Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
388,87 KB
Nội dung
Biệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmôn
tiếng Anhtạicác trƣờng trunghọccơsởở
huyện Tam Dƣơng - VĩnhPhúc
Nguyễn Thế
Trƣờng Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quảnlý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Tuyết Oanh
Năm bảo vệ: 2009
Abstract: Nghiên cứu một số vấn đề về ly
́
luận và thực trạng cácbiệnphápquản lý́
hoạt độngdạyhọcmôn Tiếng Anhtạicác trƣờng THCS ơ
̉
Tam Dƣơng - Vĩnh Phúc.
Khảo sát thực trạng trên đối tƣợ̣ng là giáo viên (GV) giảng dạy bộ môn , cán bộ (CB)
quản lý ca các trƣờ̀ng THCS , cán bộ Phòng Giáo dục ơ
̉
Tam Dƣơng - VĩnhPhúc và
học sinh (HS) thuộc ca
́
c đối tƣợng trên ; đồng thơ
̀
i tiếp nhận những y
́
kiến ca các
chuyên gia co
́
kinh nghiệm về bô
̣
môn. Đề xuất một số biện pha
́
p quảnlý phù hợp đối
với hoạtđộngdạyhọcmôn Tiếng Anhtạicác trƣờng THCS ơ
̉
Tam Dƣơng - Vĩnh
Phúc trong giai đoạn hiện nay góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý
̣
bộ môn
Keywords: Hoạtđộngdạy học; Quảnlý giáo dục; Tiếng Anh; Trunghọccơ sở; Vĩnh
Phúc
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hơn bao giờ hết thế giới ngày nay đang chứng kiến sự biến đổi vô cùng to lớn ca xã hội
loài ngƣời với đặc trƣng là : Toàn cầu hoá, công nghệ thông tin, xã hội học tập. Có thể nói, sự toàn
cầu hoá, sự đổi mới công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và nhu cầu học tập suốt đời đã thôi
thúc và giúp chúng ta tổ chức lại một cách cơ bản đời sống xã hội, đƣa loài ngƣời đến một nền kinh
tế trí thức, bƣớc vào nền văn minh trí tuệ. Sự biến đổi này đang có những tác động không nhỏ đến
sự phát triển giáo dục. Trong bối cảnh này, giáo dục phải vừa đảm bảo nhiệm vụ đào tạo những
công dân tốt cho đất nƣớc, vừa đảm bảo đào tạo con ngƣời trở thành những thành viên tốt ca cộng
đồng nhân loại.
1.1. Thế kỷ XXI - Thế kỷ ca nền kinh tế tri thức. Các quốc gia trên thế giới đều xác định đƣợc rằng
giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển ca đất nƣớc mình.
2
Đại hội IX ca Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định để đi tắt đón đầu từ một đất
nƣớc kém phát triển thì vai trò giáo dục, khoa học và công nghệ lại càng có tính quyết định. Giáo
dục phải đi trƣớc một bƣớc, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài để thực hiện
thành công các mục tiêu phát triển dân trí xã hội cho đất nƣớc.
Nhận thức rõ đƣợc bối cảnh và xu thế phát triển ca thời đại ngày nay, Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX ca Đảng ta đã xác định mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm
(2001-2010) là: “Đƣa nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và
tinh thần ca nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp
theo hƣớng hiện đại. Nguồn lực con ngƣời, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm
lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đƣợc tăng cƣờng, thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội ch
nghĩa đƣợc hình thành về cơ bản, vị thế ca nƣớc ta trên trƣờng quốc tế đƣợc nâng cao…”[3, tr .71]
Đảng và Nhà nƣớc ta rất quantâm đến việc dạyhọc Ngoại ngữ trong các nhà trƣờng. Tiếng
Anh là một trong những Ngoại ngữ bắt buộc đƣợc đƣa vào dạyhọcở nhiều bậc học khác nhau
trong hệ thống Giáo dục quốc dân.
Theo các tác giả trong cuốn “Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ thống giáo
dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2007 - 2015”, thì “ngoài việc nắm bắt các kiến thức mới thì
việc học NN có vai trò quan trọng, là công cụ cần thiết để có thể giao lƣu với thế giới bên
ngoài.” và “thực tế cho thấy càng biết nhiều Ngoại ngữ càng mở rộng tầm hiểu biết về văn
hoá và tìm hiểu những tri thức mới ca các nƣớc tiên tiến.” ngoài ra các tác giả còn cho rằng:
“bên cạnh việc học NN, phải tạo điều kiện để sử dụng NN, vì nếu không có môi trƣờng sử
dụng thì NN cũng nhanh chóng bị mai một ” v v [ 2, tr 226 ]
Ngoại ngữ nói chung và TiếngAnh nói riêng đƣợc coi là điều kiện tiên quyết, là một công
cụ, phƣơng tiện đắc lực và hữu hiệu trong quá trình hội nhập và phát triển. Vấn đề Ngoại ngữ đã trở
nên cấp thiết hơn và quyết liệt hơn trong những năm gần đây.
Trong báo cáo ca Chính ph về tình hình giáo dục ca nƣớc ta đã nêu một cách khái quát
các nhiệm vụ trọng tâm và giải pháp nhằm phát triển giáo dục vững chắc và mạnh mẽ hơn trong
thời gian tới. Một trong những nhiệm vụ, giải pháp đó là đổi mới việc dạy và học Ngoại ngữ trong
hệ thống Giáo dục quốc dân, cụ thể: Đổi mới việc dạy và học Ngoại ngữ trong hệ thống Giáo dục
quốc dân theo hƣớng cung cấp cho thế hệ trẻ một phƣơng tiện giao tiếp, học tập và làm việc hữu
hiệu trong môi trƣờng đa ngôn ngữ ca xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nƣớc. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã có Đề án giảng dạy, học tập
Ngoại ngữ trong hệ thống Giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2004 - 2015 (Dự thảo 9/2004).
3
Trong xu thế chung đó, nƣớc ta đặt trên vai ngành Giáo dục - Đào tạo, cụ thể là các Trƣờng
THCS trong cả nƣớc, có nhiệm vụ phải đào tạo thế hệ trẻ vừa có đạo đức tốt, có kiến thức giỏi, vừa
thạo Ngoại ngữ. Chính vì vậy việc học Ngoại ngữ nói chung, dạyhọcTiếngAnh nói riêng vừa là xu
hƣớng tất yếu, vừa là một nhiệm vụ ca các nhà trƣờng THCS hiện nay.
1.2. Thực tế cho thấy việc dạyhọcTiếngAnh ngày nay ở nƣớc ta đang phát triển với nhiều thuận lợi. Số
lƣợng ngƣời có nhu cầu học ngày càng tăng; Hệ thống tài liệu dạyhọc phong phú; Các trang thiết bị hỗ
trợ dạyhọc đa dạng, hiện đại vv Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những khó khăn, bất cập trong thực tế
dạy học bộ môn này. Ngƣời dạy, ngƣời học còn lúng túng trong việc lựa chọn những tài liệu, phƣơng
pháp, phƣơng tiện dạyhọc hữu hiệu nhất.
Các nhà quảnlý giáo dục chƣa tìm đƣợc hình thức và phƣơng phápquảnlý hiệu quả tốt
nhất đối với quá trình dạyhọc bộ mônTiếng Anh, việc quảnlýdạyhọc bộ môn này ởcác trƣờng
THCS ởhuyệnTam Dƣơng- VĩnhPhúc trong thời gian qua đã đạt đƣợc những thành quả nhất định,
tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế nhƣ nhận thức về tầmquan trọng, ý thức trách nhiệm, độngcơhọc
tập trong dạy và họcTiếngAnhởcác nhà trƣờng chƣa cao; Thời gian đầu tƣ cho dạyhọc và nghiên
cứu tài liệu chƣa hợp lý; Trang thiết bị cho dạyhọc chƣa đƣợc chú tâm nhiều, việc bảo quản và sử
dụng chúng cũng không đƣợc khoa học, hiệu quả; Việc quảnlýcác khâu trong quá trình dạyhọc bộ
môn còn lỏng lẻo.
1.3. Là một giáo viên giảng dạymônTiếngAnhtại địa phƣơng huyệnTam Dƣơng - Vĩnh Phúc,
bản thân tôi nhận thấy việc nghiên cứu thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhtạicác
trƣờng THCS ởhuyệnTam Dƣơng-Vĩnh Phúc nhằm tìm ra cácbiệnphápcó hiệu quả và khả thi để
khắc phục những hạn chế, khó khăn trong công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọc bộ môn, từng bƣớc
nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo ca các nhà trƣờng THCS trên địa bàn này là rất cần thiết.
Song để đảm bảo và nâng cao chất lƣợng dạyhọcmônTiếng Anh, tôi nghĩ cần phải đánh giá đúng
thực trạng, trên cơsở đó xây dựng kế hoạch dạyhọc và cácbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọc
môn TiếngAnh khả thi, tạo nên sự đổi mới trong việc dạyhọc Ngoại ngữ nhằm đáp ứng nhu cầu xã
hội và phát triển đất nƣớc.
Vì thế tôi chọn đề tài “BIỆN PHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCMÔNTIẾNG
ANH TẠICÁC TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞỞHUYỆNTAM DƢƠNG -VĨNH PHÚC ”
với hy vọng xây dựng một hƣớng đi đúng để đƣa bộ mônTiếngAnh ca các Trƣờng THCS trong
huyện Tam Dƣơng-Vĩnh Phúc lên một vị thế mới đáp ứng đƣợc các nhu cầu phát triển chung ca sự
nghiệp giáo dục nƣớc nhà.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một sốbiệnphápquảnlý nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạyhọcmônTiếng
Anh tạicác trƣờng THCS ởhuyệnTam Dƣơng-Vĩnh Phúc .
3.Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4
3.1 Khách thể nghiên cứu
- Công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọc bộ mônTiếngAnhtạicác trƣờng THCS ở
huyện Tam Dƣơng-Vĩnh Phúc .
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các biệnphápquảnlý việc dạyhọc bộ mônTiếngAnhtạicác trƣờng THCS ởhuyện
Tam Dƣơng-Vĩnh Phúc .
4. Giả thuyết khoa học
Chất lƣợng dạyhọcmônTiếngAnhtạicác trƣờng THCS ởhuyệnTam Dƣơng - Vĩnh
Phúc còn nhiều hạn chế. Nếu xây dựng và áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và đồng bộ các
biện phápquảnlý mang tính hệ thống có khả thi và hiệu quả sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy
và họcmônhọc này.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơsởlý luận ca công tác quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếng Anh.
5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quảnlý và hoạtđộngdạyhọcmônTiếng
Anh tạicác trƣờng THCS ởhuyệnTam Dƣơng-Vĩnh Phúc .
5.3. Nghiên cứu, đề xuất một sốbiệnphápquảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhtạicác
trƣờng THCS ởhuyệnTam Dƣơng-Vĩnh Phúc.
6. Phạm vi nghiên cứu
* Do những hạn chế về điều kiện công tác và thời gian thực hiện luận văn , nên đề tài chỉ
thƣ
̣
c hiện các nội dung sau:
Nghiên cứu một số vấn đề về ly
́
luận và thực trạng cácbiệnphápquản lý́ hoạtđộngdạy
học môn Tiếng Anhtạicác trƣờng THCS ơ
̉
Tam Dƣơng - Vĩnh Phúc.
Đề xuất một số biện pha
́
p quảnlý phù hợp đối với hoạtđộngdạyhọcmôn Tiếng Anhtạicác
trƣờng THCS ơ
̉
Tam Dƣơng - Vĩnh Phu
́
c trong giai đoạn hiện nay góp phần nâng cao hiệu quả công
tác quản lý
̣
bộ môn.
Khảo sát thực trạng trên đối tƣ ợng là giáo viên (GV) giảng dạ y bộ môn , cán bộ (CB)
quản lý ca các trƣờng THCS, cán bộ Phòng Giáo dục ơ
̉
Tam Dƣơng - VĩnhPhúc và học sinh
(HS) thuộc ca
́
c đối tƣợng trên ; đồng thơ
̀
i tiếp nhận những y
́
kiến ca các chuyên gia co
́
kinh
nghiệm về bô
̣
môn .
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu văn kiện, văn bản và tài liệu có liên quan để xây dựng cơsởlý luận ch
yếu ca đề tài.
7.2. Phƣơng phápnghiên cứu thựctiễn
5
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm (tổng kết, đánh giá thực trạng dạyhọc và QL việc dạy
học mônTiếngAnhtạicác trƣờng THCS ơ
̉
Tam Dƣơng-Vĩnh Phu
́
c )
- Quan sát, trò chuyện, phỏng vấn lấy ý kiến các chuyên gia, GV và HS
- Điều tra bằng phiếu hỏi (gồm CBQL, GV và HS);
- Nghiên cứu trƣờng hợp, sản phẩm (các bài thi, kiểm tra v v );
- Phân tích và tổng kết.
7.3. Phƣơng pháp thống kê toán học
8. Đóng góp của đề tài : Đề tài “BIỆN PHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCMÔN
TIẾNG ANHTẠICÁC TRƢỜNG TRUNGHỌCCƠSỞỞHUYỆNTAM DƢƠNG -VĨNH
PHÚC ” đề xuất một sốbiệnpháp khả thi nhằm góp phần quảnlý tốt hơn hoạtđộngdạyhọc
Tiếng Anhtạicác trƣờng THCS ơ
̉
huyệnTam Dƣơng-Vĩnh Phu
́
c trong giai đoạn hiện nay qua đó
nâng cao hiệu quả dạyhọc bộ mônTiếngAnh ca các nhà trƣờng nói riêng và công tác giáo dục
và đào tạo ca nhà trƣờng nói chung.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc trình bày
trong 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơsởlý luận về quảnlýhoạtđộngdạyhọc Ngoại ngữ tạicác trƣờng THCS .
Chƣơng 2: Thực trạng quản lí hoạtđộngdạyhọcTiếngAnhtạicác trƣờng THCS ơ
̉
Tam
Dƣơng - Vĩnh Phu
́
c .
Chƣơng 3: Cácbiệnphápquản lí dạyhọc bộ mônTiếngAnhtạicác trƣờng THCS ơ
̉
Tam Dƣơng - Vĩnh Phu
́
c trong giai đoạn hiện nay
6
Chƣơng 1
CƠ SỞLÝ LUẬN VỀ QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌC NGOẠI
NGỮ TẠICÁC TRƢỜNG THCS
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
Thực tế đã chứng minh rằng qua bao thế kỷ ca lịch sử nhân loại con ngƣời đã thấy đƣợc
ích lợi ca quảnlý (QL). Nhờ có QL mà xã hội loài ngƣời đã tồn tại và phát triển với biết bao thành
tựu đáng ghi nhớ. Cùng với sự phát triển đó, các tƣ tƣởng QL cũng xuất hiện, hình thành và phát
triển theo: Trên thế giới, trong nƣớc; cả trong lĩnh vực kinh tế, chính trị và đặc biệt là giáo dục.
Ngày nay đƣợc sự quantâm đầu tƣ nghiên cứu vấn đề QL nói chung, QL giáo dục nói riêng mà đặc
biệt là QL giáo dục Việt Nam đã đạt đƣợc những thành công bƣớc đầu rất đáng tự hào. Nhiều công
trình nghiên cứu về QL giáo dục ca các tác giả ở nƣớc ta đã và đang đƣợc những thế hệ sau phổ
biến, kế thừa và phát triển. Trong đó phải kể đến những tác giả nổi tiếng nhƣ : Đặng Quốc Bảo,
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Cảnh Toàn, Đặng Bá Lãm, Vũ Ngọc Hải, v v
Ngày nay, thế giới đang tồn tại và phát triển trong muôn vàn mối quan hệ chằng chéo giữa
các nƣớc khác nhau trong tất cả các lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế, khoa học, kĩ
thuật, văn hoá, giáo dục v.v.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và xu thế hội nhập quốc tế, sự hiểu biết thông qua tiếng nói
ca nhau đã trở thành một điều kiện không thể thiếu đƣợc để phát triển các mặt hoạtđộng kể trên
ca mỗi đất nƣớc. Do đó việc dạyhọc Ngoại ngữ nói chung và việc đƣa tiếng nƣớc ngoài vào
chƣơng trình giáo dục phổ thông nói riêng đang là một nhu cầu cấp bách ca mỗi quốc gia.
Nhận thức đƣợc tầmquan trọng ca Ngoại ngữ, từ cuối những năm 60, đầu những năm 70,
Đảng và Nhà nƣớc ta đã rất quantâm đến dạyhọc Ngoại ngữ trong các nhà trƣờng và đã có nhiều chỉ
thị đẩy mạnh việc dạy, học Ngoại ngữ trong hệ thống Giáo dục quốc dân nƣớc ta nhằm đáp ứng đƣợc
nhu cầu xã hội.
Nói đến giáo dục Việt nam không thể không nói đến Ch Tịch Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969
), một trong những danh nhân văn hoá kiệt xuất ca nhân loại. Kế thừa và phát huy tinh hoa tƣ
tƣởng giáo dục tiên tiến với truyền thống văn hoá quý báu ca nhân loại , đồng thời vận dụng sáng
tạo phƣơng pháp luận ca ch nghĩa Mác - Lê nin, Ngƣời đã để lại cho chúng ta một kho báu về
những lý luận về vai trò ca giáo dục, định hƣớng phát triển giáo dục, vai trò ca QL và
QLGD… làm nền tảng cho nền lý luận giáo dục Cách mạng Việt nam.
1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Khái niệm quản lý, quảnlý giáo dục và quảnlý nhà trƣờng
7
Theo PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS. Nguyễn Quốc Chí định nghĩa về quảnlý
nhƣ sau: “Quản lý là tác độngcó định hƣớng, có ch đích ca ch thể quảnlý (ngƣời quản lý)
đến khách thể quảnlý (ngƣời bị quản lý) - trong một tổ chức- nhằm làm cho tổ chức vận hành
và đạt đƣợc mục đích tổ chức”. Hiện nay, khái niệm này đƣợc định nghĩa một cách rõ hơn:
"Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu ca tổ chức bằng cách vận dụng cáchoạtđộng (chức
năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra." [11, tr.1]
C. Mác và Angel cho rằng “QL là một quá trình tác độngcó định hƣớng, có tổ chức,
lựa chọn trong sốcác tác độngcó thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng ca đối tƣợng
và môi trƣờng nhằm giữ cho sự vận hành ca đối tƣợng đƣợc ổn định và làm cho nó phát triển
tới mục đích đã định”; “QL là tác độngcó mục đích, có kế hoạch ca ch thể QL đến tập thể
những ngƣời lao động nhằm thực hiện đƣợc những mục tiêu dự kiến”, họ đã nghiên cứu quá
trình lao động và cho rằng: "Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm
và làm cái đó bằng phƣơng pháp tốt nhất, rẻ nhất"-
1.2.1.2. Quảnlý giáo dục
Tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: Quảnlý giáo dục là hoạt
động có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan ca các cấp quảnlý giáo dục tác
động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống đạt đƣợc mục tiêu ca nó [12].
1.2.1.3. Quảnlý nhà trường
Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng nhà trƣờng là một tổ chức giáo dục cơ sở, trực tiếp làm
công tác đào tạo, thực hiện việc giáo dục toàn diện đối với thế hệ trẻ. Thành tích tập trung nhất
của nhà trƣờng là chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, đƣợc thể hiện ở sự tiến bộ của HS, ở việc đạt
mục tiêu giáo dục của nhà trƣờng.
“Nhà trƣờng là vầng trán của cộng đồng” và đến lƣợt mình “cộng đồng là trái tim của nhà
trƣờng”. Từ nhà trƣờng, hai quá trình “xã hội hoá giáo dục” và “giáo dục hoá xã hội” quyện chặt với
nhau để hình thành “xã hội học tập”, tạo nên sự đồng thuận xã hội, tăng trƣởng kinh tế cho mỗi quốc
gia với mục tiêu phát triển nhân văn đƣa giáo dục cho mỗi ngƣời và huy động tiềm năng, nguồn lực
của xã hội cho giáo dục.
1.2.2. Hoạtđộngdạyhọc
Dạy học là một quá trình sƣ phạm, với nội dung khoa học, đƣợc thực hiện theo một phƣơng
pháp sƣ phạm đặc biệt do nhà trƣờng tổ chức, GV thực hiện nhằm giúp HS nắm vững hệ thống kiến
thức khoa học và hình thành hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năng hoạt động,
nâng cao trình độ học vấn, phát triển trí tuệ và hoàn thiện nhân cách.Dạy học là con đƣờng cơ bản để
thực hiện mục đích giáo dục xã hội. Học tập là cơ hội quan trọng nhất giúp mỗi cá nhân phát triển và
thành đạt trong xã hội.
1.2.3. Quảnlýhoạtđộngdạyhọc
8
Quản lýhoạtđộngdạyhọc là sự tác độngcó mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật ca
ch thể quảnlý đến khách thể quảnlý trong quá trình dạyhọc nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra.
Quản lýhoạtđộngdạyhọc chính là quảnlý nội dung chƣơng trình theo mục tiêu ca nhà
trƣờng trên nguyên tắc quảnlý và phƣơng phápquản lý.
1.2.4. Biệnphápquảnlý
Nghiên cứu về khoa họcquản lý, tác giả Nguyễn Văn Lê nêu ra 4 biệnphápquảnlý
chính, đó là: Biệnpháp thuyết phục.
Biệnpháp hành chính - tổ chức.
Biệnpháp kinh tế.
Biệnpháptâmlý - giáo dục.
1.3. Dạyhọc Ngoại ngữ nói chung và dạyhọcTiếngAnhở trƣờng THCS nói riêng
1.3.1. Hoạtđộngdạyhọcở trƣờng THCS
Trƣờng THCS là nơi giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngƣời Việt Nam XHCN….Xây
dựng tƣ cách và trách nhiệm ca công dân, và có thêm yêu cầu đƣợc phát triển năng khiếu về
các mônhọc để chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên THPT. Nhƣ vậy có thể nói hoạtđộng
dạy họcở trƣờng THCS là vừa rèn luyện, hoàn thiện nhân cách cho mỗi học sinh đồng thời
cung cấp khối lƣợng kiến thức cơ bản, toàn diện giúp các em tiếp tục học lên bậc cao hơn
hoặc trở thành những ngƣời lao độngcó ích cho đất nƣớc.
1.4.1. Nội dung quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhở trƣờng THCS
1.4.1.1. Quảnlýcơsở vật chất và thiết bị thiết yếu cho việc dạyhọc
1.4.1.2. Quảnlýhoạtđộngdạy của giáo viên
* Quảnlýcác loại hồ sơ của giáo viên
* Quảnlý việc phân công giảng dạy
*. Quảnlý việc thực hiện chương trình
* Quảnlý việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên
*. Quảnlý việc lên lớp của giáo viên
* Quảnlý công tác bồi dưỡng giáo viên
* Quảnlýhoạtđộng kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌCTIẾNGANHTẠICÁC TRƢỜNG
THCS ỞTAM DƢƠNG - VĨNHPHÚC
9
2.1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội ởhuyệnTam Dƣơng – VĩnhPhúc và giáo dục THCS
của huyện
2.1.1. Khái quát về kinh tế - xã hội của huyệnTam dƣơng - VĩnhPhúcTam Dƣơng là huyệntrung du ca tỉnh Vĩnh Phúc, có 13 xã và một thị trấn.
Tổng diện tích tự nhiên 10.703,65 ha.
Dân số 95.396 ngƣời, mật độ trung bình là 891
ngƣời/km2. Dân cƣ ch yếu sống ở khu vực nông thôn chiếm 90%, lao động nông
nghiệp là 39.284 ngƣời, chiếm 84,1% tổng số lao động toàn huyện. Đảng bộ huyệncó 45
chi, đảng bộ trực thuộc với hơn 4000 đảng viên.
( Nguồn : Phòng Văn hóa - Thông tin huyệnTamDương )
Hiện nay toàn huyệnTam Dƣơng - Vĩnhphúccó trên 70% số phòng học kiên cố,
100% các xã có ít nhất 2 nhà lớp học cao tầng, đội ngũ cán bộ QL, giáo viên và nhân
viên trong các nhà trƣờng cơ bản đ về số lƣợng, tƣơng đối đồng bộ về cơ cấu, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức chính trị ngày càng đƣợc nâng cao.
Giáo dục ởhuyệnTam Dƣơng - VĩnhPhúc ngày càng đƣợc cng cố và phát triển,
toàn huyệncó 14 trƣờng THCS với 560 giáo viên, trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn là
500 giáo viên, tƣơng ứng với 89,28%, trong đó trên chuẩn là 210 giáo viên chiếm
37,5%. Số giáo viên TiếngAnh bậc THCS là 56, chiếm 10% trong tổng số giáo viên
THCS ( có 30 giáo viên có trình độ là đại học ).
2.1.2. Thực trạng giáo dục THCS ởhuyệnTam Dƣơng - VĩnhPhúc
Đối tƣợng giáo dục và đào tạo ca các trƣờng THCS ởTam Dƣơng - VĩnhPhúc đều là
học sinh đã tốt nghiệp tiểu học trong huyện. Do đó đa sốcác em đều chăm ngoan, chịu khó học,
có độngcơhọc tập nghiêm túc.
Do đặc điểm tâmlý ca lứa tuổi từ 11 đến 15, các em rất ham học hỏi các mới, năng động,
nhiệt tình trong học tập. Điều này rất thuận lợi cho việc cácmônhọc nói chung cũng nhƣ môn
Tiếng Anh nói riêng.
2.2. Thực trạng dạy và họcTiếngAnhtạicác trƣờng THCS ởTam Dƣơng
- VĩnhPhúc
2.2.1. Thực trạng giảng dạyTiếngAnh của các GV
10
Với chức năng, nhiệm vụ ca mình, thời gian qua GV dạy bộ mônTiếngAnh ca các
trƣờng THCS ởTam Dƣơng - VĩnhPhúc đã thực hiện tƣơng đối tốt các nội dung nhƣ xây
dựng kế hoạch giảng dạy, lên lớp đúng giờ, giảng dạy đúng nội dung chƣơng trình, thực hiện
đúng qui định về kiểm tra, thi, đánh giá kết quả học tập ca HS. Ngoài ra các giáo viên còn có
kế hoạch tham gia các hình thức tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ sƣ phạm, trình độ
chuyên môn cho bản thân và đạt đƣợc nhiều kết quả tốt.
2.2.2. Thực trạng học tập mônTiếngAnh của HS
Nhìn chung công tác QL hoạtđộnghọc tập ca HS đối với bộ mônTiếngAnh là
tƣơng đối chặt chẽ, đúng qui định. Bên cạnh những thuận lợi, ƣu điểm ca bản thân HS
và những điều kiện hỗ trợ học tập, kết quả học tập ca HS nhà trƣờng vẫn còn nhiều hạn
chế. Điều này một phần vì chƣa có sự đầu tƣ, chăm lo chu đáo, tận tâm ca lãnh đạo ca
các nhà trƣờng, mặt khác nhận thức ca HS về tầmquan trọng và phƣơng pháphọc tập
môn học chƣa đúng đắn và sâu sắc dẫn đến hiệu quả học tập bộ môn chƣa cao.
2.2.3. Thực trạng quảnlý công tác tổ chức thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của
HS
Nhìn chung việc QL công tác tổ chức thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập ca
HS đảm bảo đƣợc yêu cầu chung. Mặc dù vậy vẫn còn một sốbiệnphápquảnlý trong kiểm
tra, đánh giá còn chƣa chặt chẽ, khoa học, đặc biệt các khâu coi thi, kiểm tra bộ môn này chƣa
đảm bảo tính nghiêm túc đồng đều làm ảnh hƣởng nhiều đến chất lƣợng ca HS trong cách
nghĩ ca một số CBQL trong các trƣờng.
2.2.4. Thực trạng quảnlý thiết bị dạy học, cơsở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạtđộng
dạy học bộ mônTiếngAnhtạicác trƣờng THCS ở
Tam Dƣơng - VĩnhPhúc
Về điều kiện cơsở vật chất - trang thiết bị dạyhọc và môi trƣờng học tập ca bộ mônTiếng
Anh bên cạnh những nỗ lực còn có những hạn chế đáng kể. Điều này cóảnh hƣởng rất lớn đối với
chất lƣợng đào tạo ca bộ môn.
Đây là một trong số những nội dung quảnlý còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế mà
trong thời gian tới cần phải nghiên cứu để sửa chữa, khắc phục.
2.3. Đánh giá chung về thực trạng quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhtạicác
trƣờng THCS ởTam Dƣơng - VĩnhPhúc
* Những ưu điểm trong quảnlýhoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhtạicáctrường THCS ở
Tam Dương - Vĩnh Phúc.
[...]... một cách có hệ thống lý luận quản lý, quảnlý GD, quảnlý nhà trƣờng và các biện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọc nói chung và cácbiệnphápdạyhọc bộ mônTiếngAnh nói riêng trong các trƣờng THCS ởhuyệnTam Dƣơng -Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay Thông qua việc khảo sát, đánh giá về thực trạng thực hiện các biện phápquảnlýhoạtđộngdạyhọc môn TiếngAnhở trƣờng các trƣờng THCS ởhuyệnTam DƣơngVĩnh... đổi mới hoạt độngdạyhọcmônTiếngAnh tại các trƣờng THCS ởTam Dƣơng- VĩnhPhúc : - Đổi mới quan điểm nhận thức về dạyhọc và quản lýdạyhọcmônTiếngAnh - Chỉ đạo đổi mới phương phápdạyhọcmônTiếngAnh - Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV TiếngAnh 15 - Chỉ đạo hoạtđộng tổ chuyên môn (Tiếng Anh) - Bồi dưỡng phương pháphọc cho HS - Huy động và sử dụng hợp lý phương... trình đổi mới hoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnh trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và tạicác trƣờng THCS ởTam Dƣơng - VĩnhPhúc nói riêng bao gồm: *Về lý luận: Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý, quảnlý giáo dục, quảnlý nhà trƣờng, quảnlý quá trình dạyhọcĐồng thời luận văn đã tập trung nghiên cứu hệ thống cơsởlý luận về hoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnh trong hệ... dục huyện nhà Thực hiện đổi mới hoạtđộngdạyhọcmôntiếngAnhtạicác trƣờng THCS trên địa bàn huyệnTam Dƣơng cụ thể: - Đổi mới quan điểm nhận thức về dạyhọc và quảnlýdạyhọcmônTiếngAnh - Chỉ đạo đổi mới phƣơng phápdạyhọcmônTiếngAnh 17 - Bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV TiếngAnh - Chỉ đạo hoạtđộng tổ chuyên môn (Tiếng Anh) - Bồi dƣỡng phƣơng pháp học. .. TiếngAnhtạicác trƣờng THCS ởTam Dƣơng - VĩnhPhúc 3.2.1 Biệnpháp 1: Đổi mới quan điểm nhận thức về dạyhọc và quảnlýdạyhọcmônTiếngAnh Để có thể đạt kết quả dạyhọc bộ môn nhƣ mong muốn, trƣớc hết cần có nhận thức một cách đúng đắn, khoa học, tiến bộ của từng cá nhân GV, HS và CBQL của các nhà trƣờng Trong thời gian tới công tác dạy bộ mônTiếngAnhtạicác trƣờng THCS ởTam Dƣơng -Vĩnh Phúc. .. diện ở 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Do vậy việc đánh giá kết quả học tập của HS trong nhà trƣờng không phù hợp với đánh giá của xã hội Các hình thức tổ chức dạyhọc của bộ môn còn đơn giản Một mặt là do điều kiện cơsở vật chất còn hạn chế, mặt khác hoạtđộng này cũng ít đƣợc sự quantâm của các nhà quảnlý và của các GV Chƣơng 3 11 CÁCBIỆNPHÁPQUẢNLÝHOẠTĐỘNGDẠYHỌC BỘ MÔNTIẾNGANHTẠI CÁC... chung và ởcác trƣờng THCS nói riêng Ngoài ra luận văn còn khẳng định đổi mới hoạtđộngdạyhọcđóng vai trò quan trọng đối với chất lƣợng và hiệu quả của quá trình dạyhọc *Về thực trạng: Luận văn đã cố gắng mô tả đầy đủ về thực trạng hoạtđộngdạyhọcmônTiếngAnhtạicác trƣờng THCS ởTam Dƣơng- VĩnhPhúc Trên cơsở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đã mạnh dạn đề xuất 7 nhóm biệnpháp cụ... TIẾNGANHTẠICÁC TRƢỜNG THCS ỞHUYỆNTAM DƢƠNG - VĨNHPHÚC 3.1 Nguyên tắc đề xuất cácbiệnpháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Đây là nguyên tắc về phƣơng pháp luận để nhận thức về quản lýhoạtđộngdạyhọc Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta phải thấy đƣợc những vấn đề hiện tại của QL hoạtđộngdạyhọc và phải đề xuất đƣợc cácbiệnpháp mới để QL hoạtđộngdạyhọc ngày một có hiệu quả hơn,... bồi dƣỡng phƣơng pháphọc cho HS Do đó, biệnpháp bồi dƣỡng phƣơng pháphọc cho HS góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng dạyhọc nói chung và mônhọctiếngAnh nói riêng 13 3.2.6 Biệnpháp 6: Huy động và sử dụng hợp lý phƣơng tiện kỹ thuật phục vụ cho việc dạyhọcmônTiếngAnh nói riêng Chất lƣợng của quá trình giáo dục nói chung và chất lƣợng dạyhọcmônTiếngAnh trong các nhà trƣờng... mới hoạtđộngdạyhọc của các trƣờng THCS nói chung và các trƣờng THCS ởTam Dƣơng- VĩnhPhúc nói riêng; 16 có kế hoạch mở các lớp đào tạo, đào tạo lại cho các giáo viên Tiếng Anh, các cán bộ quảnlý giáo dục,…hoặc cấp kinh phí cho các nhà trƣờng để nhà trƣờng có điều kiện cử cán bộ giáo viên tham gia các lớp học trong và ngoài nƣớc Nhanh chóng triển khai và chỉ đạo công tác đổi mới hoạtđộngdạyhọc . lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại các
trƣờng THCS ở Tam Dƣơng - Vĩnh Phúc
* Những ưu điểm trong quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Anh tại các trường. Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn
tiếng Anh tại các trƣờng trung học cơ sở ở
huyện Tam Dƣơng - Vĩnh Phúc
Nguyễn Thế
Trƣờng Đại học Giáo