Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
824,31 KB
Nội dung
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHIÊM TRUNG THỰC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHIÊM TRUNG THỰC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Thành Hƣng Thái Nguyên, năm 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGHIÊM TRUNG THỰC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Phan Thanh Long Thái Nguyên, năm 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành ở Trường Cao đẳng công nghiệp Việt Đức đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp” đƣợc thực hiện từ tháng 11/2012 đến tháng 7/2013. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc, số liệu đã đƣợc tổng hợp và xử lí. Tôi xin cam đoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. XÁC NHẬN CỦA KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC TS. Phùng Thị Hằng Thái Nguyên, ngày 05 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Nghiêm Trung Thực Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Với sự kính trọng, lòng biết ơn và tình cảm chân thành, tác giả trân trọng cảm ơn: Khoa Sau Đại học, khoa Tâm lý Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên cùng các nhà khoa học, các thầy cô giáo đã trực tiếp giảng dạy, góp ý, chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, cán bộ quản lý các phòng, Khoa, Xƣởng Thực hành, Các thầy cô giáo và các em học sinh, sinh viên đã tận tình cung cấp thong tin và tham gia ý kiến giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập và làm luận văn. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối với PGS.TS Phan Thanh Long, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, động viên tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Trong quá trình học tập và nghiên cứu, mặc dù bản than đã có nhiều cố gắng, song không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp góp ý để cuốn luận văn đƣợc hoàn thiện hơn. Tác giả xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng 8 năm 2013 Tác giả luân văn Nghiêm Trung Thực Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3.Khách thể , đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài 3 5. Giả thiết khoa học 4 6. Nhiện vụ nghiên cứu 4 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 4 8. Cấu trúc luận văn 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI HÓA CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 6 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài 7 1.2.1. Khái niệm hoạt động dạy học 7 1.2.2. Khái niệm dạy học thực hành 11 1.2.3. Khái niệm quản lý 12 1.2.4. Khái niệm quản lý giáo dục 13 1.2.5. Khái niệm quản lý hoạt động dạy học 16 1.2.6. Khái niệm quản lý dạy học thực hành 17 1.3. Đặc điểm của quản lý giáo dục 17 1.4. Chức năng của quản lý giáo dục 19 1.5. Quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng cao đẳng 23 1.5.1. Đặc điểm của trƣờng cao đẳng nghề 23 1.5.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng cao đẳng 28 1.5.3. Quản lý hoạy động dạy học thực hành ở trƣờng cao đẳng nghề 31 1.6. Vai trò, chức năng của khoa trong quản lý dạy học thực hành ở trƣờng cao đẳng 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở CẤP KHOA CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC 39 2.1. Vài nét về trƣờng Cao đẳng công nghiệp Việt Đức 39 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 2.1.2. . Quá trình hình thành và phát triển 39 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 39 2.1.3. Các ngành nghề đào tạo 41 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trƣờng 42 2.2 Thực trạng biện pháp quản lý cấp khoa đối với hoạt động dạy học thực hành ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 44 2.2.1 Công tác lập kế hoạch 48 2.2.2 Quản lý việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học thực hành 51 2.2.3 Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn 54 2.2.4 Sử dụng và bồi dƣỡng giáo viên dạy thực hành 58 2.2.5 Quản lý việc khai thác, sử dụng cơ sở vật chất phục vụ thực hành, thực tập 62 2.2.6 Quản lý hoạt động thực hành kết hợp với lao động sản xuất 65 2.2.7. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả & chất lƣợng giảng dạy thực hành 2.3 Đánh giá các biện pháp quản lý cấp khoa đối với hoạt động dạy học thực hành ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức. 69 2.3.1. Những mặt mạnh 73 2.3.2. Những mặt yếu 74 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại 75 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH CHO CẤP KHOA Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC. 78 3.1. Các căn cứ xây dựng biện pháp 78 3.1.1. Căn cứ vào mục tiêu đào đạo của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 78 3.1.2. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của các khoa chuyên môn 79 3.2 Công tác quản lý 80 3.2.3. Công tác biên soạn giáo trình, nghiên cứu khoa học 81 3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành cho cấp khoa ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức 82 3.2.1 Lập kế hoạch cho hoạt động dạy học thực hành 82 3.2.2. Quản lý phát triển nội dung chƣơng trình đào tạo đối với dạy học thực hành 84 3.2.4. Quản lý việc thực hiện quy chế chuyên môn trong dạy học thực hành 89 3.2.5. Tuyển chọn, sử dụng và bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên dạy thực hành 91 3.2.6. Xây dựng, khai thác và sử dụng cơ sở vật chất phục vụ thực hành 94 3.2.7. Phát triển quy mô thực hành kết hợp với lao động sản xuất. 96 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v 3.2.8. Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh, sinh viên và chất lƣợng dạy học thực hành 98 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý 101 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 110 1. Kết luận 110 1.1. Về lý luận 110 1.2. Về đánh giá thực trạng 1.3. Các biện pháp đề xuất 111 2. Khuyến nghị 111 2.1. Đối với nhà trƣờng (Ban giám hiệu) 111 2.2. Đối với các trƣởng khoa, tổ trƣởng bộ môn 112 2.3. Đối với giáo viên giảng dạy thực hành 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC HÌNH STT TÊN SƠ ĐỒ TRANG 1 Sơ đồ 1.1. Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý và hệ thống thông tin. 24 2 Sơ đồ 1.2. Các giai đoạn phát triển của kỹ năng thực hành. 35 3 Sơ đồ 2.1. Quá tthành trình hình thành trƣờng CĐ CN Việt Đức 39 4 Sơ đồ 2.2. Tổ chức trƣờng CĐ CN Việt Đức. 43 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN DANH MỤC BẢNG BIỂU TRANG 1 Bảng 1.1. Các mức độ hình thành kỹ năng 35 2 Bảng 2.1. Số cán bộ, giáo viên tham gia lấy ý kiến 44 3 Bảng 2.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành của trƣờng . 47 4 Bảng 2.3. Đánh giá thực trạng về mức độ quản lý công tác lập kế hoạch. 49 5 Bảng 2.4. Đánh giá thực trạng về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý công tác lập kế hoạch. 50 6 Bảng 2.5. Thực trạng về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý việc đổi mới phƣơng pháp dạy học thực hành. 52 7 Bảng 2.6. Thực trạng về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý việc đổi mới phƣơng pháp dạy học thực hành. 53 8 Bảng 2.7. Thực trạng về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý chuyên môn, nề nếp dạy học thực hành. 55 9 Bảng 2.8. Thực trạng về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý quy chế chuyên môn nề nếp dạy học thực hành 57 10 Bảng 2.9. Thực trạng về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý, sử dụng và bồi dƣỡng giáo viên dạy thực hành. 58 11 Bảng 2.10. Thực trạng về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý, sử dụng và bồi dƣỡng giáo viên dạy thực hành. 60 12 Bảng 2.11. Thực trạng về mức độ quản lý sử dụng chính sách về phục vụ thực hành, thực tập. 62 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ vi 13 Bảng 2.12. Thực trạng về kết quả quản lý sử dụng chính sách về phục vụ thực hành, thực tập. 64 14 Bảng 2.13. Thực trạng về mức độ thực hành các biện pháp quản lý kết hợp giữa thực hành, thực tập đối với lao động sản xuất. 66 15 Bảng 2.14. Thực trạng về kết quả thực hành các biện pháp quản lý kết hợp giữa thực hành, thực tập đối với lao động sản xuất. 70 16 Bảng 2.15. Thực trạng về mức độ thực hiện các biện pháp quản lý công tác kiểm tra đánh giá chất ƣợng dạy học thực hành. 72 17 Bảng 2.16. Thực trạng về kết quả thực hiện các biện pháp quản lý công tác kiểm tra đánh giá chất lƣợng dạy học thực hành. 103 18 Bảng 3.1. Số nghiệm thể tham gia khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi. 103 19 Bảng 3.2. Các biện pháp quản lý đƣợc khảo nghiệm 103 20 Bảng 3.3. Kết quả thực nghiệm tính cần thiết của các biện pháp. 104 21 Biểu đồ 3.1. Cụ thể hóa % tính cần thiết của các biện pháp . 105 22 Bảng 3.4. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp. 105 23 Biểu đồ 3.2.Cụ thể hóa % tính khả thi của các biện pháp. 106 24 Bảng 3.5. Tổng hợp kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp. 106 25 Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản ý đã dề xuất. 107 [...]... 1: Cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề theo hƣớng hiện đại hóa ở các trƣờng CĐ nghề Chƣơng 2: Thực trạng biện pháp quản lý dạy học thực hành ở trƣờng CĐ Công nghiệp Việt Đức Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành ở trƣờng CĐ công nghiệp Việt Đức theo hƣớng hiện đại hóa 5 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN... số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học thực hành cho các khoa của trƣờng CĐ Công Nghiệp Việt Đức đề nâng cao chất lƣợng đào tạo phục vụ mục tiêu nghề nghiệp trong những năm tới 3 KHÁCH THỂ, ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý dạy và học thực hành ở trƣờng CĐ công nghiệp Việt Đức đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các biện pháp quản lý dạy và học thực hành. .. Khái niệm quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học thực chất là quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng viên và hoạt động học tập của HS, SV, ngoài ra quản lý các điều kiện đảm bảo hoạt động dạy học 15 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ - Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên: Quản lý hoạt động dạy học trƣớc hết là quản lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ giảng... lƣợng dạy thực hành Từ những lý do trên tôi chọn đề tài: “BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP” để nghiên cứu 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu một số vấn đề lý luận về công tác đào tạo nghề, chất lƣợng đào tạo nghề, đánh giá thực trạng, nguyên nhân tình hình chất lƣợng đào tạo nghề còn thấp ở trƣờng CĐ Công Nghiệp Việt Đức trong... quản lý hoạt động dạy học thực hành Tuy nhiên các công trình mới dừng lại ở phƣơng diện lý luận chung là chủ yếu hoặc triển khai ở địa bàn cụ thể Do vậy, nghiên cứu đề tài: "Biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành ở trường Cao đẳng Công nghiệp Việt Đức đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp" vẫn có tính mới và có ý nghĩa lý luận thực tiễn nhất định 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 1.2.1 Khái niệm hoạt. .. mắc trong thực tiễn công tác quản lý các hoạt động đào tạo, các hoạt động thực hành và thực tập tốt nghiệp ở các trƣờng Có thể kể đến mộ số công trình sau: Các biện pháp quản lý hoạt động thực hành nghề và thực tập tốt nghiệp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo công nhân kỹ thuật quốc phòng ở trƣờng Trung học Công nghiệp Quốc phòng (năm 2008, tác giả: Đặng Vũ Bình) Biện pháp quản lý đào tạo nghề sửa chữa,... trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành ở các khoa của trƣờng cao đẳng công nghiệp Việt Đức Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành cho các khoa của trƣờng CĐ công nghiệp Việt Đức theo hƣớng hiện hóa 7 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích và tổng hợp lý thuyết - Phân loại và hệ thống hóa lý thuyết - Mô hình hóa lý thuyết 7.2... tƣợng học tập ở các vùng miền khác nhau thì việc quản lý hoạt động dạy học cũng khác nhau, tất cả đều nhằm mục đích mang lại hiệu quả giáo dục, đào tạo cao nhất Dạy học thực hành có những đặc điểm riêng, nhƣng trƣớc hết phải dựa trên các nguyên lý chung của hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học phải đƣợc định hƣớng trên cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng,... khoa học, phù hợp với những điều kiện cụ thể của nhà trƣờng, đồng thời áp dụng các biện pháp theo hƣớng đồng bộ các chức năng quản lý trong dạy học thực hành thì chất lƣợng tay nghề của học sinh, sinh viên sẽ đáp ứng đƣợc những yêu cầu cơ bản của xã hội 6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động dạy và học thực hành ở trƣờng CĐ công nghiệp Việt Đức Khảo sát, đánh giá thực trạng biện pháp. .. QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH THEO HƢỚNG HIỆN ĐẠI HÓA Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Hiện nay ở Việt Nam hoạt động đào tạo nghề rất phong phú, đa dạng Hệ thống các trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề mở ra khắp nơi, phần nào đã đáp ứng nhu cầu học tập của ngƣời lao động Với mỗi loại hình trƣờng, trình độ đào tạo, quy mô đào tạo, đối tƣợng học . cao chất lƣợng dạy thực hành. Từ những lý do trên tôi chọn đề tài: “BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP” để nghiên. sở lý luận về hoạt động dạy và học thực hành ở trƣờng CĐ công nghiệp Việt Đức. Khảo sát, đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành ở các khoa của trƣờng cao đẳng công. của khoa trong quản lý dạy học thực hành ở trƣờng cao đẳng 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH Ở CẤP KHOA CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC 39 2.1.