Biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề của khoa máy tàu biển trường cao đẳng nghề bách nghệ hải phòng

105 394 1
Biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề của khoa máy tàu biển trường cao đẳng nghề bách nghệ hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– ĐẶNG THÁI SƠN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY THỰC HÀNH NGHỀ CỦA KHOA MÁY TÀU BIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH NGHỆ HẢI PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––––– ĐẶNG THÁI SƠN BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY THỰC HÀNH NGHỀ CỦA KHOA MÁY TÀU BIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH NGHỆ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN THÁI NGUYÊN – 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hải Phòng, ngày 08 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Đặng Thái Sơn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Các Thầy, Cô giáo trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên đã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Lãnh đạo trường CĐNBNHP đã tạo điều kiện cho tác giả nghiên cứu khoa học và cho những ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện đề tài. Cán bộ, lãnh đạo các đơn vị, gia đình cùng bạn bè đã giúp đỡ, động viên tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền đã giúp đỡ và chỉ dẫn tận tình cho tác giả trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Luận văn không tránh khỏi sai sót, kính mong được sự chỉ dẫn, góp ý của các Thầy giáo, Cô giáo, các bạn đồng nghiệp để kết quả nghiên cứu được tốt hơn. Hải Phòng, ngày 08 tháng 08 năm 2013 Tác giả luận văn Đặng Thái Sơn Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu viết tắt iv Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thuyết khoa học 2 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Cấu trúc luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 5 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu 5 1.1.1. Những công trình nghiên cứu trên thế giới 5 1.1.2. Những công trình nghiên cứu ở Việt Nam 6 1.2. Một số khái niệm công cụ của đề tài 8 1.2.1. Dạy học 8 1.2.2. Dạy nghề 8 1.2.3. Dạy học thực hành nghề 9 1.2.4. Trường dạy nghề 9 1.2.5. Quản lý 10 1.2.6. Quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề 11 1.3. Một số vấn đề cơ bản về quá trình dạy học thực hành nghề ở trường Cao đẳng nghề 12 1.3.1. Mục tiêu dạy học thực hành nghề 12 1.3.2. Nội dung dạy học thực hành nghề 13 1.3.3. Phương pháp DHTHN 14 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv 1.3.4. Hình thức tổ chức DHTHN 16 1.3.5. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học thực hành nghề 20 1.4. Một số vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động DTHN ở trường Cao đẳng nghề 22 1.4.1. Mục đích của việc quản lý hoạt động DTHN 22 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề 22 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động THN 25 Kết luận chương 1 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở KHOA MÁY TÀU BIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH NGHỆ HẢI PHÒNG 29 2.1. Vài nét về trường CĐNBNHP và khoa Máy tàu biển 29 2.2. Thực trạng hoạt động DHTHN của khoa MTB trường CĐNBNHP 30 2.2.1. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, SV về vai trò, ý nghĩa của hoạt động dạy THN 30 2.2.2. Thực trạng thực hiện nội dung chương trình DTHN 32 2.2.3. Thực trạng sử dụng phương pháp và hình thức tổ chức DHTHN cho SV ở Khoa MTB 36 2.2.4. Thực trạng đội ngũ GV DHTHN 39 2.2.5. Thực trạng về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động DHTHN 41 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động DHTHN cho SV khoa MTB trường CĐNBNHP 42 2.3.1. Thực trạng công tác lập kế hoạch quản lý hoạt động DHTHN ở khoa MTB 42 2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức quản lý hoạt động DHTHN cho SV khoa MTB trường CĐNBNHP 43 2.3.3. Thực trạng các biện pháp chỉ đạo thực hiện các hoạt động dạy học THN cho SV khoa MTB trường CĐNBNHP 46 2.3.4. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết quả DHTHN ở Khoa MTB trường CĐBNHP 49 2.4. Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý DHTHN ở khoa MTB trường CĐNBNHP 54 2.4.1. Ưu điểm công tác quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác đào tạo thực hành nghề ở khoa MTB 54 2.4.2. Hạn chế trong công tác quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác DHTHN của khoa MTB trường CĐNBNHP 55 Kết luận chương 2 58 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ KHOA MÁY TÀU BIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH NGHỆ HẢI PHÒNG 59 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động DHTHN ở khoa MTB - trường CĐNBNHP 60 3.2.1. Đổi mới nội dung chương trình đào tạo THN phù hợp với thực tiễn. 60 3.2.2. Tăng cường quản lý đổi mới phương pháp, hình thức DHTHN của GV 62 3.2.3. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị và liên kết với các cơ sở sản xuất để đảm bảo điều kiện phương tiện cho dạy học 65 3.2.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động DTHN 69 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 70 3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp 73 Kết luận chương 3 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 1. Kết luận 77 2. Khuyến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Phụ lục 83 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CBQL CBQL CĐNBNHP Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng CNH-HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa DHTHN Dạy học thực hành nghề GV Giảng viên KT - XH Kinh tế xã hội MTB Máy tàu biển SV Sinh viên THN Thực hành nghề Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các mức độ và tiêu chí đánh giá kỹ năng nghề 21 Bảng 2.1: Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, SV về vai trò, ý nghĩa của hoạt động dạy THN 31 Bảng 2.2: Chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng nghề Khai thác MTB 32 Bảng 2.3: Kế hoạch dự giờ lớp MKT05-CĐ1 năm học 2012-2013 34 Bảng 2.4: Kế hoạch dự giờ lớp MKT04-CĐ1 năm học 2012-2013 34 Bảng 2.5: Kế hoạch dự giờ lớp MKT03-CĐ1 năm học 2012-2013 35 Bảng 2.6: Kế hoạch dự giờ lớp MKT03-CĐ2 năm học 2012-2013 35 Bảng 2.7: Thực trạng sử dụng các phương pháp giảng DHTHN 37 Bảng 2.8: Thực trạng sử dụng các hình thức DHTHN cho sinh viên Khoa MTB trường CĐNBNHP 38 Bảng 2.9: Đánh giá của CBQL, GV và SV về thực trạng năng lực chuyên môn của đội ngũ GV DHTHN Khoa MTB 40 Bảng 2.10: Đánh giá của CBQL, GV về thực trạng công tác tổ chức quản lý DHTHN cho SV khoa MTB 44 Bảng 2.11: Ý kiến đánh giá của SV về thực trạng quản lý hoạt động THN cho SV khoa MTB trường CĐNBNHP 45 Bảng 2.12: Ý kiến đánh giá của CBQL về sử dụng các biện pháp chỉ đạo thực hiện các hoạt động DHTHN cho SV khoa MTB 47 Bảng 2.13: Các biện pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực cho GV DHTHN của khoa MTB trường CĐNBNHP 49 Bảng 2.14: Quy định hình thức kiểm tra kết thúc của một số môn học/modul trong chương trình dạy nghề trình độ Cao đẳng nghề Khai thác MTB 50 Bảng 2.15: Kết quả học THN của sinh viên lớp MKT05-CĐ1 năm học 2012-2013 51 Bảng 2.16: Kết quả học THN của sinh viên lớp MKT04-CĐ1 năm học 2012-2013 51 Bảng 2.17: Kết quả học THN của sinh viên lớp MKT03-CĐ1 năm học 2012-2013 52 Bảng 2.18: Kết quả học THN của sinh viên lớp MKT03-CĐ2 năm học 2012-2013 52 Bảng 2.19: Ý kiến đánh giá của CBQL và GV về phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học THN của SV khoa MTB 53 Bảng 2.20: Ý kiến đánh giá của sinh viên về tính khách quan, công bằng, tính chính xác của phương pháp chấm điểm đối với hoạt động học THN 54 Bảng 3.1: Đánh giá của CBQL và GV về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 74 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong giai đoạn hiện nay, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, đào tạo nghề đã được toàn xã hội nhận thức đúng về vị trí, nhu cầu trong phát triển KT - XH của đất nước. Đào tạo nghề đã được ổn định và có bước phát triển, đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, đào tạo nghề vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại, bức xúc và là mối quan tâm của toàn xã hội. Một trong những nguyên nhân của tình hình trên là do công tác quản lý đào tạo nghề chưa phù hợp với quá trình phát triển KT - XH của nước ta hiện nay. Đảng ta đã khẳng định trong nghị quyết Đại hội Đảng IX: “Con người và nguồn nhân lực, là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát huy trí tuệ và tay nghề cho người lao động trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước chính là khâu đột phá nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001- 2010”. Đến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đảng ta xác định nhiệm vụ: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ và kinh tế tri thức” đồng thời: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước”[10]. Trong bối cảnh chung của sự phát triển KT-XH của đất nước, trường CĐNBNHP đã và đang đứng trước nhiều vấn đề mới, đó là: cần tăng nhanh quy mô đào tạo nhưng phải nâng cao chất lượng đào tạo và đặc biệt là phát huy hiệu quả đào tạo nghề, gắn đào tạo nghề với việc làm sau khi tốt nghiệp. Đào tạo mới, đào tạo lại công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật nghiệp vụ theo mục tiêu, nội dung chương trình do cơ quan nhà nước ban hành. Thực hiện chủ trương đa dạng hóa các loại hình đào tạo nghề và thời gian đào tạo nghề, nhà trường không chỉ đảm nhận đào tạo một số nghề ngắn hạn mà cần đào tạo tập trung dài hạn theo yêu cầu đối với một số nghề, do vậy việc quản lý chất lượng đào tạo nghề là một yêu cầu bức thiết của trường CĐNBNHP cũng như đào tạo nghề nói chung ở giai đoạn hiện nay. Để thực hiện được các mục tiêu trên, đòi hỏi phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, nhất là kỹ năng THN, gắn đào tạo với thực tiễn hay nói cách khác làm [...]... năng thực hành nghề nghiệp tốt nhất trong điều kiện có thể Muốn vậy phải có sự thay đổi mạnh mẽ trong chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra, đánh giá, cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề của khoa Máy tàu biển trường Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý. .. cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động DHTHN của khoa MTB trường CĐNBNHP, trên cơ sở đó đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động DTHN góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề của nhà trường 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động DHTHN của khoa MTB trường CĐNBNHP 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động DHTHN của khoa MTB trường CĐNBNHP 3.3 Khách... vẫn được thống nhất: là hoạt động có ý thức của chủ thể quản lý nhằm điều khiển tác động lên đối tượng, khách thể quản lý để đạt được mục tiêu quản lý 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề Hoạt động quản lý DHTHN ở trường dạy nghề chính là hệ thống các tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật với chủ thể quản lý nhằm làm cho toàn bộ hệ thống đào tạo nhà trường vận hành theo đường lối đã... Ngoài ra còn phải quản lý các điều kiện cần thiết và đảm bảo tính khả thi cho các hoạt động dạy của thầy, hoạt động học của trò, đội ngũ GV, sơ sở vật chất kỹ thuật, quy mô ĐT, tài chính, môi trường sư phạm, môi trường xã hội 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề 1.4.2.1 Quản lý việc thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình DHTHN Hoạt động DHTHN cùng với hoạt động dạy học của các môn... trường tay nghề còn yếu, chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng Nếu đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động DHTHN một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học của khoa MTB, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động DHTHN ở trường Cao đẳng nghề 2 Số... người mới có thể hoàn thành được Biết cách phân tích, phân công công việc một cách hợp lý nhất trong nhóm để hoàn thành có năng suất, chất lượng đối với công việc mà họ thực hiện 1.4 Một số vấn đề cơ bản về quản lý hoạt động DTHN ở trƣờng Cao đẳng nghề 1.4.1 Mục đích của việc quản lý hoạt động DTHN Hoạt động quản lý dạy thực hành ở trường dạy nghề chính là hệ thống các tác động có mục đích, có kế... ra tại xưởng thực tập, phòng thực hành của trường dạy nghề hoặc các xưởng sản xuất, công trường, nhà máy, xí nghiệp 1.2.4 Trường dạy nghề Trường dạy nghề là một tổ chức, một thiết chế giáo dục Là nơi tổ chức hoạt động dạy và học, “nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề [16] Phân loại trường dạy nghề Phân theo cấp trình độ đào tạo có: Cao đẳng, trung cấp,... lực thực hành nghề có thể đáp ứng được yêu cầu trong thực tế sản xuất, kinh doanh, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe, có khả năng tự tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn Quản lý hoạt động dạy thực hành chính là quản lý một cách toàn diện các hoạt động dạy thực hành của GV nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đó là quản lý việc thực. .. hơn Quản lý hoạt động dạy thực hành chính là quản lý một cách toàn diện các hoạt động dạy thực hành của GV, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Đó là quản lý việc thực hiện mục tiêu chương trình thực hành, kế hoạch đào tạo, nội dung, phương pháp dạy, kết quả về tri thức chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, mức độ đạt được của đinh hướng giá trị, ý thức và thái độ của người học thông qua dạy học Ngoài... môi trường sư phạm, môi trường xã hội Để đạt được mục tiêu và yêu cầu quản lý trên, công tác quản lý đào tạo phải thực hiện các nội dung quản lý cụ thể: - Quản lý mục tiêu đào tạo, kế hoạch và chương trình giảng dạy: là quản lý việc thực hiện và chương trình giảng dạy về nội dung, thời gian và quán triệt được các yêu cầu của mục tiêu đào tạo - Quản lý GV và SV: là quản lý việc thực hiện giảng dạy của . QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ KHOA MÁY TÀU BIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH NGHỆ HẢI PHÒNG 59 3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 59 3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động DHTHN ở khoa. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY THỰC HÀNH NGHỀ CỦA KHOA MÁY TÀU BIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ BÁCH NGHỆ HẢI PHÒNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA. chất phục vụ giảng dạy. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài: Biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề của khoa Máy tàu biển trường Cao đẳng nghề Bách nghệ Hải Phòng 2. Mục đích nghiên

Ngày đăng: 19/11/2014, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan