Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo dục các giá trị truyền thống của dân tộc trong môn gđc ở trường THPT (thông qua khảo sát một số trường THPT trên địa bàn nghệ an)

104 699 0
Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo dục các giá trị truyền thống của dân tộc trong môn gđc ở trường THPT (thông qua khảo sát một số trường THPT trên địa bàn nghệ an)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Giáo dục và Đào Tạo Trờng Đại Học Vinh nguyễn thị Hiền Một số phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo dục các giá trị truyền thống của dân tộc trong môn GdCd trờng THPT (Thông qua khảo sát một số trờng THPT trên địa bàn Nghệ An) Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Vinh 2009 1 Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài. Do tác động của cơ chế thị trờng, một bộ phận thanh niên hiện nay có xu hớng chạy theo lối sống thực dụng, thiên về hởng thụ vật chất mà sao nhãng những giá trị tinh thần tốt đẹp đã đợc lu giữ hàng ngàn năm của dân tộc. Một con số khiến chúng ta phải giật mình: kết quả điều tra gần 2.000 thanh niên T.p Hồ Chí Minh, có tới 70% không biết tên 5 di tích lịch sử văn hoá trên địa bàn thành phố, không kể đợc tên 5 danh tớng dân tộc(6; 54; 55). Chính điều đó đã minh chứng cho thực trạng xuống cấp về đạo đức trong thế hệ trẻ nói chung. Trong đó, sự thờ ơ quay lng với những truyền thống tốt đẹp của dân tộc của một bộ phận không nhỏ thanh niên hiện nay đã khiến cho những ngời tâm huyết với vấn đề này, những ngời tâm huyết với sự nghiệp giáo dục phải trăn trở . Đặt trong xu hớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá thì giáo dục truyền thống càng trở nên cấp thiết và có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Thực tế cho thấy, những quốc gia phát triển bền vững trớc hết là những quốc gia có nền kinh tế phát triển, trênsở nền móng của một nền văn hoá đợc gìn giữ và phát huy tốt nhất bản sắc của dân tộc mình: Trong thời đại ngày nay, t tởng trên càng có ý nghĩa to lớn khi mà nguồn gốc của sự giàu có và phát triển của một đất nớc không chỉ là tài nguyên, vốn, kỹ thuật mà yếu tố ngày càng trở nên quyết định chính là nguồn lực con ngời. Cũng có nghĩa là, trong hội nhập, các giá trị truyền thống trở thành thẻ thông hành, thành chứng minh th để giúp cho các dân tộc có thể hoà nhập, phát triển mà không bị hoà tan. Những giá trị truyền thống của dân tộc là sự tiếp nối văn hoá về những quan điểm tập tục và thể chế xã hội nên nó cũng đồng nghĩa với việc truyền lại những thông tin, tín ngỡng và tập quán từ thế hệ này sang thế hệ khác. Nh vậy, trớc hết truyền thốngquá khứ nhng nó không dừng lại đó mà nó còn có cả 2 hiện tại và tơng lai. Vì vậy, việc giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ là một việc làm thờng xuyên, liên tục tuyệt đối không phải trong một khoảng thời gian nhất định nào đó mà hoàn thành đợc. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đúng mức đến vấn đề này. Có thể nhận thấy điều ấy trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khi Đại hội đề ra phơng hớng cụ thể, nhằm phát huy những giá trị truyền thống của dân tộc trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là : Bồi dỡng thế hệ trẻ tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng, gia đình và tự tôn dân tộc, lý tởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp không cam chịu nghèo hèn" (2,49). Đặc biệt trong lĩnh vực văn hoá xã hội l phải kế thừa các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hoá của loài ngời, tăng sức đề kháng chống văn hoá đồi truỵ, độc hại . Nằm trong xu hớng chung của việc áp dụng phơng pháp dạy học mới theo hớng tích cực: Đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hớng dẫn ngời học phơng pháp tự học, tăng cờng tính chủ động tự chủ của học sinh trong quá trình học tập điều ấy đòi hỏi môn GDCD nói chung và mảng giáo dục truyền thống nói riêng phải có những phơng pháp mới, những cách thức mới để thu hút đợc ngời học, nâng cao chất lợng giáo dục, giúp các em chủ động áp dụng những tri thức vào thực tế của đời sống. Nghệ An là một vùng đất giàu truyền thống. Lớp lớp con cháu xứ Nghệ, từ đời này qua đời khác luôn ý thức rất rõ việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của quê hơng, đất nớc. Tuy vậy, không thể phủ nhận rằng, trong thời gian gần đây, một bộ phận không nhỏ thanh niên Nghệ An có t tởng lơ là thậm chí không quan tâm đến việc học tập những giá trị truyền thống. Bên cạnh đó, nội dung của giáo dục truyền thống còn chung chung nên cha thu hút và gây hứng thú đợc cho thế hệ trẻ. Có thể nói, công tác giáo dục cha thật sự tơng xứng 3 với tiềm năng và tầm quan trọng của vấn đề. Vì vậy, tôi chọn đề tài Một số ph- ơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo dục các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong môn Giáo dục công dân trờng THPT, mong muốn góp một tiếng nói chung vào việc nghiên cứu và đề ra một số phơng pháp cụ thể nhằm góp phần giảng dạy các giá trị truyền thống của dân tộc cho đối tợng học sinh trong nhà trờng THPT. 2. Tình hình nghiên cứu. Các vấn đề có liên quan đến giáo dục truyền thống, kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã và đang thu hút đợc sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học, xã hội học, dân tộc học trong và ngoài n- ớc. Vì vậy đã có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giáo dục truyền thống. Tất nhiên, tuỳ vào từng lĩnh vực nghiên cứu mà tác giả đã đề cập đến những góc độ khác nhau nh vai trò, đặc điểm, nội dung của truyền thống ứng với những vấn đề mà mình nghiên cứu. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, BCHTW Đảng khoá VIII về "Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" đã đánh giá thực trạng và đề ra những giải pháp nhằm xây dựng nhân cách con ngời Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tác phẩm Truyền thống và hiện đại trong văn hoá do Lại Văn Toàn chủ biên, xuất bản năm 1999 phản ánh quá trình tìm kiếm sự kết hợp truyền thống và hiện đại trong văn hoá của các nớc có nền kinh tế phát triển. Các tác phẩm Tìm hiểu tính cách dân tộc của G.S Nguyễn Hồng Phong (Nxb Khoa học, Hà nội,1963), Đạo đức mới do G.S Vũ Khiêu chủ biên (Nhà XB Khoa học xã hội , Hà nội 1974), Về vấn đề xây dựng con ngời mới do G.S Phạm Nh Cơng chủ biên (Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1987, " Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam" của G.S Trần Văn Giàu (Nxb Khoa học xã hội, 1980) đã đề cập đến nhiều khía cạnh của đạo đức, cũng nh mối quan hệ giữa đạo đức với tồn tại xã hội và các giá trị truyền thống của dân tộc. 4 Trong sự nghiệp đổi mới theo định hớng xã hội chủ nghĩa nớc ta hiện nay, việc nghiên cứu các giá trị truyền thống dới tác động của cơ chế thị trờng và hội nhập quốc tế đang đợc nhiều ngời quan tâm, nhằm xác định những giá trị truyền thống cần đợc kế thừa và phát huy.Trong đó có một số bài viết đăng tải trên các tạp chí và báo Trung ơng và địa phơng có đề cập đến nội dung này những mức độ và góc độ khác nhau. Giáo s Phan Đình Diệu với : Đừng quay lng với những giá trị truyền thống nhằm góp ý dự thảo chiến lợc phát triển giáo dục 2009- 2020. Tơng lai của truyền thống dân tộc của tác giả William Sweet (nguồn từ Intenet) đề cập đến những thách thức và triển vọng của truyền thống dân tộc trong tơng lai. Nghệ An, trong những năm qua cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về các giá trị văn hoá truyền thống tiêu biểu là: Nghệ An dấu ấn tình đời của tác giả Hà Văn Tải, Nxb Nghệ An, 2/2008; Đất Nghệ đôi điều nên biết Chu Trọng Huyến, Nxb Nghệ An, 2005; "Ngời Kn mú Nghệ An" của Hoàng Xuân Lơng. Kho tàng hò vè xứ Nghệ của PGS Ninh Viết Giao, Nxb Nghệ An, 1999. Tác giả đã kế thừa một cách có chọn lọc những kết quả từ những công trình nghiên cứu đó. Nét mới của luận văn này thể hiện chỗ: Gắn giáo dục truyền thống nói chung vào một đối tợng cụ thể là học sinh THPT, gắn với một môn học cụ thể là môn GDCD và vận dụng những phơng pháp dạy học truyền thống và hiện đại để nâng cao chất lợng giáo dục các giá trị truyền thống của dân tộc. Bên cạnh đó, tác giả sẽ thiết kế một số giáo án thực nghiệm (một số giáo án có trong chơng trình SGK của Bộ giáo dục và Đào tạo, một số giáo án ngoại khoá để minh hoạ cho phần lý thuyết). Luận văn cũng sẽ đề ra một số giải pháp cụ thể và những kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lợng bài giảng và hoạt động ngoại khoá với chủ đề giáo dục các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An. 3. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu. 5 3.1. Mục đích nghiên cứu. Bớc đầu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng một số phơng pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống trong giảng dạy trờng THPT. Từ đó, chúng tôi mạnh dạn nêu một số kiến nghị, giải pháp để nâng cao kết quả học tập truyền thống, làm cho môn học thật sự thu hút ngời học. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài. Thực hiện tốt 3 nhiệm vụ sau: - Phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phải cần thiết nâng cao chất lợng giáo dục các giá trị truyền thống trong giảng dạy môn GDCD trờng THPT. - Xác định phơng pháp và đề xuất cái giải pháp nhằm nâng cao chất lợng giáo dục truyền thống . - Tiến hành thực nghiệm một số trờng thuộc địa bàn Nghi Lộc và thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. 4. Phạm vi nghiên cứu đề tài. - Đề tài chỉ nghiên cứu những truyền thống tiêu biểu của dân tộc, phù hợp với chơng trình môn Giáo dục công dân trờng THPT. - Đối với các giá trị truyền thống địa phơng, luận văn cũng chỉ chọn những giá trị tiêu biểu, đặc trng và phù hợp với chơng trình. - Luận văn cũng chỉ đề cập đến một số phơng pháp dạy học tích cực phù hợp với giảng dạy các giá trị truyền thống. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình triển khai đề tài, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây: + Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết gồm : - Phân tích và tổng hợp; - Phơng pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết; + Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: 6 - Phơng pháp trao đổi toạ đàm; - Phơng pháp thực nghiệm s phạm; - Phơng pháp điều tra, phỏng vấn; - Phơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp. 6. Đóng góp của luận văn. - Luận văn đã phân tích đợc cơ sở hình thành và những giá trị truyền thống tiêu biểu của Việt Nam cũng nh những nét đặc thù của truyền thống Nghệ An. - Trênsở những truyền thống đó, luận văn đã lựa chọn một số phơng pháp dạy học tích cực, phù hợp với nội dung giáo dục truyền thống. Khi trình bày những phơng pháp này, luận văn cố gắng vận dụng vào một số bài học cụ thể trong chơng trình môn Giáo dục công dân cấp THPT và thể hiện những phơng pháp đó trong giáo án thực nghiệm. - Luận văn cũng đã nêu ra đợc một số kiến nghị và giải pháp cụ thể để nâng cao chất lợng giảng dạy giá trị truyền thống của dân tộc. 7. Bố cục của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chơng: Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống trong giảng dạy môn GDCD trờng THPT. Chơng 2. Một số phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống trong giảng dạy môn GDCD trờng THPT. Chơng 3. Một số giáo án thực nghiệm nội, ngoại khoá. Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả giáo dục các giá trị truyền thống trong giảng dạy môn GDCD trờng THPT. 7 1.1. Khái niệm truyền thốngcác giá trị truyền thống của dân tộc. 1.1.1. Truyền thốngcác giá trị truyền thống. Truyền thốngmột khái niệm đợc dùng trong tiếng Việt, song cho đến nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau.: Theo Từ điển Trung Quốc, xuất bản năm 1989, định nghĩa: Truyền thống là sức mạnh tập quán xã hội đợc lu truyền lại từ lịch sử. Nó tồn tại các lĩnh vực: chế độ t tởng, văn hoá, đạo đức. Truyền thống có tác dụng khống chế vô hình đến hành vi xã hội của con ngời. Truyền thống là biểu hiện tính kế thừa của lịch sử. Theo từ điển tiếng Việt, truyền thống: Thói quen hình thành đã lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, đợc truyền lại từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đây cũng là một trong những định nghĩa đợc nhiều ngời chấp nhận nhất. Trênsở những định nghĩa chung nhất về truyền thống, các nhà khoa học đã khai thác khái niệm này những cấp độ khác nhau. Truyền thống bao giờ cũng mang ba đặc trng cơ bản là tính cộng đồng, tính ổn định và tính lu truyền. Tất nhiên những đặc trng đó chỉ có ý nghĩa tơng đối, vì bản thân truyền thống bao giờ cũng có quá trình hình thành, phát triển và biến đổi. Mỗi khi hoàn cảnh lịch sử, cơ sở kinh tế, xã hội và hệ t tởng thay đổi thì truyền thống cũng có những biến đổi, vừa có mặt kế thừa và phát triển, có mặt đào thải và loại bỏ, vừa có sự hình thành những truyền thống mới. một thời điểm nhất định, di sản truyền thống do lịch sử để lại bao giờ cũng hàm chứa những yếu tố tích cực và tiêu cực, bao gồm mặt u việt, tiến bộ, phù hợp và thúc đẩy sự phát triển của xã hội, giữ gìn bản sắc dân tộc cũng nh mặt lỗi thời, hạn chế, hiện thân của sự bảo thủ, sức ỳ của quá khứ. Hai mặt mâu thuẫn đó cùng tồn tại trong di sản truyền thống và có khi đan xen, chồng chéo nhau. Vì vậy, việc nhận thức về truyền thống phải luôn đứng trên quan điểm phát triển và biện chứng. Thái độ tuyệt đối hoá, lý tởng hoá các giá trị truyền 8 thống, coi đó khuôn mẫu vĩnh hằng, là Khuôn vàng thớc ngọc của bản sắc dân tộc sẽ dẫn đến ý thức phục cổ, bằng lòng với quá khứ và quay lng với những trào lu tiến hoá của thời đại, cản trở công cuộc đổi mới, CNH, HĐH đất nớc. Trái lại, thái độ phủ định truyền thống, coi truyền thống chỉ là sản phẩm và nguyên nhân của tình trạng nghèo nàn và lạc hậu của đất nớc sẽ dẫn đến xu h- ớng hiện đại hoá bằng con đờng ngọai nhập mà hậu quả không tránh khỏi là đánh mất bản sắc dân tộc, tự huỷ hoại sức mạnh nội sinh, làm mất tính bền vững và ổn định của sự phát triển. Cả hai thái độ cực đoan trên đều không có cơ sở khoa học, xa lạ với thực chất truyền thống và đều đi đến những sai lầm trong nhận thức và hành động, trong cách ứng xử đối với các di sản truyền thống . "Giá trị" là ý nghĩa của hiện tợng vật chất hay tinh thần có khả năng thoả mãn nhu cầu tích cực của con ngời, là những thành tựu góp phần vào sự phát triển xã hội. Nh vậy, việc khẳng định nội dung "Giá trị" đã nói đến mặt tích cực, mặt chính diện, nghĩa là đã bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với cái hay, cái tốt, cái đúng đắn và tích cực, là nói đến cái có khả năng thôi thúc con ngời hành động và nỗ lực vơn tới. Giá trị đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống của con nguời. Nó là cái con ngời dựa vào để xác định mục đích, phơng h- ớng cho hoạt động của mình, là cái con ngời mong muốn đợc theo đuổi. Giá trị là cơ sở của các chuẩn mực, quy tắc xác định cách thức hành động của con ng- ời. Nói cách khác, cách thức và hành động của con ngời trong xã hội đợc chỉ đạo bởi các giá trị. Ngời ta dựa vào các giá trị đợc xã hội chấp nhận để lựa chọn cách thức suy nghĩ và hành động phù hợp nhất Vì vậy, khi nói đến giá trị truyền thống thì có nghĩa là chúng ta đang muốn nói đến những giá trị tơng đối ổn định, tới những gì tích cực, tiêu biểu cho bản sắc văn hoá của dân tộc có khả năng truyền lại qua không gian và thời gian. Trên bình diện thời gian và phạm vi tác động, cần thiết phải phân biệt các giá trị bền vững có ý nghĩa truyền thống với những giá trị có ý nghĩa nhất thời, có phạm vi ảnh hởng hạn hẹp, với những giá trị đang mờ nhạt dần hoặc đã lỗi thời, 9 cũng nh những giá trị đang đợc hình thành mà chúng ta cha có đủ thời gian để kiểm định một cách rõ ràng ý nghĩa của chúng. Nh vậy, nội dung của truyền thống cũng nh các giá trị của truyền thống rất đa dạng, phong phú. Nhng cần lu ý rằng, truyền thống không phải bao giờ và lúc nào cũng bao gồm những giá trị tốt đẹp. Nó có thể có những những nét tiêu cực, nếu xét theo quan điểm lịch sử - cụ thể. Vì vậy, phải biết đánh giá đúng hai mặt của truyền thống: Những giá trị khoa học sẽ là động lực của sự phát triển, những giá trị lạc hậu, bảo thủ sẽ kìm hãm sự phát triển. Vấn đề mang tính khoa học đây là cần tỉnh táo để chọn lọc các giá trị của quá khứ và cả hiện tại để giáo dục cho thế hệ trẻ. Làm đợc điều đó sẽ giúp cho chúng ta có cái nhìn khách quan, biện chứng, tránh sự chủ quan, tuỳ tiện, cực đoan trong khi xem xét các giá trị. Đề phòng cả hai khuynh hớng đã từng xảy ra, hoặc là phủ nhận sạch trơn mọi giá trị truyền thống, hoặc là lu truyền tiếp thu thiếu phê phán, tán dơng quá đáng những truyền thống ít giá trị hay không còn giá trị, thậm chí có hại, cản trở sự phát triển. 1.1.2. Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và cơ sở hình thành . Hệ thống các giá trị truyền thống Việt Nam đã đợc hình thành trong suốt hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, trong sự giao lu, tiếp thu, cải biến, chọn lọc những giá trị văn hoá của các dân tộc khác. Tuy vậy cái cốt lõi, cái nền tảng của các giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc Việt Nam hoàn toàn bắt nguồn từ nền tảng của dân tộc, từ truyền thống hàng ngàn năm đấu tranh giữ nớc và dựng nớc, vợt qua mọi khó khăn mọi tác động khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên và xã hội. Vì vậy, các giá trị tinh thần của truyền thống ngời Việt Nam phong phú và đa dạng. Theo Giáo s Vũ Khiêu, chủ biên công trình Đạo đức mới cho rằng, truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam bao gồm: Lòng yêu nớc, truyền thống đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo, tinh thần nhân đạo, lòng yêu thơng và quí trọng con ngời. 10 . Bộ Giáo dục và Đào Tạo Trờng Đại Học Vinh nguyễn thị Hiền Một số phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo dục các giá trị truyền thống của dân tộc. trờng THPT. Chơng 2. Một số phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT. Chơng 3. Một số giáo án thực nghiệm

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan