng quan đồng thời có thể đưa ra các biện pháp của mình nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và sát hạch lái xe. Từ cơ sở lí luận và những lý do trên, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lái xe tại Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp” là một yêu cầu cấp thiết, tôi đã chọn đề tài này làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên nghành Quản lý giáo dục.
Trong thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này, tác giả được sự hướng dẫn tận tình của quý thầy giáo, cô giáo; được sự quan tâm tạo điều kiện của cơ quan; sự động viên, giúp đỡ nhiệt tình của đồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Với lòng kính trọng và tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, phòng Đào tạo, Trung tâm đào tạo sau đại học- Bỗi dưỡng nhà giáo và CBQL Học Viện Quản Lý Giáo Dục; quý thầy giáo, cô giáo và Hội đồng khoa học nhà trường. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn TS. Nguyễn Thành Vinh, người đã hướng dẫn đề tài khoa học, đã tận tình trợ giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong Ban Giám hiệu,Trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe, Trưởng, Phó các Phòng, Khoa, Tổ bộ môn, giáo viên và học viên. Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong việc cung cấp số liệu và trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài. Xin bày tỏ tình cảm chân thành, lòng biết ơn đến gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn. Mặc dù, tác giả đã có nhiều cố gắng hoàn thành đề tài này nhưng không tránh khỏi những thiếu sót. Với mong muốn đề tài được góp phần vào sự phát triển đào tạo nghề lái xe tại Trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe - Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp, vì vậy rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và đồng nghiệp, Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 7 năm 2012 Tác giả Lê Xuân Thắng những cụm từ viết tắt trong luận văn BGH : Ban giám hiệu BGTVT : B giao thụng vn ti BPQL : Biện pháp quản lý CNCKNN : Cao ng ngh c khớ nụng nghip CNH-HH : Cụng nghip húa - Hin i húa CNTT : Công nghệ thông tin CSVC : Cơ sở vật chất DH : Dạy học GD : Giáo dục GD - ĐT : Giáo dục - đào tạo GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HDH : Hot ng dy hc HS - SV : Học sinh - sinh viên HV : Hc viờn KT - ĐG : Kiểm tra đánh giá KT - XH : Kinh tế - xã hội PPDH : Phng phỏp dy hc QL : Quản lý QLQTDH : Quản lý quá trình dạy học QTDH : Quá trình dạy học QTGD : Quá trình giáo dục SHLX : Sỏt hch lỏi xe TTCM : T trng chuyờn mụn !"#$ $%&' !"#$ ()*+', !"#$ /01#2345$ 67-8 9*9 !"#( :;#<=>#?'@( -8 ABCDEFBGHIJK0LIMGN O PQR !"#';O 1.1.1. Lịch sử nghề đào tạo lái xe ô tô trên thế giới 5 1.1.2. Lịch sử nghề đào tạo lái xe ô tô tại Việt Nam 5 SQ,4*%&8T16 1.2.1. Quản lý 7 1.2.2. Quản lý giáo dục 8 1.2.3. Quản lý nhà trường 10 $)*%&'U2'V#1>U2 1.3.1. Hoạt động dạy học 12 1.3.2. Quá trình dạy học 14 1.3.4. Quản lý quá trình dạy học 16 1.3.5. Chất lượng dạy học 18 1.3.6. Đội ngũ giáo viên với việc nâng cao chất lượng quá trình dạy học 20 1.3.7. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật 22 (*23#,W5V#*<XU $ 1.4.1. Mục tiêu đào tạo nghề 23 1.4.2. Nội dung đào tạo nghề 24 1.4.3. Phương pháp đào tạo nghề 25 1.4.4. Hoạt động học tập và hoạt động dạy học 26 1.4.5.Quản lý hoạt động dạy học nghề lái xe 28 1.4.6. Đặc điểm yêu cầu của đào tạo nghề lái xe 33 1.4.7. Các quy định về đào tạo lái xe 34 -8 JGYJZI0[0J\FBGHIJK0LIM GNJZ0J]^HJIHD^A\JGIG\_`JZa0 bHc00GE)Gd[00Ge7$/ )*V#*# 'J<-f 5g 84h %9$/ 2.1.1. Khái quát quá trình xây dựng và phát triển của trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp 36 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và quản lý nhà trường 36 2.1.3. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, chuyên môn phục vụ cho đào tạo nghề: 38 2.1.4. Về điều kiện sinh hoạt: 39 2.1.5. Đội ngũ giáo viên 39 2.1.6. Quy mô đào tạo 40 Ji<U US U2W5J<# j&U'Q*U>* klmJ<-f 5g 84h %9( 2.2.1. Cơ cấu tổ chức 41 2.2.2. Cơ sở vật chất, kỹ thuật, chuyên môn phục vụ cho đào tạo: 42 2.2.3. Đội ngũ giáo viên: 44 $Ji<U V#1>GLGnJ<# j&UQ*U>*klo J<-f 5g 84h %9(p 2.3.1. Quản lý nề nếp dạy học 56 2.3.2. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học 60 2.3.3. Quản lý hoạt động của HV 63 2.3.4. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá HĐDH 66 2.3.5. Quản lý cơ sở vật chất, tranh thiết bị dạy học 69 -8 $KJAqre7G\7FBGHIJK0LIMGN JZ0J]^HJIHD^A\JGIG\_`JZa0bH c00GE)Gd[00Ge76 $ #2!sk#;*T%9*96 3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ 72 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn 72 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 72 $SQ,T%9*9V#1>US U26$ 3.2.1. Tăng cường quản lý nề nếp dạy học 73 3.2.2. Quản lý đổi mới phương pháp dạy học 79 3.2.3. Tổ chức tốt hoạt động học tập ngoài giờ chính khóa cho học viên 86 3.2.4. Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá HĐDH 89 3.2.5. Tăng cường đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học 93 $$,V#5%W5*T%9*9pO $()1 %&;93'41p/ 3.4.1. Qui trình khảo nghiệm 96 3.4.2. Kết quả khảo nghiệm 97 )tJCD^)t0Guv )3>#?v SQ,43 Pv J^eJGb)GHv$ LbGAwmr0mrxw Sơ đồ 1.2. Các thành tố trong quản lý nhà trường 12 Sơ đồ 1.3. Cấu trúc chức năng của QTDH được diễn tả bằng 15 Sơ đồ 1.4. Biểu thị quan niệm về chất lượng 19 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp 37 Biểu đồ 2.1. Trình độ CBQL và GV của nhà trường trong những năm gần đây 39 Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ trình độ CBQL và GV của nhà trường năm 2011 40 Biểu đồ 2.3. Quy mô đào tạo hệ chính quy từ năm 2001 ÷ 2011 40 Biểu đồ 2.4. Nguồn lực tài chính từ năm 2001 ÷ 2011 41 Sơ đồ 2.2. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe, Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp 42 Biểu đồ 2.5. Số liệu tổng kết về trình độ và thâm niên giảng dạy của CB và GV dạy lái xe năm 2011 44 Biểu đồ 2.6. Số lượng học sinh học lái xe ô tô 46 Biểu đồ 2.7. Tỷ lệ thi đỗ sau mỗi khóa học 47 Bảng 2.1: Đánh giá cán bộ quản lý, Giáo viên và học viên về mức độ thực hiện các nội dung quản lý tại Trung tâm ĐTSHLX - Trường cao đẳng nghề cơ khí nông nghiệp 53 Bảng 2.2. Kết quả khảo sát đối với CBQL và GV: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý nền nếp dạy học 57 Biểu đồ 2.8. Tương quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý nền nếp dạy học 58 Bảng 2.3 Tình hình thực hiện thời gian lên lớp và cung đường tập lái của GV. 59 Bảng 2.4 Kết quả khảo sát đối với CBQL và GV: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý đổi mới PPDH, đối với (1 ≤ ≤ 3) n = 30 61 Biểu đồ 2.9. Tương quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý đổi mới PPDH 62 Bảng 2.5. Kết quả khảo sát đối với CBQL và GV: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các BP quản lý hoạt động học, với (1 ≤ ≤ 3) n = 30. 63 Biểu đồ 2.10. Tương quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động học của HV 65 Bảng 2.6. Kết quả khảo sát đối với HV: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các BP quản lý hoạt động học, với (1≤≤3); n = 40 65 Bảng 2.7. Kết quả khảo sát đối với CBQL và GV: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các biện pháp quản lý công tác kiểm tra, đánh giá HĐDH, với (1≤≤3); n = 30 67 Biểu đồ 2.11. Tương quan giữa mức độ nhận thức và mức độ thực hiện các BP quản lý công tác kiểm tra, đánh giá HĐDH 68 Bảng 2.8. Kết quả khảo sát đối với CBQL và GV: Nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các BP quản lý CSVC, trang thiết bị dạy học, với (1≤ ≤ 3); n = 30 69 Biểu đồ 2.12. Tương quan giữa nhận thức về tầm quan trọng và mức độ thực hiện các BP quản lý CSVC, trang TBDH 70 Nghị quyết Đại hội XI tiếp tục xác định: “Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư cho phát triển”. Để giáo dục và đào tạo góp phần quan trọng phát triển nguồn nhân lực, Đại hội XI đề ra quan điểm: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế quản lý giáo dục và đào tạo, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học”. Quản lý nhà trường, trọng tâm vẫn là quản lý dạy học. Hoạt động dạy và hoạt động học giữ vị trí trung tâm và chi phối các hoạt động giáo dục khác. Do đó mọi hoạt động trong nhà trường đều phải hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học. Đây là hoạt động đặc trưng của nhà trường, không có hoạt động dạy học, không có nhà trường và kết quả dạy học cũng là thước đo về khả năng của những người làm công tác quản lý nhà trường để có những biện pháp quản lý một cách hiệu quả hoạt động dạy học là việc cấp thiết, là mối quan tâm hàng đầu của những người làm công tác quản lý giáo dục. Đào tạo nghề là một nhu cầu bức thiết và là yếu tố quyết định tới cơ cấu của nền sản xuất trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước. Vị trí của đào tạo nghề được xác định tại điều 4 khoản c của Luật Giáo dục ban hành ngày 27/6/2005 mà trong đó Giáo dục nghề nghiệp là một bộ phận cấu thành hữu cơ trong hệ thống Giáo dục quốc dân. 1 Hiện nay, trong hệ thống đào tạo nghề rất đa dạng nhằm phục vụ mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội. Một trong các nghề đó có một nghề được cả dư luận xã hội quan tâm đó là nghề đào tạo lái xe vì những lý do sau: Theo số liệu thống kê vừa được Bộ GTVT công bố về tình hình tai nạn giao thông trong 4 tháng đầu năm 2012, cả nước đã xảy ra hơn 3.600 vụ tai nạn giao thông (TNGT), làm gần 6.000 người thương vong”. Mặc dù đã đề ra nhiều biện pháp nhằm kiềm chế tai nạn giao thông, nhưng hiện nay, tình trạng tai nạn giao thông vẫn diễn biến phức tạp. Nguyên nhân cơ bản là do sự non kém về trình độ, thiếu trách nhiệm, thiếu đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận đội ngũ lái xe đang là vấn đề cần quan tâm. Nhiều lái xe điều khiển phương tiện trong một thời gian dài, nhưng chưa nắm được các quy định về các biển báo giao thông, thời gian được phép lái xe liên tục, quy định về nồng độ cồn. Rõ ràng, việc đào tạo, sát hạch lái xe và quản lý lái xe sau khi sát hạch, cấp phép còn nhiều bất cập. Qua khảo sát tại nhiều trung tâm đào tạo lái xe, để tiết kiệm nhiên liệu, nhiều cơ sở đào tạo đã rút ngắn thời gian thực hành; nội dung học về lương tâm, đạo đức, trách nhiệm của người lái xe chưa được quan tâm đúng mức. Đó là chưa kể tình trạng các đối tượng môi giới, cò mồi dịch vụ đào tạo, sát hạch lái xe, "nhận đào tạo trọn gói", "chống thi trượt" đã dẫn đến việc cho "tốt nghiệp" những tài xế kém chất lượng. Do đó, để đảm bảo chất lượng đào tạo và sát hạch lái xe hiện nay yêu cầu cần có những nghiên cứu cơ bản để từ đó giúp người quản lý có cái nhìn tổng quan đồng thời có thể đưa ra các biện pháp của mình nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và sát hạch lái xe. Từ cơ sở lí luận và những lý do trên, nhận thấy việc nghiên cứu đề tài: “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngh% lái xe tại Trường Cao đẳng ngh% Cơ khí nông nghiệp”là một yêu cầu cấp thiết, tôi đã chọn đề tài này làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên nghành Quản lý giáo dục. 2 !"# Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý đào tạo lái xe ở Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp đề xuất một số biện pháp phù hợp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lái xe tại Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp. $%&' !"# 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học 3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm đào tạo và SHLX - trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp, xác định đúng nguyên nhân để có hướng đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học 3.3. Đề xuất biện pháp hoạt động dạy học ở Trung tâm đào tạo và SHLX - trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp ()*+', !"# ()*+ !"# Công tác ®µo tạo nghề lái xe tại Trung tâm đào tạo và SHLX - Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp. (, !"# Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trung tâm đào tạo và SHLX - Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp. O0yU'9U&' !"# Do giới hạn về hoàn cảnh và thời gian nghiên cứu nên đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề lái xe tại Trung tâm đào tạo và SHLX - Trường Cao đẳng Cơ khí Nông nghiệp trong giai đoạn từ nay đến 2020. /01#2345 Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Trung tâm đào tạo và SHLX - Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp trong thời gian qua đã có những kết 3 [...]... vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với sự vận động của các cơ quan độc lập của nó Một ngời chơi vì nhu cầu riêng lẻ tự điều khiển mình còn dàn nhạc thì cần ngời chỉ huy[24] Hoạt động lao động khá phức tạp nhng lại phong phú và đa dạng Quản lý là một hiện tợng lịch sử, xã hội Có nhiều nhà quản lý đã nêu các khía cạnh khác nhau về khái niệm Quản lý - Theo ÔMarốp ( Liên xô ) thì Quản lý là... là tính toán sử dụng hợp lý các nguồn lực nhằm thực hiện các nhiệm vụ của sản xuất và dịch vụ với hiệu quả kinh tế tối u - Theo Wtaylor: Ngời đầu tiên nghiên cứu quá trình lao động trong từng bộ phận của nó, nêu ra hệ thống tổ chức lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng hợp lý nhất các công cụ và phơng tiện lao động nhằm tăng năng suất lao động thì Quản lý là nghệ thuật biết rõ... phơng pháp tốt nhất và rẻ tiền nhất - Theo Hà thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt: Quản lý là quá trình định hớng, quá trình có mục tiêu Quản lý là một hệ thống, là quá trình tác động đến hệ thống nhằm đạt đợc mục tiêu nhất định [28] 7 Qun lý chớnh l cỏc hot ng do mt hoc nhiu ngi iu phi hnh ng ca nhng ngi khỏc nhm thu c kt qu mong mun T nhng ý chung ca nh ngha v xột qun lý vi t cỏch l mt hot ng cú th nh ngha: Qun lý. .. th qun lý ti i tng qun lý nhm t mc tiờu ra T nh ngha trờn cú th rỳt ra mt s im sau: - Qun lý bao gi cng l mt tỏc ng hng ớch, cú mc tiờu xỏc nh - Qun lý th hin mi quan h gia hai b phn ch th qun lý v i tng qun lý, õy l quan h ra lnh - phc tựng, khụng ng cp v cú tớnh bt buc - Qun lý bao gi cng l qun lý con ngi - Qun lý l s tỏc ng, mang tớnh ch quan nhng phi phự hp vi quy lut khỏch quan - Qun lý xột v... lý mt c s giỏo dc vi vic qun lý nhng t chc khỏc Chớnh ú l nhu cu tt yu hỡnh thnh nờn khoa hc qun lý giỏo dc[11] Hin nay, cú cỏc nh ngha khỏc nhau v khỏi nim qun lý giỏo dc Cựng vi khỏi nim qun lý, qun lý giỏo dc c hiu l s tỏc ng cú ý thc, cú mc ớch ca ch th qun lý ti khỏch th qun lý nhm a hot 8 ng s phm ca h thng giỏo dc t ti kt qu mong mun mt cỏch cú hiu qu nht [2] Ta cú th xem xột khỏi nim qun lý. .. nghim 7.2.5 Phng phỏp x lý s liu bng thng kờ toỏn hc 8 Cu trỳc lun vn Ngoi phn m u, kt lun, danh mc ti liu tham kho v ph lc, lun vn gm 3 chng M U CHNG 1: C s lý lun v qun lý hot ng dy hc CHNG 2: Thc trng cụng tỏc qun lý hot ng dy hc Trung tõm o to v sỏt hch lỏi xe Trng Cao ng ngh C khớ nụng nghip CHNG 3: Mt s bin phỏp qun lý hot ng dy hc Trung tõm o to sỏt hch lỏi xe, Trng Cao ng ngh C khớ nụng nghip... cỏc c tớnh vn cú [14] - Tỏc gi Trn Khỏnh c ó a ra s biu th quan nim v cht lng nh sau [14] 18 Kết quả đào tạo phù hợp với nhu cầu sử ụng -> Đ t ch t lợng ngoài Nhu cầu xã hội Kết quả đào tạo Mục tiêu đào tạo Kết quả đào tạo không phù hợp với nhu S 1.4 Biu th quan sử dụng -> Đạt lng trong cầu nim v cht chất lợng Cht lng GD trong nh trng gn lin vi mc tiờu GD hc sinh, phự hp v ỏp ng yờu cu mi giai on phỏt... thụng tin - Qun lý cú kh nng thớch nghi gia ch th vi i tng qun lý v ngc li 1.2.2 Qun lý giỏo dc Cng nh mi hot ng khỏc ca xó hi loi ngi, hot ng giỏo dc cng c qun lý ngay t khi cỏc t chc giỏo dc mi c hỡnh thnh Khoa hc qun lý giỏo dc tr thnh mt b phn chuyờn bit ca khoa hc qun lý núi chung nhng l mt khoa hc tng i c lp vỡ tớnh c thự ca nn giỏo dc quc dõn Trong bi ging v: Nhng c s ca lý lun qun lý giỏo dc, TS... trong cỏc hot ng ca con ngi Qun lý ỳng tc l con ngi ó nhn thc c quy lut, vn ng theo quy lut v x t c nhng thnh cụng to ln Nghiờn cu v qun lý s giỳp cho con ngi cú c nhng kin thc c bn nht, chung nht i vi hot ng qun lý Theo Các Mác Bất cứ một lao động mang tính xã hội trực tiếp hay cùng nhau, đợc thực hiện ở quy mô tơng đối lớn đều cần đến mức độ nhiều hay ít sự quản lý nhằm thiết lập sự phối hợp công... cu ra trong thc tin, nu xut c mt s bin phỏp qun lý dy hc ng b, thit thc, phự hp vi thc tin thỡ s nõng cao hn kt qu qun lý hot ng dy hc ca Trung tõm o to v SHLX Trng Cao ng ngh C khớ nụng nghip hin nay 7 Phng phỏp nghiờn cu 7.1 Phng phỏp nghiờn cu lý lun Gm cỏc phng phỏp phõn tớch, tng hp cỏc ti liu, vn bn cú liờn quan n qun lý giỏo dc v o to v qun lý hot ng dy hc, khai thỏc cỏc vn bn, ngh quyt ca . ®µo tạo nghề lái xe tại Trung tâm đào tạo và SHLX - Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp. (, !"# Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý đào tạo lái xe ở Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp đề xuất một số biện pháp phù hợp quản lý hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng. tác quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe Trường Cao đẳng nghề Cơ khí nông nghiệp CHƯƠNG 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm đào tạo sát hạch lái