Kết quả học THN của sinh viên lớp MKT03-CĐ2 năm học 2012-2013

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề của khoa máy tàu biển trường cao đẳng nghề bách nghệ hải phòng (Trang 61 - 83)

năm học 2012-2013 (∑n=30) TT Môn học/Modul Xếp loại học THN Xuất sắc Giỏi, Khá TB khá, Trung bình Yếu, kém n % n % n % n %

1 Bảo dưỡng sửa chữa hệ trục chính 0 0 7 23.3 23 76.7 0 0.0 2 BD, SC Diesel máy chính tàu thủy 0 0 7 23.3 21 70.0 2 6.7 3 BD, SC hệ thống phục vụ Diesel ME 0 0 3 10.0 20 66.7 7 23.3 4 Vận hành hệ động lực chính Diesel

tàu thủy 0 0 4 13.3 23 76.7 3 10.0

5 Tiện cơ bản 0 0 8 26.7 22 73.3 0 0.0

Từ kết quả khảo sát nhận thấy: Kết quả học THN của SV có tỷ lệ khơng đạt chiếm từ 6,9% đến 8,0% . Trong khi đó, tỷ lệ sinh viên đạt kết quả trung bình khá và trung bình là từ 69,3% đến 78,4%. Số sinh viên đạt khá, giỏi có tỷ lệ từ 14% đến 23,6% và khơng có SV đạt kết quả xuất sắc. Qua số liệu cũng cho thấy rằng có một số không nhỏ sinh viên đạt kết quả học tập ở mức trung bình khá và trung bình, tỷ lệ khá, giỏi có tỷ lệ còn thấp.

Để làm rõ thêm vấn đề này, chúng tôi đã tiến lấy ý kiến đánh giá của CBQL, GV giảng DHTHN ở khoa MTB trường CĐNBNHP. Với câu hỏi: Đồng chí cho ý kiến đánh giá của mình về tính khách quan, cơng bằng, tính chính xác của phương pháp chấm điểm đối với hoạt động học THN của SV ? ở ba mức độ rất đảm bảo, đảm

bảo, chưa đảm bảo. Kết quả được trình bày ở bảng 2.19.

Bảng 2.19: Ý kiến đánh giá của CBQL và GV về phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết quả học THN của SV khoa MTB ( ∑n = 25)

TT Nội dung đánh giá

Mức độ Rất

đảm bảo Đảm bảo đảm bảo Chƣa

n % n % n %

1 Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính khách quan 25 100 0 0 0 0 2 Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính cơng bằng 23 92 2 8 0 0 3 Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính chính xác 24 96 1 4 0 0 Kết quả trình bày ở bảng 2.19 cho thấy: Đa số GV DHTHN có ý kiến đánh giá về phương pháp bằng chấm điểm thực hành đảm bảo tính khách quan, cơng bằng và chính xác.

Chúng tơi cũng tiến hành lấy ý kiến đánh giá của sinh viên, đối tượng trực tiếp được kiểm tra về tính khách quan, cơng bằng, tính chính xác của phương pháp chấm điểm đối hoạt động học THN. Với câu hỏi: Em cho ý kiến đánh giá của mình về tính

khách quan, cơng bằng, tính chính xác của phương pháp chấm điểm đối với hoạt động học THN ? ở ba mức độ rất đảm bảo, đảm bảo, chưa đảm. Kết quả được trình

Bảng 2.20: Ý kiến đánh giá của sinh viên về tính khách quan, cơng bằng, tính chính xác của phƣơng pháp chấm điểm đối với hoạt động học THN.(∑n = 100)

TT Nội dung đánh giá

Mức độ Rất đảm bảo Đảm bảo Chƣa đảm bảo n % n % n %

1 Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính khách quan 35 35 37 37 28 28

2 Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính cơng bằng 29 29 48 48 23 23

3 Kết quả kiểm tra đã đảm bảo tính chính xác 28 28 45 45 27 27

Kết quả ở bảng 2.20 cho thấy: Cách nhìn nhận, đánh giá, cho điểm học THN phụ thuộc vào tính chủ quan của người chấm điểm (có 22/50 mơn học/modul có hình thức kiểm tra thực hành hoặc vấn đáp). Vì vậy:

- Một là: Khơng thể tránh khỏi cảm tính, thiên vị, từ đó có thể tạo ra sự sai lệch trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập THN cho sinh viên.

- Hai là: Nếu GV chấm khách quan, cơng bằng, chính xác nhưng tâm lý người học có thể chưa tin tưởng vào kết quả đó.

2.4. Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý DHTHN ở khoa MTB trƣờng CĐNBNHP

Qua khảo sát thực trạng và phân tích cơng tác quản lý hoạt động DHTHN ở khoa MTB trường CĐNBNHP có thể rút ra nhận định về một số ưu nhược điểm về công tác quản lý, chỉ đạo, thực hiện công tác DHTHN của khoa MTB như sau:

2.4.1. Ưu điểm công tác quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác đào tạo thực hành nghề ở khoa MTB nghề ở khoa MTB

CBQL khoa MTB, GV DHTHN đã có nhận thức về vai trị, ý nghĩa của quản lý hoạt động DHTHN đúng đắn. Công tác quản lý, chỉ đạo, thực hiện tốt kế hoạch hoạt động DHTHN, đánh giá kết quả DHTHN; các biện pháp chỉ đạo, hoạt động quản lý và nội dung, phương pháp DHTHN của khoa MTB đúng đắn và phù hợp với thực tiễn. Khoa MTB đã xây dựng chương trình DHTHN dựa trên cơ sở chương trình khung của tổng cục dạy nghề và biên soạn giáo trình đưa vào giảng dạy đảm bảo các

mục tiêu đã đề ra. Xây dựng kế hoạch DHTHN sát với yêu cầu sản xuất, đổi mới phương pháp dạy học, tiếp cận công nghệ tiên tiến khoa học kỹ thuật hiện đại.

Quản lý hoạt động DHTHN đã đi vào nề nếp, GV trong khoa thực hiện đúng qui chế, đúng qui định, đúng kế hoạch và nội dung chương trình, đảm bảo chất lượng giảng dạy. Hằng năm Nhà trường và khoa MTB mở các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, mời các chuyên gia giỏi không chỉ trong lĩnh vực khai thác và vận hành MTB về giảng dạy mà còn trong lĩnh vực giáo dục dạy nghề tạo điều kiện cho tất cả các GV trong khoa có cơ hội để học tập nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm đồng thời tham gia các hội thi GV giỏi các cấp.

Trong những năm qua khoa MTB đã từng bước đầu tư xây dựng, mua sắm các trang bị cơ sở vật chất phục vụ cho DHTHN đã phần nào đáp ứng được yêu cầu đào tạo. Mọi cơ sở vật chất đã từng bước được đưa vào sử dụng phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học một cách hợp lý và có hiệu quả. Cơng tác bảo quản bảo dưỡng cũng được quan tâm thường xuyên.

Hầu hết GV DHTHN khi lên lớp đều thực hiện đúng trình tự, việc chuẩn bị của GV trước khi lên lớp được thực hiện tương đối tốt, hệ thống sổ sách, sổ ghi chép, sổ điểm, các loại biểu mẫu đều được GV ghi chép đầy đủ và đúng qui định.

Đội ngũ GV trong khoa 100% được đào tạo và trưởng thành từ trường Đại học hàng hải Việt Nam cho nên việc phát huy trình độ kiến thức, chun mơn cùng kinh nghiệm bản thân đã góp phần nâng cao chất lượng đào tạo THN của khoa MTB.

Trong quá trình giảng DHTHN, trong mỗi bài học GV đã có sự đầu tư cho cho bài giảng như đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại, chuẩn bị phương tiện, mơ hình học cụ, đồ dùng dạy học phù hợp, làm cho các bài học thực hành trở nên sinh động, giúp cho quá trinh nhận thức của SV dược dễ dàng hơn, sâu sắc hơn.

2.4.2. Hạn chế trong công tác quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác DHTHN của khoa MTB trường CĐNBNHP khoa MTB trường CĐNBNHP

Chương trình đào tạo nghề cịn nặng về lý thuyết (1101LT/2169TH) trong khi đối tượng SV trình độ văn hố đầu vào cịn thấp, khơng đồng đều nên cịn gặp khó khăn trong việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch và nội dung, chương trình Đào tạo THN.

Việc quản lý nề nếp học tập, và quản lý hồ sơ của GV DHTHN của các phòng ban chức năng, khoa cịn chưa chặt chẽ. Cơng tác quản lý của các cấp đối với các hoạt động giảng dạy của GV trong khoa đơi khi cịn chưa được thường xuyên, sâu sát tới từng GV, từng lớp học. Công tác dự giờ thăm lớp cịn nhiều hạn chế. Vẫn cịn tình trạng GV soạn bài, soạn giáo án sơ sài chất lượng thấp. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến chất lượng đào tạo thấp. Nhà trường và khoa MTB cần phải tăng cường các biện pháp quản lý quả lý hơn nữa với các hoạt động giảng DHTHN của GV.

Chế độ chính sách khuyến khích, động viên GV đi học tập nâng cao trình độ cịn hạn chế, chưa trở thành nguồn động lực đề động viên GV đi học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ của mình, góp phần xâv dựng đội ngũ nhân sự của khoa ngày càng vững mạnh. Mặt khác, GV dạy thực hành nghề được trả lương chưa tương xứng với công sức học bỏ ra cho một giờ dạy (một giờ thực hành 60 phút được tính bằng một tiết dạy lý thuyết 45 phút) nên chưa động viên họ tích cực tham gia DHTHN.

Nhận thức ở một số GV cịn thấp cho nên vẫn cịn tình trạng GV khi lên lớp không thực hiện đúng các qui định các bước lên lớp hay nề nếp học tập, việc ghi chép các loại biểu mẫu sồ sách cịn mang tính hình thức, sơ sài. Trong cơng tác giảng dạy thực hành vẫn còn một vài GV chuẩn bị các khâu dạy thực hành chưa được tốt.

Việc sử dụng các trang thiết bị dạy học tiên tiến địi hỏi phải có sự vận động, phải có sự chuẩn bị đã gây tâm lý ngại sử dụng các trang thiết bị dạy học hiện đại.

Phương pháp hướng dẫn học THN còn đơn điệu chưa được chú trọng (GV chủ yếu sử dung phương pháp thực hành theo 3 và 4 bước, trong khi phương pháp thực hành theo 6 bước ít được chú trọng) là một trong các nguyên nhân dẫn đến kết quả cịn thấp.

Cơng tác quản lý SV ở một số GV còn lỏng lẻo. GV chưa bám lớp chưa nắm bắt được thực trạng thực tế học tập và tâm lý, động cơ học tập của SV để có phương pháp sửa chữa uốn nắn kịp thời. Việc hướng dẫn SV tự học và công tác kiểm tra tự học của SV làm chưa tốt chưa thường xuyên, chưa được chú trọng đúng mức.

Việc quản lý bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ nói chung trong nhà trường là tương đối tốt. Song vẫn cịn một số GV chưa có chí tiến thủ, đặc biệt là sổ GV tuổi cao, có tư tưởng ngại học tập, ngại tiếp cận và sử dụng các phương tiện kỹ thuật dạy học tiên tiến, hiện đại.

Hệ thống trang thiết bị phục vụ đã có sự đầu tư nhưng vẫn chưa thực sự đáp ứng được hết các yêu cầu rất cao của công tác thực hành đối với SV nghề Khai thác máy tàu biển. Mặt khác, sự kết hợp với các công ty vận tải biển, với các trường khác như Đại học hàng hải Việt Nam còn hạn chế nên hoạt động thực hành nghề cịn chưa có kết quả cao.

Kết luận chƣơng 2

Trong những năm qua, trường CĐNBNHP, khoa MTB luôn không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lượng Đào tạo để đạt được mục tiêu đề ra cũng như cung cấp nguồn thuyền viên cho khơng chỉ Hải Phịng mà còn cho cả nước.

Qua xem xét đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động DHTHN của Khoa MTB có thể thấy rằng:

Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa đã phần nào quan tâm đến hoạt động DHTHN từ khâu lập kế hoạch đến khâu tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá, đặc biệt là cơng tác quản lý hoạt động DHTHN, góp phần nâng cao chất lượng Đào tạo THN. Đội ngũ CBQL và GV của khoa ln nhiệt tình, có ý thức rèn luyện, nâng cao trình độ kỹ năng nghề, nghiệp vụ sư phạm dạy nghề.

Công tác quản lý hoạt động học THN của khoa MTB đã dần đi vào thực hiện nội quy, quy định từ đó kết quả học tập của SV tương đối ổn định, SV tốt nghiệp ra trường hàng năm đạt tỷ lệ cao (trên 80%).

Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động DHTHN ở trường khoa MTB vẫn còn một số tồn tại đó là: nội dung chương trình đào tạo cịn chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn; việc đổi mới phương pháp DHTHN của GV đã được quan tâm chỉ đạo nhưng tiến hành còn chậm, GV chưa năng động, linh hoạt nên chưa đưa ra nhiều sàn phẩm thực tiễn vào bài tập thực hành nên SV ít có sự sáng tạo và khả năng áp dụng vào thực tế hạn chế; cơ sở vật chất cơ bản đã được quan tâm nhưng còn chưa đồng bộ và hiện đại.

Các vấn đề nghiên cứu trên là luận cứ thực tiễn để đề ra những biện pháp quản lý hoạt động DHTHN mang lại sự cần thiết và tính khả thi, từ đó đưa hoạt động DHTHN ở khoa MTB vào nền nếp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng thương hiệu cho khoa, Nhà trường.

Chƣơng 3

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH NGHỀ Ở KHOA MÁY TÀU BIỂN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

BÁCH NGHỆ HẢI PHÒNG

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp

+ Đảm bảo tính phù hợp

Các biện pháp đề xuất phải phù hợp với chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, mục tiêu đào tạo của Nhà trường. Đồng thời các biện pháp đề xuất phải phù hợp với các điều kiện hiện có, với đặc điểm SV, đặc điểm tổ chức quản lý của Nhà trường và khoa MTB.

+ Đảm bảo tính kế thừa và phát triển

Các biện pháp phải được xây dựng trên cơ sở kế thừa truyền thống quản lý tổ chức giảng dạy, học tập, kết quả học tập của SV ở bậc THPT, THCS; phát huy được những ưu điểm, thành quả của hệ thống quản lý hiện tại. Đồng thời phải phát triển các năng lực sẵn có ở người học, tạo nên sự đổi mới theo hướng nâng cao hơn chất lượng của công tác quản lý hoạt động DHTHN của khoa MTB.

+ Đảm bảo tính đồng bộ

Các biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính đồng bộ giữa ý tưởng, mục tiêu, nội dung, giải pháp và kết quả; đồng bộ từ công tác quản lý, tổ chức, triển khai và các điều kiện để thực hiện.

+ Đảm bảo tính khả thi

Các biện pháp đề xuất phải có điều kiện thực thi trong hoàn cảnh thực tế của khoa Máy tàu biển, góp phần nâng cao chất lượng DHTHN ở khoa MTB trường CĐNBNHP.

Từ những cơ sở lý luận chung nhất về vấn đề quản lý hoạt động DHTHN cũng như thực trạng hoạt động DHTHN và công tác quản lý hoạt động DHTHN của khoa MTB trường CĐNBNHP. Chúng tôi đề xuất một số biện pháp quản lý dạy TH trong quá trình đào tạo nghề của khoa MTB trường CĐNBNHP.

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động DHTHN ở khoa MTB - trường CĐNBNHP

3.2.1. Đổi mới nội dung chương trình đào tạo THN phù hợp với thực tiễn.

* Mục tiêu của biện pháp

Nhằm gắn nội dung đào tạo với thực tế ngoài XH. Giảm ngăn cách giữa lý thuyết và thực tế, đưa hoạt động đào tạo THN hịa nhập với thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp nói riêng và xã hội nói chung về nguồn nhân lực.

Tăng tính chuẩn mực của nội dung chương trình đào tạo đồng thời tăng tính thống nhất về nội dung của các cơ sở đào tạo từ đó có thể tăng cường hợp tác, trao đổi, liên kết giữa các cơ sở đào tạo. Đó là cơ sở để SV tiếp tục học tập nâng cao tay nghề ở các cấp trình độ khác nhau.

* Nội dung và quy trình thực hiện

•Bước 1: Xây dựng kế hoạch

Ban chủ nhiệm khoa chỉ đạo Hội đồng khoa học khoa tổ chức đánh giá thực trạng nội dung chương trình của nghề Khai thác MTB đang đào tạo qua cơ sở sản xuất, CBQL, GV, SV đã và đang học tại Nhà trường.

Ban chủ nhiệm khoa MTB trên cơ sở đánh giá thực trạng nội dung chương trình hiện có, nghiên cứu, triển khai hướng dẫn chương trình khung của Bộ Lao động – Thương binh & xã hội quy định về nội dung và thời lượng cho từng mơn, từng phần tới tồn thể CB, GV trong khoa.

Họp Hội đồng khoa học xây dựng các mục tiêu đào tạo để Ban xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình thống về nội dung, hình thức, thời gian...

•Bước 2: Tổ chức thực hiện

Ban chủ nhiệm khoa và tổ bộ môn tổ chức tập huấn về đổi mới nội dung chương trình cho tồn thể CB, GV trong khoa để hiểu được tầm quan trọng, tính cấp

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy thực hành nghề của khoa máy tàu biển trường cao đẳng nghề bách nghệ hải phòng (Trang 61 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)