SKKN một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lý dân cư việt nam

21 442 0
SKKN  một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy địa lý dân cư việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam ĐẶT VẤN ĐỀ Thực trạng vấn đề nghiên cứu Địa lí môn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết Trái Đất hoạt động sinh hoạt sản xuất người quốc gia, khu vực quốc tế, từ làm sở cho hình thành giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Trong chương trình Địa lý Việt Nam, Địa lý Dân cư nội dung kiến thức quan trọng Mặc dù chiếm thời lượng phân phối chương trình (4 tiết/52 tiết) lại chiếm tỉ lệ điểm cao ≥ 1,5 điểm/10 điểm thi tốt nghiệp thi Đại học; 3,0 điểm/20 điểm thi HSGQG Tuy nhiên, qua trao đổi với giáo viên hầu hết trường THPT địa bàn Lào Cai việc giảng dạy nội dung kiến thức chưa đạt kết mong muốn, chưa thực phát huy tính tích cực người học Trong thực tế nay, nhiều học sinh học tập cách thụ động, nhớ kiến thức cách máy móc, chưa có liên hệ kiến thức với nhau, chưa phát triển tư logic tư hệ thống Mặt khác, trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai, Địa lý môn học mà phần lớn học sinh không thi Đại học, em không giành nhiều thời gian cho học tập môn Xuất phát từ thực tế nên trình giảng dạy cố gắng tìm tòi phương pháp để việc giảng dạy học tập đạt hiệu quả, học sinh hứng thú học tập nhớ kiến thức trọng tâm lớp, không nhiều thời gian học tập nhà Để giải vấn đề trên, với việc hướng dẫn học sinh kỹ khai thác Atlat, sử dụng sơ đồ tư giảng dạy, hệ thống dạng tập liên quan hướng đúng, góp phần nâng cao hiệu dạy học tập phần Địa lý Dân cư Việt Nam giáo viên học sinh Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến -1- Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Từ thực trạng trên, để việc giảng dạy đạt hiệu hơn, mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm: Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài Căn vào tình hình thực tế, xác định mục đích nhiệm vụ đề tài: * Mục đích: - Xác định chuẩn kiến thức, kỹ phần Địa lý Dân cư Việt Nam - Nâng cao hiệu dạy học Địa lý Dân cư Việt Nam đơn vị công tác, đồng thời áp dụng trường THPT khác * Nhiệm vụ: - Tìm hiểu nội dung kiến thức Địa lý Dân cư Việt Nam - Đề xuất phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy hướng dẫn học sinh kỹ khai thác Atlat, sử dụng sơ đồ tư giảng dạy, hệ thống dạng tập liên quan Phạm vi nghiên cứu Thực nghiệm áp dụng phối hợp phương pháp giảng dạy phần Địa lý Dân cư cho học sinh khối 12 trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai, HSG trường THPT chuyên tỉnh Lào Cai, HSGQG tỉnh Lào Cai, đồng thời tiến hành thực nghiệm giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với giáo viên Địa lý tỉnh Lào Cai đợt bồi dưỡng thường xuyên hè 2013 Sau đó, tiến hành khảo sát kết thực nghiệm học sinh giáo viên nội dung triển khai Cấu trúc đề tài: Đề tài gồm ba phần: Đặt vấn đề Giải vấn đề Kết luận Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến -2- Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Những kiến thức, kỹ học sinh cần đạt sau học xong phần Địa lý dân cư Việt Nam (SGK Địa lý 12) Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta - Đặc điểm dân số ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường (quy mô dân số đông tiếp tục tăng; cấu dân số trẻ song có xu hướng già hóa; có nhiều thành phần dân tộc) - Phân bố dân cư chưa hợp lý (phân tích bất hợp lý phân bố dân cư, ảnh hưởng ) - Chiến lược phát triển dân số hợp lý sử dụng có hiệu nguồn lao động (hiểu phân tích nội dung chiến lược) - Đọc, phân tích, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu, Atlat Địa lý Việt Nam đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta Lao động việc làm - Phân tích giải thích mạnh hạn chế lao động việc làm nước ta (số lượng, chất lượng nguồn lao động; tỉ lệ thất nghiệp thiếu việc làm, cấu lao động theo ngành thành phần kinh tế; xuất lao động, suất lao động) - Vẽ nhận xét biểu đồ lao động Đô thị hóa - Mạng lưới đô thị nước ta (nhận xét giải thích) - Ảnh hưởng đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường (tích cực tiêu cực) - Vẽ biểu đồ, đọc nhận xét Atlat Địa lý Việt Nam loại đô thị phân bố B Các giải pháp tổ chức thực Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn phần Địa lý Dân cư Việt Nam sử dụng phối hợp phương pháp giảng dạy nhằm hướng dẫn, rèn kỹ Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến -3- Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam khai thác Atlat; sử dụng sơ đồ tư giảng dạy học tập, đồng thời hệ thống đưa mẫu trả lời dạng tập liên quan I Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác Atlat Địa lý Việt Nam phần Địa lý Dân cư Cơ sở đề xuất giải pháp Trong trình giảng dạy việc sử dụng không sử dụng Atlat Địa lí học sinh đem lại hai mặt trái ngược nhau, phần lớn học sinh có sử dụng Atlat Địa lí nắm vững kiến thức, nắm kiến thức lâu dài hơn, có khả liên hệ thực tiễn kiến thức phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí Còn học sinh không sử dụng Atlat nắm kiến thức cách lan man, không hệ thống, không khoa học nhanh quên, khả phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí Nên việc hướng dẫn học sinh khai thác sử dụng Atlat học tập địa lí yêu cầu cần thiết hữu ích Atlat Địa lý Việt Nam tài liệu học tập hữu ích không học sinh mà với giáo viên THPT Có thể coi “cuốn sách giáo khoa” Địa lý đặc biệt, mà nội dung chủ yếu đồ Muốn khai thác, sử dụng Atlat cách có hiệu quả, trước hết phải hiểu chất đặc điểm Atlat, cấu trúc, nguyên tắc xác định nội dung, sở toán học ngôn ngữ đồ Nghĩa là, muốn sử dụng, khai thác Atlat Địa lý Việt Nam trước tiên phải hiểu đọc ký hiệu đồ, sau phân bố, đặc trưng định tính, định lượng, cấu trúc động lực phát triển đối tượng, tượng Vì Atlat Địa lý Việt Nam có tính thống cao, nên sử dụng Atlat đối chiếu, kết hợp nhiều trang đồ để giải thích nêu lên đặc điểm đối tượng, mối quan hệ đối tượng với đối tượng địa lý khác Tổ chức, triển khai thực Để học sinh có kỹ khai thác Atlat có hiệu quả, giáo viên cần nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức, xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng; sau nghiên Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến -4- Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam cứu Atlat, tìm cách thức tiếp cận có hiệu qủa Trong học, giáo viên vừa kết hợp dạy kiến thức vừa hướng dẫn học sinh khai thác Atlat, giáo viên làm mẫu, học sinh làm theo, hình thành thói quen kỹ khai thác Atlat cho giáo viên học sinh Cụ thể: * Trang 11: Dân số – Atlat Địa lý Việt Nam - Vấn đề dân số: + Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác biểu đồ cột để thấy quy mô dân số, gia tăng dân số nước ta qua năm, qua đánh giá ảnh hưởng đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội Dựa vào biểu đồ cột (Trang 11, dân số VN qua năm) biết dân số nước ta đến năm 2007 người, với số người nhiều hay ít, có thuận lợi khó khăn hoàn cảnh nước ta nay? (có nguồn lao động dồi khó khăn việc nâng cao mức sống) Sự thay đổi dân số qua số năm, qua số thời kì khác nào? Xem giai đoạn tăng nhanh, giai đoạn tăng chậm năm gần Nội dung nên so sánh giai đoạn 1960 trở trước (1960 năm) dân số đạt 30 triệu người, giai đoạn 1960 – 1989 dân số tăng lần 29 năm dân số tăng ngày nhanh Hãy nêu hậu tăng nhanh dân số chất lượng sống, tài nguyên môi trường, phát triển kinh tế + Dựa vào tháp dân số có nhận định tương đối kết cấu dân số nước ta tuổi (già hay trẻ), giới (nam nhiều hay nữ nhiều), nguồn lao động (nhiều hay ít) Qua tháp dân số nhận xét kết cấu theo tuổi dân số, nguồn lao động nào? Nếu so sánh tháp ta nhận định tình hình tăng dân số nước ta giai đoạn 1999 – 2007 (So sánh nhóm tuổi từ 0-4 với nhóm tuổi 5-9 với nhóm tuổi từ 10-14 năm năm để suy tỉ lệ sinh có xu hướng thay đổi nào), xu hướng già hóa dân số Từ nêu ảnh Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến -5- Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam hưởng kết cấu dân số trẻ tương lai: Hiện gánh nặng cho xã hội đồng thời lực lượng lao động dự trữ lớn giáo dục đào tạo tốt - Về phân bố dân cư nguồn lao động: + Căn vào phân bố màu sắc đồ (Trang 11, phần màu sắc thể mật độ dân số) rút nhận xét chung phân bố dân cư Việt Nam: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc giải thang mật độ dân số Sau yêu cầu học sinh dựa vào thang màu sắc nêu khu vực có mật độ dân số cao 2000 người/Km2 địa phương có mật độ dân số 50 người/Km2 Sau đó, giáo viên hướng dẫn học sinh chồng đồ mật độ dân số trang 11 lên đồ hình thể (trang 4, 5) qua nhận xét vùng mật độ dân số cao vùng mật độ dân số thấp mật độ dân số miền núi đồng bằng, đồng nào? So sánh mật độ dân số thành thị mật độ dân số nơi khác để rút nhận xét phân bố dân cư thành thị nông thôn Đồng thời, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát xem đô thị phân bố chủ yếu vùng nào? + Dựa vào biểu đồ cấu dân số hoạt động theo ngành ta lập luận dân số hoạt động theo ngành -> Dân cư phân bố không thành thị nông thôn (Vì lao động chủ yếu ngành nông-lâm-ngư nghiệp mà hoạt động kinh tế hình thức sản xuất chủ yếu quần cư nông thôn) Tổng hợp tất vấn đề giáo viên yêu cầu học sinh rút nhận xét phân bố dân cư phân bố lao động nước ta Giải thích phân bố dân cư Việt Nam? Sự phân bố dân cư lao động có ảnh hưởng đến Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến -6- Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến -7- Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam việc khai thác tài nguyên sử dụng hợp lý nguồn lao động vùng, miền nước ta? Đối với giảng dạy nâng cao, vấn đề nêu giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác Atlat để thấy phân bố dân cư địa phương nhỏ, so sánh phân bố dân cư không khu vực địa hình, nội vùng… * Về vấn đề dân tộc: - Dựa vào bảng thống kê dân tộc (Trang 12), bảng thích ngữ hệ nhóm ngôn ngữ, biểu đồ nhóm dân tộc giáo viên yêu cầu học sinh nêu Việt Nam gồm dân tộc, gồm có ngữ hệ, nhóm ngôn ngữ, nhóm nòng cốt dân tộc Việt Nam? (có dẫn chứng cụ thể) - Đối với giảng dạy nâng cao (HSG) giáo viên hướng dẫn hs: + Chồng đồ dân tộc lên đồ trang 6, để biết nhóm dân tộc sống vùng núi, nhóm dân tộc sống vùng đồng Đồng thời, kết hợp với trang kinh tế kiến thức bổ trợ giáo viên học sinh để nhận biết hoạt động kinh tế nhóm dân tộc trình độ sản xuất, tập quán sản xuất dân tộc + Chồng đồ dân tộc lên đồ 18 xác định vùng phân bố nhóm dân tộc (người Việt đâu, người Chăm đâu, người Khme đâu ) Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh đánh giá thuận lợi khó khăn đặc điểm dân tộc phân bố dân tộc mang lại? Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến -8- Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến -9- Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam II Phương pháp hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư phần Địa lý Dân cư Việt Nam Cơ sở đề xuất giải pháp Một phương pháp tối ưu giúp học sinh dễ nhớ dùng sơ đồ tư để hệ thống, khái quát kiến thức So với cách thức ghi chép truyền thống phương pháp sử dụng sơ đồ tư có điểm vượt trội sau: - Ý trung tâm xác định rõ ràng - Quan hệ hỗ tương ý tường tận Ý quan trọng nằm vị trí gần với ý - Liên hệ khái niệm then chốt tiếp nhận thị giác - Ôn tập ghi nhớ hiệu nhanh Lập sơ đồ tư theo nguyên tắc từ tổng thể đến chi tiết, từ khái quát đến cụ thể Đó cách ghi nhớ mà không cần thiết phải cầm SGK để học, vừa không gây cảm giác nặng nề mà giúp nhớ nhanh nắm học Tổ chức, triển khai thực Đối với số nội dung kiến thức lập sơ đồ tư để hệ thống hóa kiến thức, giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư lên bảng vào ghi theo bước: - Bước 1: Giáo viên giới thiệu với học sinh nội dung kiến thức tìm hiểu học Trung tâm sơ đồ tư nội dung học mà học sinh cần tìm hiểu: - Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kiến thức nhánh Vừa giảng kiến thức giáo viên vừa hướng dẫn học sinh sơ đồ hóa nội dung kiến thức với nhánh thông tin nhỏ xuất phát từ nhánh Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 10 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam - Bước 3: Tương tự bước 2, giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp với sách giáo khoa hoàn thành tiếp thông tin vào sơ đồ tư nhánh Khi học sinh vẽ tiếp nhánh thông tin, giáo viên cần quan sát, chỉnh sửa, giúp học sinh bổ sung thông tin thiếu, hoàn thiện sơ đồ tư nhánh (Có thể gọi học sinh lên bảng hoàn thành nhánh thông tin) Các bước giáo viên tiếp tục hướng dẫn học sinh hoàn thành thông tin vào sơ đồ tư nhánh Giáo viên quan sát, chỉnh sửa, giúp học sinh bổ sung thông tin thiếu, hoàn thiện sơ đô tư (Có thể gọi học sinh lên bảng hoàn thành nhánh thông tin) Lưu ý: Trong trình giảng, hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ tư giáo viên đồng thời hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa Atlat địa lý Việt Nam để học sinh hiểu, nhớ kiến thức sâu có nhìn khái quát nội dung học Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 11 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 12 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam III Khái quát hóa dạng câu hỏi liên quan đến nội dung Địa lý Dân cư Việt Nam Cơ sở đề xuất giải pháp Qua thực tế kinh nghiệm giảng dạy khóa, dạy ôn HSG nhiều năm qua, nhận thấy nội dung kiến thức Địa lý Dân cư Việt Nam có số dạng câu hỏi hệ thống lại trả lời theo mẫu định Tuy nhiên, trước giáo viên thường sâu vào dạy nội dung kiến thức, học sinh trả lời hay thiếu ý Tổ chức, triển khai thực Từ thực tế trên, nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp đưa số dạng tập lập dàn ý trả lời 2.1 Dạng câu hỏi nhận xét giải thích a Một số cách hỏi: + Nhận xét giải thích đặc điểm phân bố dân cư vùng (Đề HSGQG 2007, 2009, 2011), nước (2008) + Nhận xét giải thích phân bố mạng lưới đô thị (phân bố đô thị) vùng (Đề HSGQG2010), nước (2012) b Gợi ý cách trả lời: * Nhận xét giải thích đặc điểm phân bố dân cư vùng 1/ Khái quát chung vùng (ngắn gọn, khoảng - dòng) 2/ Nội dung chính: cần trình bày cụ thể ý, cần rõ ràng ý lớn, ý nhỏ xếp theo thứ tự định (ví dụ: 1, 2, a, b, -, + - Đặc điểm phân bố + Mật độ DS phổ biến vùng (so với nước, so với vùng khác) + Phân bố không đồng đều: Giữa khu vực: Nơi đông (mật độ ? Người/km2), nơi thưa (mật độ? Người/km2) Trong nội khu vực Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 13 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Giữa tỉnh Giữa thành thị nông thôn (nếu có) + Có phân hóa rõ rệt: Những nơi đông nhất, thưa - Giải thích: dựa khác biệt nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội Lưu ý: nhận xét sau giải thích vừa nhận xét vừa giải thích luận điểm Thông thường để đảm bảo tính logic, trách lặp lại ý, tránh lãng phí thời gian nên nhận xét đến đâu giải thích đến * Nhận xét giải thích phân bố mạng lưới đô thị vùng 1/ Khái quát chung vùng (ngắn gọn, khoảng - dòng) 2/ Nội dung cần trình bày cụ thể ý, cần rõ ràng ý lớn, ý nhỏ xếp theo thứ tự định (ví dụ: 1, 2, a, b, -, + - Nhận xét quy mô, phân cấp, chức năng, phân bố (dẫn chứng) - Giải thích: + Về quy mô (liên quan đến trình độ tính chất kinh tế, diễn giải) + Về phân bố (liên quan đến thuận lợi điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế giao thông ) c Ví dụ cụ thể Dựa vào Atlat Địa lý VN kiến thức học, nhận xét giải thích phân bố dân cư ĐBSH (HSGQG năm 2009) * Khái quát chung: ĐBSH bao gồm 11 tỉnh, thành phố với diện tích gần 15 nghìn km2 số dân 18,2 triệu người (năm 2006), chiếm 4,5% diện tích 21,6% số dân nước Vùng tiếp giáp với TDMMBB, BTB biển Đông Đây vùng đồng lớn thứ nước sau ĐBSCL * Đặc điểm phân bố dân cư: ĐBSH vùng có mật độ dân số đông nước với mật độ phổ biến từ 1001 – 2000 người/km 2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình nước, lần mật đô dân số ĐBSCL Dân cư phân bố không đồng đều: Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 14 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam - Giữa khu vực: + Dân cư tập trung đông khu vực phía Đông Đông Nam đồng với mật độ chủ yếu từ 1001 – 2000 người/km2 + Dân cư thưa thớt rìa đồng bằng, khu vực phía Tây với mật độ từ 101 – 200 người/km2 - Trong nội khu vực: + Dân cư tập trung đông vùng trung tâm đồng Hà Nội (> 2000 người/km2), Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình (từ 1001 – 2000 người/km2) + Dân cư thưa thớt khu vực xa trung tâm, khu vực rìa đồng Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, vùng bán sơn địa, ô trũng Hà Nam Ninh (501 – 1000 người/km2) - Giữa tỉnh: + Hà Nội: trung tâm vùng ven sông Hồng có mật độ đông > 2000 người/km2, khu vực xa trung tâm thưa 1001 – 2000 người/km2 + Nam Định: Đông phía Bắc Nam với mật độ 1001 – 2000 người/km 2; thưa phía Tây phía Đông với mật độ 501 - 1000 người/km2 - Giữa nông thôn thành thị: Dân cư tập trung đông đô thị (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình), thành phố lớn, trung tâm công nghiệp đô thị ven sông - Dân cư có phân hóa rõ rệt + Những nơi đông dân ven sông Hồng, trung tâm thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng (1001 – 2000 người/km2) + Những nơi dân cư thưa thớt rìa đồng bằng, xa trung tâm thành phố (101 – 200 người/km2) * Giải thích: ĐBSH vùng có mật độ dân số cao nước do: - Đây vùng đồng có diện tích lớn thứ nước, có vị trí địa lí thuận lợi cho cư trú dân cư Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 15 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam - Nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nguồn nước dồi từ hệ thống sông Hồng sông Thái Bình; địa hình phẳng, dải phù sa ven sông màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt trồng lúa nước nên thu hút dân cư - Kinh tế - xã hội: Đây vùng có hệ thống sở hạ tầng sở vật chất – kĩ thuật phục vụ ngành kinh tế ngày hoàn thiện nên dân cư tập trung với mật độ ngày đông - Vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời nên nông nghiệp sớm hình thành phát triển, đồng thời vùng tập trung thành phố lớn, đô thị có quy mô lớn trung bình nước ta nên sớm có định cư - Là hai vùng trọng điểm lương thực – thực phẩm nước - Khu vực ven sông Hồng ven biển phía Đông có mật độ cao tập trung nhiều điều kiện thuận lợi diện tích đất phù sa lớn có độ màu mỡ cao, nguồn nước dồi dào, có thủ đô Hà Nội Hải Phòng hai trung tâm kinh tế - văn hóa – trị - xã hội nước, vị trí địa lí gắn liền với trục giao thông, kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp – dịch vụ… - Khu vực thưa dân điều kiện tự nhiên không thuận lợi, điển khu vực bán sơn địa, vùng ô trũng, núi đá vôi có đất nông nghiệp màu mỡ; khu vực hải đảo không thuận lợi cho giao lưu, phát triển kinh tế; kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào nông – lâm – ngư nghiệp 2.2 Dạng câu hỏi so sánh a Một số dạng câu hỏi so sánh cách trả lời * So sánh phân bố dân cư hai vùng - Khái quát vùng - So sánh: + Giống nhau: - Mật độ dân số phổ biến hai vùng (so với nước) - Dân cư phân bố không Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 16 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Giữa khu vực: nơi đông (mật độ? người/km 2), nơi thưa (mật độ? người/km2) Giữa thành thị nông thôn (nếu có) - Có phân hóa rõ rệt: nơi đông nhất, thưa + Khác (triển khai từ ý phần giống để so sánh) + Giải thích: dựa vào khác biệt nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội * So sánh mạng lưới đô thị hai vùng (2005-2006) - Khái quát vùng - So sánh: + Giống nhau: - Số lượng đô thị, Quy mô (lớn, trung bình, nhỏ) - Chức năng, phân cấp đô thị - Phân bố + Khác (triển khai từ ý phần giống để so sánh) + Giải thích: dựa vào khác biệt nhóm nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội b Ví dụ: Dựa vào Atlat ĐLVN kết hợp kiến thức học so sánh giải thích đặc điểm phân bố dân cư ĐBSH ĐBSCL * Khái quát vùng - ĐBSH nằm phía Bắc nước Bao gồm 11 tỉnh, thành phố với diện tích gần 15 nghìn km2 số dân 18,2 triệu người (năm 2006), chiếm 4,5% diện tích 21,6% số dân nước Vùng tiếp giáp với TDMMBB, BTB biển Đông Đây vùng đồng lớn thứ nước sau ĐBSCL - ĐBSCL nằm cực Nam đất nước Bao gồm: 13 tỉnh, thành phố với diện tích gần 40 nghìn km2 số dân 17,4 triệu người (năm 2006), chiếm 12% diện tích 17,4% số dân nước Vùng tiếp giáp với Đông Nam Bộ phía Bắc, Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 17 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam với Campuchia phía Tây Bắc biển Đông phía Đông, Nam Tây nam Đây vùng đồng lớn nước * So sánh đặc điểm dân số Giống - Cả vùng có mật độ dân số cao nước phổ biến từ 501 – 1000 người/km2, nhiều nơi có mật độ 1001 – 2000 người/km2, mật độ cao mức trung bình nước gấp nhiều lần TDMNBB, Tây Nguyên - Dân cư phân bố không đồng khu vực, nội tỉnh, nông thôn thành thị - Dân cư thường tập trung đông khu vực trung tâm đồng bằng, ven sông lớn thành phố lớn; thưa rìa đồng Khác - Mật độ dân số trung bình ĐBSH (1001 – 2000 người/km 2) cao so với ĐBSCL(501 - 1000 người/km2) - Sự tương phản tranh phân bố dân cư ĐBSCL rõ nét ĐBSH - Trong phạm vi khu vực có khác thể hiện: + ĐBSH: dân cư tập trung đông khu vực ven sông Hồng với mật độ chủ yếu từ 1001 – 2000 người/km2, vùng trung tâm đồng Hà Nội (> 2000 người/km2), Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình (từ 1001 – 2000 người/km2) + ĐBSCL: dân cư tập trung đông khu vực ven sông Tiền sông Hậu với mật độ thấp 501 – 1000 người/km2 - Trong nội tỉnh có phân bố không đồng khác biệt giứa vùng ĐBSH có sô lượng tỉnh có mật độ dân số 1001 – 2000 2000 người/km2 nhiều so với ĐBSCL - Giữa thành thị nông thôn có khác biệt: ĐBSH có mật độ đô thị nhiều ĐBSCL mức độ tập trung dân cư vào đô thị lớn ĐBSH lớn ĐBSCL (ĐBSH có đô thị có quy mô > triệu dân, ĐBSCL không có) Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 18 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam - ĐBSCL lại có phân hóa dân cư rõ nét ĐBSH qua chênh lệch mật độ dân số khu vực nội khu vực * Giải thích - Hai vùng có mật độ dân số cao nước do: + Hai vùng có nhiều điều kiện thuận lợi cho cư trú hoạt động sản xuất (…) + Đều hai vùng trọng điểm sản xuất lương thực – thực phẩm lớn nước + Đều có kinh tế phát triển,các trung tâm công nghiệp, đô thị hình thành phát triển từ sớm - Tuy nhiên, đặc điểm phân bố dân cư hai vùng có khác biệt tác động nhân tố: + ĐBSH có mật độ dân số cao với nhiều đô thị quy mô dân số lớn do: vùng có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời hơn, nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi (…), nông nghiệp thâm canh phát triển mạnh, tập trung nhiều trung tâm KT – CT –VH nước ĐBSCL nên dân cư tập trung đông đúc + ĐBSCL có mật độ dân số thấp vùng khai thác, điều kiện tự nhiên khó khăn (đất mặn, đất phèn chiếm diện tích lớn…), TTCN… phân hóa dân cư theo lãnh thổ thể rõ nét ĐBSH Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 19 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam KẾT LUẬN Nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam, trang bị kiến thức cho học sinh chủ yếu thông qua việc hướng dẫn học sinh kỹ khai thác Atlat, sử dụng sơ đồ tư giảng dạy, hệ thống dạng tập liên quan Trong thực tế phương pháp góp phần trì nâng cao hiệu giảng dạy đặc biệt kết đội tuyển HSG Địa lý trường THPT chuyên năm vừa qua Kết bồi dưỡng HSG môn Địa lý - trường THPT chuyên Lào Cai Năm học Số HSG cấp tỉnh Số HSG QG 2003- 2004- 2005- 2006- 2007- 2008- 2009- 2010- 2011- 2012- 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 6 11 10 2 2 2 Kết kiểm tra kiến thức giáo viên đợt bồi dưỡng hè 2013 phần Địa lý Dân cư: 100% giáo viên có điểm trung bình trở lên, 70% điểm khá, giỏi Từ kết trên, nhận thấy hướng giảng dạy nội dung Địa lý Dân cư Việt Nam Qua việc nghiên cứu viết đề tài, cá nhân thấy trưởng thành chuyên môn tiếp tục hướng tới nghiên cứu cách giảng dạy nội dung kiến thức Địa lý khác nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong ý kiến đóng góp đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn Lào cai, tháng năm 2014 Người viết Trịnh Thị Bạch Yến TÀI LIỆU THAM KHẢO Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 20 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Bồi dưỡng Học sinh giỏi Địa lý – NXB Giáo dục Hướng dẫn ôn thi Học sinh giỏi môn Địa lý – NXB Giáo dục Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – NXB Giáo dục Sách giáo khoa Địa lý 12 Atlat Địa lý Việt Nam Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam – NXB Sư phạm Hà Nội Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 21 - Trường THPT chuyên Lào Cai [...]... Yến - 12 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam III Khái quát hóa các dạng câu hỏi liên quan đến nội dung Địa lý Dân cư Việt Nam 1 Cơ sở đề xuất các giải pháp Qua thực tế và kinh nghiệm giảng dạy chính khóa, dạy ôn HSG nhiều năm qua, tôi nhận thấy nội dung kiến thức Địa lý Dân cư Việt Nam có một số dạng câu hỏi có thể hệ thống lại trả... phân hóa dân cư theo lãnh thổ thể hiện rõ nét hơn ĐBSH Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 19 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam KẾT LUẬN Nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam, tôi đã trang bị kiến thức cho học sinh chủ yếu thông qua việc hướng dẫn học sinh kỹ năng khai thác Atlat, sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy, ... giảng dạy các nội dung kiến thức Địa lý khác nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giảng dạy Đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn Lào cai, tháng 4 năm 2014 Người viết Trịnh Thị Bạch Yến TÀI LIỆU THAM KHẢO Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 20 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam. .. độ dân số đông nhất cả nước với mật độ phổ biến là từ 1001 – 2000 người/km 2, gấp khoảng 4,8 lần mật độ trung bình cả nước, hơn 3 lần mật đô dân số ĐBSCL Dân cư phân bố không đồng đều: Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 14 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam - Giữa các khu vực: + Dân cư tập trung đông ở khu vực phía Đông và Đông Nam. .. Những nơi dân cư thưa thớt là ở rìa đồng bằng, xa trung tâm các thành phố (101 – 200 người/km2) * Giải thích: ĐBSH là vùng có mật độ dân số cao cả nước do: - Đây là vùng đồng bằng có diện tích lớn thứ 2 cả nước, có vị trí địa lí thuận lợi cho sự cư trú của dân cư Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 15 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam -... Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam với Campuchia ở phía Tây Bắc và biển Đông ở phía Đông, Nam và Tây nam Đây là vùng đồng bằng lớn nhất cả nước * So sánh đặc điểm dân số Giống nhau - Cả 2 vùng đều có mật độ dân số cao nhất cả nước phổ biến từ 501 – 1000 người/km2, nhiều nơi có mật độ 1001 – 2000 người/km2, mật độ cao hơn mức trung bình... Trong quá trình giảng, hướng dẫn học sinh hoàn thành sơ đồ tư duy giáo viên đồng thời hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức trong sách giáo khoa và Atlat địa lý Việt Nam để học sinh hiểu, nhớ kiến thức sâu hơn và có cái nhìn khái quát hơn về nội dung học Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 11 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Người viết:... trả lời * So sánh phân bố dân cư giữa hai vùng - Khái quát vùng - So sánh: + Giống nhau: - Mật độ dân số phổ biến của hai vùng (so với cả nước) - Dân cư phân bố không đều Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 16 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Giữa các khu vực: nơi đông (mật độ? người/km 2), nơi thưa (mật độ? người/km2) Giữa thành thị... phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam 1 Bồi dưỡng Học sinh giỏi Địa lý – NXB Giáo dục 2 Hướng dẫn ôn thi Học sinh giỏi môn Địa lý – NXB Giáo dục 3 Hướng dẫn sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam – NXB Giáo dục 4 Sách giáo khoa Địa lý 12 5 Atlat Địa lý Việt Nam 6 Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam – NXB Sư phạm Hà Nội Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 21 - Trường THPT chuyên Lào Cai ... các khu vực: Nơi đông (mật độ ? Người/km2), nơi thưa (mật độ? Người/km2) Trong nội bộ từng khu vực Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 13 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Giữa các tỉnh Giữa thành thị và nông thôn (nếu có) + Có sự phân hóa rõ rệt: Những nơi đông nhất, thưa nhất - Giải thích: dựa và sự khác biệt của các nhóm nhân ... pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến -7- Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam việc... Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam II Phương pháp hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư phần Địa lý Dân cư Việt Nam Cơ sở đề xuất giải pháp Một phương pháp. .. Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý Dân cư Việt Nam Người viết: Trịnh Thị Bạch Yến - 12 - Trường THPT chuyên Lào Cai Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lý

Ngày đăng: 12/12/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan