1 Bộ Giáo dục Đào Tạo Tr-ờng Đại Học Vinh nguyễn thị Hiền Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục giá trị truyền thống dân tộc môn GdCd tr-ờng THPT (Thông qua khảo sát số tr-ờng THPT địa bàn Nghệ An) Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Vinh 2009 Mở đầu Lí chọn đề tài Do tác động chế thị tr-ờng, phận niên có xu h-ớng chạy theo lối sống thực dụng, thiên h-ởng thụ vật chất mà nhÃng giá trị tinh thần tốt đẹp đà đ-ợc l-u giữ hàng ngàn năm dân tộc Một số khiến phải giật mình: kết điều tra gần 2.000 niên T.p Hồ Chí Minh, có tới 70% tên di tích lịch sử văn hoá địa bàn thành phố, không kể đ-ợc tên danh t-ớng dân tộc(6; 54; 55) Chính điều đà minh chứng cho thực trạng xuống cấp đạo đức hệ trẻ nói chung Trong đó, thờ quay l-ng với truyền thống tốt đẹp dân tộc phận không nhỏ niên đà khiến cho ng-ời tâm huyết với vấn đề này, ng-ời tâm huyết với nghiệp giáo dục phải trăn trở Đặt xu h-ớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá giáo dục truyền thống trở nên cấp thiết có ý nghĩa lớn phát triển bền vững quốc gia Thực tế cho thấy, quốc gia phát triển bền vững tr-ớc hết quốc gia có kinh tế phát triển, sở móng văn hoá đ-ợc gìn giữ phát huy tốt sắc dân tộc mình: Trong thời đại ngày nay, t- t-ởng có ý nghÜa to lín mµ ngn gèc cđa sù giµu có phát triển đất n-ớc không tài nguyên, vốn, kỹ thuật mà yếu tố ngày trở nên định nguồn lực người Cũng có nghĩa là, hội nhập, giá trị truyền thống trở thành thẻ thông hành, thành chứng minh th- để giúp cho dân tộc hoà nhập, phát triển mà không bị hoà tan Những giá trị truyền thống dân tộc tiếp nối văn hoá quan điểm tập tục thể chế xà hội nên đồng nghĩa với việc truyền lại thông tin, tín ng-ỡng tập quán từ hệ sang hệ khác Nh- vậy, tr-ớc hết truyền thống khứ nh-ng không dừng lại mà có t-ơng lai Vì vậy, việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ việc làm th-ờng xuyên, liên tục tuyệt đối khoảng thời gian định mà hoàn thành đ-ợc Nhận thức rõ tầm quan trọng việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, Đảng Nhà n-ớc ta quan tâm mức đến vấn đề Có thể nhận thấy điều Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đại hội đề ph-ơng h-ớng cụ thể, nhằm phát huy giá trị truyền thống dân tộc lĩnh vực giáo dục đào tạo : Bồi d-ỡng hệ trẻ tinh thần yêu n-ớc, yêu quê h-ơng, gia đình tự tôn dân tộc, lý t-ởng xà hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp không cam chịu nghèo hèn" (2,49) Đặc biệt lĩnh vực văn hoá xà hội l phải kế thừa giá trị văn hoá truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá loài ng-ời, tăng sức đề kháng chống văn hoá đồi truỵ, độc hại Nằm xu h-ớng chung việc áp dụng ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng tích cực: Đổi đại hoá ph-ơng ph¸p gi¸o dơc, chun tõ viƯc trun thơ tri thøc thụ động, thầy giảng trò ghi sang h-ớng dẫn ng-ời học ph-ơng pháp tự học, tăng c-ờng tính chủ động tự chủ học sinh trình học tập điều đòi hỏi môn GDCD nói chung mảng giáo dục truyền thống nói riêng phải có ph-ơng pháp mới, cách thức để thu hút đ-ợc ng-ời học, nâng cao chất l-ợng giáo dục, giúp em chủ động áp dụng tri thức vào thực tế đời sống Nghệ An vùng đất giàu truyền thống Lớp lớp cháu xứ Nghệ, từ đời qua đời khác ý thức rõ việc giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp quê h-ơng, đất n-ớc Tuy vậy, phủ nhận rằng, thời gian gần đây, phận không nhỏ niên Nghệ An có t- t-ởng lơ chí không quan tâm đến việc học tập giá trị truyền thống Bên cạnh đó, nội dung giáo dục truyền thống chung chung nên ch-a thu hút gây hứng thú đ-ợc cho hệ trẻ Có thể nói, công tác giáo dục ch-a thật t-ơng xứng với tiềm tầm quan trọng vấn đề Vì vậy, chọn đề tài Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc môn Giáo dục công dân tr-êng THPT”, mong muèn gãp mét tiÕng nãi chung vµo việc nghiên cứu đề số ph-ơng pháp cụ thể nhằm góp phần giảng dạy giá trị truyền thống dân tộc cho đối t-ợng học sinh nhà tr-ờng THPT Tình hình nghiên cứu Các vấn đề có liên quan đến giáo dục truyền thống, kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc đà thu hút đ-ợc quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học, xà hội học, dân tộc học n-ớc Vì đà có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giáo dục truyền thống Tất nhiên, tuỳ vào lĩnh vực nghiên cứu mà tác giả đà đề cập đến góc độ khác nh- vai trò, đặc điểm, nội dung truyền thống ứng với vấn đề mà nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ 5, BCHTW Đảng khoá VIII "Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" đà đánh giá thực trạng đề giải pháp nhằm xây dựng nhân cách ng-ời Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tác phẩm Truyền thống đại văn hoá Lại Văn Toàn chủ biên, xuất năm 1999 phản ánh trình tìm kiếm kết hợp truyền thống đại văn hoá n-ớc có kinh tế phát triển Các tác phẩm Tìm hiểu tính cách dân tộc G.S Nguyễn Hồng Phong (Nxb Khoa học, Hà nội,1963), Đạo đức G.S Vũ Khiêu chủ biên (Nhà XB Khoa học xà hội , Hà nội 1974), Về vấn đề xây dựng người G.S Phạm Nh- C-ơng chủ biên (Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 1987, " Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" G.S Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xà hội, 1980) ®· ®Ị cËp ®Õn nhiỊu khÝa c¹nh cđa ®¹o đức, nh- mối quan hệ đạo đức với tồn xà hội giá trị truyền thống dân tộc Trong nghiệp đổi theo định h-íng x· héi chđ nghÜa ë n-íc ta hiƯn nay, việc nghiên cứu giá trị truyền thống d-ới tác động chế thị tr-ờng hội nhập quốc tế đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, nhằm xác định giá trị truyền thống cần đ-ợc kế thừa phát huy.Trong có số viết đăng tải tạp chí báo Trung -ơng địa ph-ơng có đề cập đến nội dung mức độ góc độ khác Giáo s- Phan Đình Diệu với : Đừng quay l-ng với giá trị truyền thống nhằm góp ý dự thảo chiến l-ợc phát triển giáo dục 2009- 2020 Tương lai truyền thống dân tộc tác giả William Sweet (nguồn từ Intenet) đề cập đến thách thức triển vọng truyền thống dân tộc t-ơng lai Nghệ An, năm qua đà có nhiều công trình nghiên cứu giá trị văn hoá truyền thống tiêu biểu là: Nghệ An dấu ấn tình đời tác giả Hà Văn Tải, Nxb Nghệ An, 2/2008; Đất Nghệ đôi điều nên biết Chu Träng Hun, Nxb NghƯ An, 2005; "Ngêi Kn mó ë Nghệ An" Hoàng Xuân Lương Kho tàng hò vè xø NghƯ” cđa PGS Ninh ViÕt Giao, Nxb NghƯ An, 1999 Tác giả đà kế thừa cách có chọn lọc kết từ công trình nghiên cứu Nét luận văn thể chỗ: Gắn giáo dục truyền thống nói chung vào đối t-ợng cụ thể học sinh THPT, gắn với môn học cụ thể môn GDCD vận dụng ph-ơng pháp dạy học truyền thống nâng cao chất l-ợng giáo dục giá trị truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, tác giả thiết kế số giáo án thực nghiệm (một số giáo án có ch-ơng trình SGK Bộ giáo dục Đào tạo, số giáo án ngoại khoá để minh hoạ cho phần lý thuyết) Luận văn đề số giải pháp cụ thể kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất l-ợng giảng hoạt động ngoại khoá với chủ đề giáo dục giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc cho học sinh THPT địa bàn tỉnh Nghệ An Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu B-ớc đầu làm rõ sở lý luận thực tiễn việc vận dụng số ph-ơng pháp để nâng cao hiệu giáo dục truyền thống giảng dạy tr-ờng THPT Từ đó, mạnh dạn nêu số kiến nghị, giải pháp để nâng cao kết học tập truyền thống, làm cho môn học thật sù thu hót ng-êi häc 3.2 NhiƯm vơ cđa ®Ị tài Thực tốt nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn việc phải cần thiết nâng cao chất l-ợng giáo dục giá trị truyền thống giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT - Xác định ph-ơng pháp đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục truyền thống - Tiến hành thực nghiệm số tr-ờng thuộc địa bàn Nghi Lộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề tài nghiên cứu truyền thống tiêu biểu dân tộc, phù hợp với ch-ơng trình môn Giáo dục công dân tr-ờng THPT - Đối với giá trị truyền thống địa ph-ơng, luận văn chọn giá trị tiêu biểu, đặc tr-ng phù hợp với ch-ơng trình - Luận văn đề cập đến số ph-ơng pháp dạy học tích cực phù hợp với giảng dạy giá trị truyền thống Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình triển khai đề tài, sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau đây: + Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết gồm : - Phân tích tổng hợp; - Ph-ơng pháp phân loại hệ thống hoá lý thuyết; + Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: - Ph-ơng pháp trao đổi toạ đàm; - Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm; - Ph-ơng pháp điều tra, vấn; - Ph-ơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn - Luận văn đà phân tích đ-ợc sở hình thành giá trị truyền thống tiêu biểu Việt Nam nh- nét đặc thù truyền thống Nghệ An - Trên sở truyền thống đó, luận văn đà lựa chọn số ph-ơng pháp dạy học tích cực, phù hợp với nội dung giáo dục truyền thống Khi trình bày ph-ơng pháp này, luận văn cố gắng vận dụng vào số học cụ thể ch-ơng trình môn Giáo dục công dân cấp THPT thể ph-ơng pháp giáo án thực nghiệm - Luận văn đà nêu đ-ợc số kiến nghị giải pháp cụ thể để nâng cao chất l-ợng giảng dạy giá trị truyền thống dân tộc Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm ch-ơng: Ch-ơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu giáo dục truyền thống giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT Ch-ơng Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT Ch-ơng Một số giáo án thực nghiệm nội, ngoại khoá Ch-ơng Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu giáo dục giá trị truyền thống giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 1.1 Khái niệm truyền thống giá trị truyền thống dân tộc 1.1.1 Truyền thống giá trị truyền thống Truyền thống khái niệm đ-ợc dùng tiếng Việt, song cho ®Õn cã rÊt nhiỊu c¸ch hiĨu kh¸c nhau.: Theo Từ điển Trung Quốc, xuất năm 1989, định nghĩa: Truyền thống sức mạnh tập quán xà hội đ-ợc l-u truyền lại từ lịch sử Nó tồn lĩnh vực: chế độ t- t-ởng, văn hoá, đạo đức Truyền thống có tác dụng khống chế vô hình ®Õn hµnh vi x· héi cđa ng-êi Trun thèng biểu tính kế thừa lịch sử Theo từ điển tiếng Việt, truyền thống: Thói quen hình thành đà lâu đời lối sống nếp nghĩ, đ-ợc truyền lại từ hệ sang hệ khác Đây định nghĩa đ-ợc nhiều ng-ời chấp nhận Trên sở định nghĩa chung truyền thống, nhà khoa học đà khai thác khái niệm cấp độ khác Truyền thống mang ba đặc tr-ng tính cộng đồng, tính ổn định tính l-u truyền Tất nhiên đặc tr-ng có ý nghĩa t-ơng đối, thân truyền thống có trình hình thành, phát triển biến đổi Mỗi hoàn cảnh lịch sử, së kinh tÕ, x· héi vµ hƯ t- t-ëng thay đổi truyền thống có biến đổi, vừa có mặt kế thừa phát triển, có mặt đào thải loại bỏ, vừa có hình thành truyền thống thời điểm định, di sản truyền thống lịch sử để lại hàm chứa yếu tố tích cực tiêu cực, bao gồm mặt -u việt, tiến bộ, phù hợp thúc đẩy phát triển xà hội, giữ gìn sắc dân tộc nh- mặt lỗi thời, hạn chế, thân bảo thủ, sức ỳ khứ Hai mặt mâu thuẫn tồn di sản truyền thống có ®an xen, chång chÐo V× vËy, viƯc nhËn thøc truyền thống phải đứng quan điểm phát triển biện chứng Thái độ tuyệt đối hoá, lý t-ởng hoá giá trị truyền thống, coi khuôn mẫu vĩnh hằng, Khuôn vàng thước ngọc sắc dân tộc dẫn đến ý thức phục cổ, lòng với khứ quay l-ng với trào l-u tiến hoá thời đại, cản trở công đổi mới, CNH, HĐH đất n-ớc Trái lại, thái độ phủ định truyền thống, coi truyền thống sản phẩm nguyên nhân tình trạng nghèo nàn lạc hậu đất n-ớc dẫn đến xu h-ớng đại hoá đ-ờng ngọai nhập mà hậu không tránh khỏi đánh sắc dân tộc, tự huỷ hoại sức mạnh nội sinh, làm tính bền vững ổn định phát triển Cả hai thái độ cực đoan sở khoa học, xa lạ với thực chất truyền thống đến sai lầm nhận thức hành động, cách ứng xử di sản truyền thống "Giá trị" ý nghĩa t-ợng vật chất hay tinh thần có khả thoả mÃn nhu cầu tích cực ng-ời, thành tựu góp phần vào phát triển xà hội Nh- vậy, việc khẳng định nội dung "Giá trị" đà nói đến mặt tích cực, mặt diện, nghĩa đà bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với hay, tốt, đắn tích cực, nói đến có khả thúc ng-ời hành động nỗ lực v-ơn tới Giá trị đóng vai trò quan trọng đời sống nguời Nó ng-ời dựa vào để xác định mục đích, ph-ơng h-ớng cho hoạt động mình, ng-ời mong muốn đ-ợc theo đuổi Giá trị sở chuẩn mực, quy tắc xác định cách thức hành động ng-ời Nói cách khác, cách thức hành động ng-ời xà hội đ-ợc đạo giá trị Ng-ời ta dựa vào giá trị đ-ợc xà hội chấp nhận để lựa chọn cách thức suy nghĩ hành động 10 phù hợp Vì vậy, nói đến giá trị truyền thống có nghĩa muốn nói đến giá trị t-ơng đối ổn định, tới tích cực, tiêu biểu cho sắc văn hoá dân tộc có khả truyền lại qua không gian thời gian Trên bình diện thời gian phạm vi tác động, cần thiết phải phân biệt giá trị bền vững có ý nghĩa truyền thống với giá trị có ý nghĩa thời, có phạm vi ảnh h-ởng hạn hẹp, với giá trị mờ nhạt dần đà lỗi thời, nh- giá trị đ-ợc hình thành mà ch-a có đủ thời gian để kiểm định cách rõ rµng ý nghÜa cđa chóng Nh- vËy, néi dung cđa truyền thống nh- giá trị truyền thống đa dạng, phong phú Nh-ng cần l-u ý rằng, truyền thống lúc bao gồm giá trị tốt đẹp Nó có những nét tiêu cực, xét theo quan điểm lịch sử - cụ thể Vì vậy, phải biết đánh giá hai mặt truyền thống: Những giá trị khoa học động lực phát triển, giá trị lạc hậu, bảo thủ kìm hÃm phát triển Vấn đề mang tính khoa học cần tỉnh táo để chọn lọc giá trị khứ để giáo dục cho hệ trẻ Làm đ-ợc điều giúp cho có nhìn khách quan, biện chứng, tránh chủ quan, tuỳ tiện, cực đoan xem xét giá trị Đề phòng hai khuynh h-ớng đà xảy ra, phủ nhận trơn giá trị truyền thống, l-u truyền tiếp thu thiếu phê phán, tán d-ơng đáng truyền thống giá trị hay không giá trị, chí có hại, cản trở phát triển 1.1.2 Những giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc sở hình thành Hệ thống giá trị truyền thống Việt Nam đà đ-ợc hình thành suốt hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng n-ớc giữ n-ớc, giao l-u, tiếp thu, cải biến, chọn lọc giá trị văn hoá dân tộc khác Tuy cốt lõi, tảng giá trị truyền thống văn hoá dân 91 Kết luận Từ kết nghiên cøu vµ thùc nghiƯm cđa viƯc vËn dơng mét sè ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục giá trị truyền thống tốt đẹp dân téc cho häc sinh ë tr-êng THPT, chóng t«i rót kết luận nh- sau: Lịch sử hàng ngàn năm dựng n-ớc giữ n-ớc dân tộc đà tạo tiền đề, sở để hình thành nên giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Những giá trị vô đa dạng, phong phú góc độ khác nhà nghiên cứu có quan điểm nhìn nhận khác Nh-ng có mẫu số chung lòng yêu n-ớc, lòng yêu th-ơng ng-ời, tinh thần cần cù, tiết kiệm lao động, tinh thần đoàn kết, t-ơng thân t-ơng Việc nhận thức sâu sắc định h-ớng đắn, có kế thừa, đổi giá trị đạo đức truyền thống tiền đề để tạo dựng đạo đức lành mạnh xà hội, góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, kế thừa mặt tích cực hạn chế đến mức thấp mặt tiêu cực cho hệ trẻ nói chung, đối t-ợng học sinh THPT nói riêng Đây nhiệm vụ nặng nề cấp thiết Nhiệm vụ trách nhiệm toàn xà hội hạt nhân giáo dục nhà tr-ờng Một nguyên nhân giáo dục giá trị truyền thống dân tộc ch-a thực thu hút đ-ợc quan tâm hệ trẻ ch-a gắn đ-ợc giáo dục truyền thống dân tộc với đặc tr-ng riêng truyền thống địa ph-ơng Vì vậy, giáo dục truyền thống dàn trải, ch-a vào chiều sâu học sinh quan niệm truyền thống đà qua, ích cho Vậy nên, giáo dục truyền thống phải gắn với đặc thù riêng địa ph-ơng, vùng đất với đặc tr-ng riêng điều kiện văn hoá - xà hội Nghệ An mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, điều kiện thuận lợi để giáo viên lấy làm t- liệu 92 giáo dục truyền thống Vấn đề chỗ, phải xác định đ-ợc giá trị truyền thống tiêu biểu, đặc thù mảnh, để đ-a vào trình giảng dạy Đề tài đà tham khảo xác định giá trị truyền thống Nghệ An cần đ-a vào lồng ghép giáo dục nhà tr-ờng truyền thống yêu n-ớc, tính cố kết cộng đồng, tinh thần cần cù lao động, tinh thần khổ học Mỗi giá trị truyền thống có nét chung nét riêng, nét đặc thù đ-ợc luận văn làm rõ Giáo dục truyền thống nhà tr-ờng THPT đòi hỏi khách quan tất yếu Tuy nhiên, chọn hình thức cho phù hợp đòi hỏi giáo viên dày công, tâm huyết kỹ s- phạm nhuần nhuyễn Chỉ lựa chọn đ-ợc ph-ơng pháp dạy học phù hợp, học thuyết phục gây hứng thú học sinh Tác giả đà thiết kế 03 giáo án thực nghiệm tiến hành thực nghiệm địa bàn thành phố Vinh huyện Nghi Lộc Kết thực nghiệm đà chứng minh tính đắn đề tài Khi áp dụng ph-ơng pháp vào giảng dạy, học sinh có hứng thú nhiều kết học tập cao hẳn so với lớp đối chứng Từ kết khả thi đó, luận văn đà đề cập đến số giải pháp kiến nghị nhà tr-ờng, Sở giáo dục - Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo, tổ chức đoàn thể, kiến nghị phía giáo viên học sinh, phía gia đình nhằm kết hợp chặt chẽ việc giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho học sinh THPT, thực nhiệm vụ đào tạo ng-ời xà hội chủ nghĩa phát triển toàn diện, góp phần vào công bảo vệ xây dựng chÕ ®é x· héi chđ nghÜa ë ViƯt Nam 93 Phơ lơc yễ Xí (1397-1465) cơng t ần k quốc n Hậu Lê lịc sử Việt Nam, gốc người làng Cương Giản, uyện Nghi Xuân, Hà Tĩn , Việt Nam, tên ơng cịn đặt c o số đường t ủ Hà Nội, T àn p ố Hồ C í Min số địa p ương k ác Ông nội Nguyễn Xí Nguyễn Hợp, c a Nguyễn Hội Nguyễn Hợp dời n đến sống làng T ượng Xá, uyện C ân P c xã Ng i Hợp, uyện Ng i Lộc, Ng ệ An Tại Nguyễn Hợp Nguyễn Hội k dân lập ấp, mở mang ng ề làm muối Nguyễn Hội sin trai: Nguyễn Biện Nguyễn Xí C a Nguyễn Hội Nguyễn Biện t ường c muối bán vùng Lương Giang, uyện T iệu Hố - T an Hố, t ân quen với Lê Lợi k i p ụ đạo Lam Sơn Năm lên tuổi (1405), Nguyễn Xí đến gặp Lê Lợi lần đầu Cùng năm c a ông bị ổ vồ c ết quê n T ượng Xá, ông t eo an đến làm người n Lê Lợi K i lớn, Nguyễn Xí tỏ vũ dũng ơn người, Lê Lợi quý n đẻ Lê Lợi sai ơng ni đàn c ó săn 100 Ơng c ia cơm, dùng iệu c ng dạy c ó tài, đàn răm rắp ng e t eo lện Lê Lợi c o ông có tài làm tướng nên sai ông quản đội T iết đột t ứ n ất Năm 1418, Lê Lợi xưng Bìn Địn vương p át động k ởi ng ĩa Lam Sơn, Nguyễn Xí t am gia, l c ơng 22 tuổi Ơng t ường t eo ầu bên Lê Lợi n ững l c iểm ng èo n i C í Lin Tháng năm 1426, sau k i làm c ủ từ Thanh Hoá đến T uận Hoá, Lê Lợi c ia quân c o tướng làm cán bắc tiến P ạm Văn Xảo, Đỗ Bí, 94 Trịn K ả, Lê Triện p ía Tây bắc, Lưu N ân C , Bùi Bị p ía Đơng bắc; Đin Lễ, Nguyễn Xí đán Đơng Quan Lê Triện tiến đến gần Đơng Quan gặp Trần Trí kéo ra, liền đán bại Trí Ng e tin viện bin n Min Vân Nam sang, Triện c ia quân c o P ạm Văn Xảo, Trịn K ả c ặn quân Vân Nam, Triện Đỗ Bí ợp với qn Đin Lễ, Nguyễn Xí đán Đơng Quan (T ăng Long, Hà Nội) P ạm Văn Xảo p tan viện bin Vân Nam Quân Vân Nam c ạy cố t ủ t àn Xương Giang Vua Min lại sai Vương T ông, Mã An mang quân sang tiếp viện T ông ợp với quân Đông Quan 10 vạn, c ia c o P ương C ín , Mã Kỳ Lê Triện, Đỗ Bí đán bại Mã Kỳ Từ Liêm, lại đán ln cán qn C ín Cả tướng t ua c ạy, n ập với quân Vương T ông Cổ Sở Lê Triện lại tiến đán Vương T ơng, n ưng T ơng p ịng bị, Triện bị t ua p ải r t Cao Bộ, sai người cầu cứu Nguyễn Xí Nguyễn Xí Đin Lễ đem quân đến đặt p ục bin Tốt Động, Chúc Động Nguyễn Xí bắt t ám tử Vương T ông, ông biết T ông địn c ia dường, ẹn n au k i p áo nổ t ì quân mặt trước mặt sau đán p Lê Triện Ông Đin Lễ tương kế tựu kế dụ T ông vào ổ mai p ục Tốt Động, đốt p áo giả làm iệu c o quân Min tiến vào Quân Vương T ông t ua to, Trần Hiệp, Lý Lượng vạn quân bị giết, vạn quân bị bắt sống T ông tướng c ạy cố t ủ Đông Quan Vượt ngục Đông Quan Lê Lợi tin t ắng trận liền tiến đại quân bắc, vây t àn Đơng Quan Nguyễn Xí lện Đin Lễ mang quân vây phía nam thành 95 T năm 1427, tướng Min P ương C ín đán p Lê Triện Từ Liêm, Triện bị tử trận T Vương T ông đán trại quân Lam Sơn Tây P ù Liệt Nguyễn Xí Đin Lễ mang 500 quân t iết đột tiếp viện, đán đuổi quân Min đến My Động Hậu quân Lam Sơn k ông t eo kịp, Vương T ông quay lại đán , tướng cưỡi voi bị sa xuống đầm lầy, bị quân Min bắt mang t àn Đin Lễ k ông c ịu àng bị giết, cịn Nguyễn Xí n ân đêm mưa gió dùng mưu lừa quân gác ngục trốn t oát trở Lê Lợi t ông mừng rỡ Sau ơng lại cầm qn t am gia trận c iến Xương Giang tiếp ứng c o Lê Sát bắt Hồng P c, T Tụ đạo viện bin sót lại sau k i Liễu T ăng bị c ém Đó trận t ắng lợi kết thúc k ởi ng ĩa Lam Sơn Công thần đời vua Năm 1428, Nguyễn Xí p ong c ức Long ổ tướng quân Suy trung bảo c ín công t ần Năm 1429, k i k ắc biển cơng t ần, Nguyễn Xí xếp àng t ứ 5, p ong làm uyện ầu Năm 1437 đời Lê Thái Tông, ông làm c ức quan c ín kiêm Tri từ tụng Năm 1442, vua Lê T Tông mất, ông Trịn K ả, Lê T ụ n ận di c iếu p ò vua Lê Nhân Tơng Năm 1445, vua N ân Tơng cịn n ỏ, Nguyễn T ậu n iếp c ín , ông làm N ập nội đô đốc, n ận lện Lê T ận mang quân đán Chiêm Thành, n ưng c ưa t ì bị quyền t ần tố cáo tội lỗi nên bị bãi c ức Năm 1448 Nguyễn Xí p ục ồi c ức t iếu bảo 96 T 10 năm 1459, an N ân Tông Lạng Sơn vương Lê Nghi Dân giết vua lên ngôi, đặt niên iệu T iên Hưng Các đại t ần Đỗ Bí, Lê T ụ, Lê Ngang mưu lật đổ vua T iên Hưng bị bại lộ bị giết Nguyễn Xí bàn mưu với Lê Lăng (con Lê Triện), Lê Niệm (c áu nội Lê Lai) lật đổ Ng i Dân lần Ngày t âm lịc năm 1460 Nguyễn Xí p át động bin biến, c ém bầy tơi t ân cận Ng i Dân P ạm Đồn, P an Ban ng ị đường, nắm lấy cấm bin , đóng c ặt cửa t àn , sai Lê Nin T uận bắt vây cán p ế vua T iên Hưng làm Lệ Đức ầu, rước t T Tông Tư T àn lên ngôi, tức vua Lê Thánh Tông tiếng lịc sử Việt Nam T năm 1460, Nguyễn Xí p ong làm k p ủ ng i đồng tam ty, N ập nội kiểm iệu t p ó Bìn c ương qn quốc trọng Á quận ầu, gi p việc c ín T 10 năm ơng p ong làm Sái quận cơng Năm ơng p ong c ức N ập nội ữu tướng quốc Năm 1463 lại p ong c ức t uý Năm 1465, Nguyễn Xí qua đời, t ọ 69 tuổi, truy tặng làm t sư, t uỵ Ng ĩa Vũ Theo Đại Việt thơng sử, ơng có 16 người trai người gái Con c áu Nguyễn Xí sau t eo gi p n Lê trung ưng Thân ái! 97 Danh mơc tµi liệu tham khảo Nguyễn Nhà Bản (Chủ biên, 2001), Bản sắc văn hoá ng-ời Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An, Nghệ An Nguyễn Đăng Bằng (2001), Góp phần dạy tốt, học tốt môn Giáo dục trị tr-ờng THPT, Nxb Giáo dục, HN Nguyễn L-ơng Bằng, Một số vấn đề đặt môn Giáo dục Chính trị từ thực tiễn dạy học môn Nghệ An, Tạp chí Giáo dục (số 66) Mai Văn Bính (tổng chủ biên), SGK - GDCD 10, Nxb Giáo dục, HN Phùng Văn Bộ (Chủ biên, 2001), Một số vấn đề ph-ơng pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục, HN Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt d- địa chí, Nxb Thuận Hoá, Huế Nguyễn Nghĩa Dân (2001), Đổi ph-ơng pháp dạy học môn Đạo đức Giáo dục công dân, Nxb Giáo dục, HN Đoàn Minh Duệ (2005), Tri thức Nghệ An trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Nghệ An, Nghệ An Đoàn Minh Duệ (Chủ biên, 2005), Những giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng giáo dục truyền thống cho thiÕu niªn tØnh NghƯ An, Nxb NghƯ An, NghƯ An 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị BCH TW lần thứ V (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia, HN 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), NghÞ qut cđa Bé ChÝnh trÞ vỊ mét sè định h-ớng công tác t- t-ởng (Tài liệu l-u hành nội bộ), HN 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị CBH TW lần thứ IV(khoá VII), HN 98 13 Phạm Văn Đồng (2001), Văn hoá đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia Hµ Néi, HN 14 Ninh ViÕt Giao (1999), Kho tàng hò vè xứ Nghệ, Nxb Nghệ An, Nghệ An 15 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thèng cđa d©n téc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· hội, HN 16 Chu Trọng Huyến (2005), Đất Nghệ đôi ®iỊu nªn biÕt, Nxb NghƯ An, NghƯ An 17 Vị Khiêu (Chủ biên, 1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xà hội, HN 18 Mà Giang Lân (2003), Tục ngữ, ca dao Việt Nam, Nxb Văn học, HN 19 Lịch sử Đảng Nghệ An (2008) tập 1, 2, 3, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, HN 20 Hoàng Xuân L-ơng (2004), Ng-ời Khơmú Nghệ An, Nxb Nghệ An, Nghệ An 21 Hoàng Phê (chủ biên, 2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa học, HN 24 Hà Văn Tải (2008), Nghệ An dấu ấn tình đời, Nxb Nghệ An, Nghệ An 99 Phơ lơc Phơ lơc 1: Tr×nh chiÕu mét sè hình ảnh Thái s- c-ơng quốc công Nguyễn Xí ( Giáo án thực nghiệm 2- chủ đề 1) 100 101 102 103 Mục lục Trang Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ Phạm vi nghiên cứu 5 Ph-ơng pháp nghiên cứu 6, Đóng góp luận văn Bố cục luận văn Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu giáo dục giá trị truyền thống dân tộc giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 1.1 Khái niệm truyền thống giá trị truyền thống dân tộc 1.1.1 Truyền thống giá trị truyền thống 1.1.2 Những giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc sở hình thành 1.2 Những giá trị truyền thống tốt đẹp đặc tr-ng Nghệ An cần 25 đ-ợc giáo dục tr-ờng THPT 1.2.1 Cơ sở hình thành giá trị truyền thống tốt đẹp Nghệ An 25 1.2.2 Những giá trị truyền thống tốt đẹp Nghệ An cần đ-ợc giáo 29 dục tr-ờng THPT Ch-ơng 2: Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục 41 giá trị truyền thống dân tộc giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 2.1 Xác định học ch-ơng trình môn giáo dục công 41 dân tr-ờng THPT có nội dung giáo dục truyền thống 104 lồng ghép nội dung giáo dục giá trị truyền thống 2.1.1 Ch-ơng trình GDCD lớp 10 41 2.1.2 Ch-ơng trình GDCD lớp 11 44 2.1.3 Ch-ơng trình GDCD lớp 12 45 2.1.4 Ch-ơng trình ngoại khoá 46 2.2 Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị 47 truyền thống dân tộc giảng dạy môn GDCD 2.2.1 Một số phương pháp dạy học tích cùc cã thĨ vËn dơng… 47 2.2.2 Tỉ chøc tèt hoạt động ngoại khoá nhằm giáo dục ý thức 63 cho 2.2.3 Thực trạng việc giảng dạy 68 2.2.4 Những đề xuất kiến nghị 71 Ch-ơng 3: Một số giáo án thực nghiệm nội, ngoại khoá 78 3.1 Giáo án thực nghiệm nội khoá 78 3.1.1 Bài 14: Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 78 3.1.2 Giáo án ngoại khoá 85 3.2 TiÕn hµnh thùc nghiƯm 87 KÕt ln 91 105 Quy định số chữ viết tắt CNXH: Chủ nghĩa xà hội GDCD: Giáo dục công dân GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung häc phỉ th«ng ... -u để giáo viên tận dụng tổ chức giáo dục truyền thống cách có hiệu 2.2 Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục giá trị truyền thống dân tộc giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 2.2.1 Một số ph-ơng... Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao hiệu giáo dục truyền thống giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT Ch-ơng Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục truyền thống giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT. .. tác giáo dục ch-a thật t-ơng xứng với tiềm tầm quan trọng vấn đề Vì vậy, chọn đề tài Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, giáo dục giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc môn Giáo dục