1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy các giá trị truyền thống cho đội ngũ cán bộ xã ở tỉnh đồng tháp trong giai đoạn hiện nay

92 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 700,95 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN DƢƠNG PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đồng Tháp –12/2010 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Khoa Giáo dục Chính trị, Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Vinh, Thầy giáo, Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Lương Bằng, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn: lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Đồng Tháp phòng, ban chức Sở Nội vụ; Khoa Sau Đại học Lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp; lãnh đạo Thầy giáo, Cơ giáo Trường Chính trị tỉnh Đồng Tháp; lãnh đạo cán bộ, nhân viên Thư viện tỉnh Đồng Tháp; gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực đề tài, song hạn chế thiếu sót luận văn khơng thể tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện Đồng Tháp, tháng 12 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC A B 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 C D Trang 1 6 7 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài Nội dung Chương 1: PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ HIỆN NAY LÀ MỘT YÊU CẦU KHÁCH QUAN Truyền thống, giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Nguyên tắc phát huy giá trị truyền thống Những giá trị truyền thống chủ yếu dân tộc Việt Nam cần kế thừa đội ngũ cán xã tỉnh Đồng Tháp Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thực trạng vấn đề phát huy giá trị truyền thống đội ngũ cán xã tỉnh Đồng Tháp Phương hướng phát huy giá trị truyền thống cho đội ngũ cán xã tỉnh Đồng Tháp Một số giải pháp phát huy giá trị truyền thống cho cán xã tỉnh Đồng Tháp giai đoạn Kết luận chương Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 8 20 22 56 58 58 62 63 84 85 87 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, với phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học kỹ thuật tạo tiền đề thúc đẩy nước giới tiến lên phía trước nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học tiên tiến, đại phục vụ cho phát triển quốc gia, dân tộc Nếu trước kia, để đánh giá phát triển quốc gia đánh giá chủ yếu sức mạnh quân sức mạnh kinh tế, ngày nay, phát triển quốc gia đánh giá tiến khoa học - kỹ thuật, thành bại quốc gia, dân tộc phụ thuộc vào việc ứng dụng thành tựu khoa học – kỹ thuật vào sản xuất Tuy nhiên, sức mạnh tiềm tàng, to lớn tạo nên sức sống mãnh liệt cho dân tộc khơng thể thiếu giá trị đạo đức truyền thống Giá trị đạo đức truyền thống xem thang giá trị tinh thần cao nhất, dòng chảy xuyên suốt tiềm thức người, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đề cao Hiện nay, bên cạnh thành tựu đạt mặt nhận thức thực tiễn, việc kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc cịn có thiếu sót, đặc biệt trình chuyển biến kinh tế - xã hội đất nước diễn mạnh mẽ Đó là, chưa có hệ thống biện pháp để kế thừa tư tưởng, đạo đức cha ông phát huy cách hiệu tình hình đất nước, mặt khác bước sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mâu thuẫn hai khuynh hướng giá trị đạo đức lên rõ rệt: khuynh hướng thứ tuyệt đối hoá giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc Khuynh hướng thứ hai coi thường giá trị chuẩn mực đạo đức truyền thống, coi thường công tác giáo dục đạo đức, coi đạo đức giá trị đương nhiên, sẳn có biết, không cần bàn đến coi đạo đức dành riêng cho giáo dục khơng phải đối tượng Đây nhiệm vụ quan trọng đặt cho xã hội nói chung, cho cán cấp xã nói riêng Mặt khác, cách mạng khoa học - công nghệ phát triển vũ bão, trình giao lưu quốc tế tất mặt đời sống xã hội tăng cường, phát triển với tốc độ nhanh Khoảng cách hoà nhập - hoà tan mong manh, vấn đề bảo vệ phát huy giá trị đạo đức truyền thống đặt nóng bỏng, để văn hố đạo đức khơng phải chép “lai căng”, không trở thành bóng mờ người khác, khơng đánh sắc văn hoá dân tộc…là vấn đề nhiều nước quan tâm, đặc biệt quốc gia phát triển Đất nước ta tiến hành mở cửa, đổi hội nhập theo xu quốc tế hóa, tồn cầu hóa, bên cạnh thuận lợi khó khăn, thời cơ, thách thức đan xen lẫn tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống kinh tế - xã hội Nước ta Trong nhân tố đạo đức - giá trị đời sống tinh thần trở thành điểm nóng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Sự phát triển kinh tế thị trường, bên cạnh ảnh hưởng tích cực tác động tiêu cực cản trở, loại trừ, huỷ hoại giá trị đạo đức truyền thống dân tộc phát sinh Kinh tế thị trường mãnh đất chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa thực dụng vô đạo đức phát triển, điều biến quan hệ đạo đức sáng thành quan hệ mang tính chất vụ lợi xã hội Nguy chủ nghĩa thực dụng vô đạo đức lấn át đạo đức truyền thống dân tộc Các chuẩn mực đạo đức phù hợp với phát triển tính nhân văn người xã hội chủ nghĩa bị coi khơng thực tế, ảo tưởng Thay vào việc lấy đồng tiền làm thướt đo quan hệ đạo đức người với người Sự lừa lọc, phản bội, bất chính, bạo lực dễ xem thứ đạo đức đại, cản trở, chí loại trừ giá trị văn hố, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Tất điều dần làm cho giá trị văn hố nói chung, giá trị đạo đức dân tộc bị phai nhạt, huỷ hoại Chịu tác động lớn xu hướng đội ngũ cán cấp xã Họ chưa hiểu giá trị đạo đức truyền thống mà cha ông ta xây dựng được, nhận thức việc bảo tồn phát huy giá trị đạo đức hạn chế… điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hình thành phát triển nhân cách lý tưởng sống đội ngũ cán cấp xã nói riêng nhân dân nói chung Vấn đề giáo dục đạo đức, nắm bắt tính quy luật, đánh giá thực trạng công tác phát huy giá trị truyền thống dân tộc, đạo đức đội ngũ cán cấp xã, đề xuất biện pháp nhằm phát huy giá trị truyền thống quý báo dân tộc vào lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tư tưởng, đạo đức cho đội ngũ cán cấp xã vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc giúp cho việc lãnh đạo, quản lý giáo dục đào tạo tốt Việc tìm giải pháp đắn, hữu hiệu để giải vấn đề việc làm có ý nghĩa Vì vấn đề “PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” vấn đề có ý nghĩa cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Đạo đức truyền thống vấn đề liên quan đến gia đình, ngành nghề Văn kiện Đại hội IX Đảng viết “Đối với hệ trẻ chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển toàn diện trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, văn hố, sức khoẻ, nghề nghiệp, giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Theo giáo sư Vũ khiêu: nói đến giá trị đạo đức truyền thống hay giá trị truyền thống dân tộc mà thơi Vì thế, phạm vi đề tài tập trung nêu khái quát giá trị đạo đức truyền thống dân tộc giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học viết đề tài phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Liên quan đến đề tài, chia thành nhóm vấn đề sau đây: Nhóm vấn đề nghiên cứu lý luận chung đạo đức, truyền thống đạo đức dân tộc bao gồm: Đạo đức GS Vũ Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974; Giáo trình đạo đức học GS Nguyễn Ngọc Long chủ biên; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, GS Nguyễn Chí Mì chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Chương trình giáo trình đạo đức sách giáo khoa lớp 6,7,8,9,11 bậc THPT hệ thống giáo dục Việt Nam; Hồ Chí Minh: “Về giáo dục niên”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1980 Nhóm vấn đề nghiên cứu lý luận chung truyền thống có đề cập nhiều đến truyền thống đạo đức dân tộc, bao gồm: Nghị Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển GS Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2/1998; Giá trị truyền thống – nhân lõi sức sống bên phát triển đất nước, dân tộc PGS Nguyễn Văn Hiên, Tạp chí Triết học, số 4/1998; Về truyền thống dân tộc GS Trần Quốc Vượng, Tạp chí Cộng sản, số 2/1982; Hồ Chí Minh với văn hố truyền thống tiếp xúc văn hố Đơng – Tây Phan Văn Các, Tạp chí Cơng sản, số 13/1996; Cái truyền thống đại nghiệp xây dựng văn hoá nước ta Đổ Huy, Tạp chí Triết học, số 1/1985; Văn hố trị Việt Nam, truyền thống đại GS Nguyễn Hồng Phong, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1998 Viện Thông tin Khoa học Xã hội sưu tầm dịch tiếng Việt tập hợp thành cơng trình Truyền thống đại văn hố Lại Văn Tồn chủ biên Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam Trần Văn Giàu, Nxb Khoa học xã hội, 1980; Giá trị truyền thống giá trị đại, TS Nguyễn Ngọc Vân, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số 11/1995; Đến đại từ truyền thống Trần Đình Hựu, Nxb Khoa học xã hội, 1994; Truyền thống dân tộc cơng đổi đại hóa đất nước Phan Huy Lê, Nxb Hà Nội, 1995; Truyền thống đạo đức trọng nhân nghĩa ảnh hưởng sinh viên TS Nguyễn Lương Bằng, Tạp chí giáo dục số 4/2006 Nhận thức độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam vấn đề đạo đức đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa TS Nguyễn Lương Bằng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 1/2008 103 – 110; Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT môn Giáo dục công dân Bộ Giáo dục Đào tạo có chuyên đề: “Kế thừa số giá trị truyền thống dân tộc việc giáo dục hệ trẻ Việt Nam nay”; Luận án Tiến sĩ Đổ Tuyết Bảo: “giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thành phố Hồ Chí Minh điều kiện nay”; Luận văn tốt nghiệp Lê Thanh Hà: “Phát huy giá trị tinh thần truyền thống dân tộc trình giáo dục sinh viên nay”; Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước GS.TS Phạm Minh Hạc chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 v.v Như vậy, việc luận giải vấn đề giá trị, giá trị đạo đức, giá trị truyền thống nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc vấn đề quan trọng cấp thiết, đặc biệt thiếu niên, cán cấp giai đoạn đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế Đây xem nhiệm vụ to lớn việc xây dựng người mới, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển đất nước giai đoạn Vì vậy, vấn đề phát huy giá trị truyền thống dân tộc vấn đề cấp thiết có ý nghĩa to lớn xu tồn cầu hóa ngày Liên quan trực tiếp đến đề tài có cơng trình tập thể tác giả TS Đoàn Minh Duệ, TS Nguyễn Lương Bằng, TS Đinh Thế Định, TS Nguyễn Thái Sơn về: “Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho niên tỉnh Nghệ An”, Nxb Nghệ An, 2004 Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu bàn “Phát huy giá trị truyền thống cho đội ngũ cán xã tỉnh Đồng Tháp giai đoạn nay” Tuy nhiên, kết nghiên cứu tư liệu quý giá để tác giả làm sở, tiền đề thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm tìm hiểu thực trạng, bất cập, hạn chế tồn ảnh hướng trực tiếp đến công tác phát huy giá trị truyền thống dân tộc Đồng thời, góp phần đưa giải pháp hữu hiệu để phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc đội ngũ cán xã tỉnh Đồng Tháp giai đoạn nhằm góp phần đào tạo, bồi dưỡng, chuẩn hóa cho đội ngũ cán xã mặt 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam vai trị hình thành nhân cách người Chỉ thực trạng phát huy giá trị truyền thống đội ngũ cán cấp xã tỉnh Đồng Tháp thời gian qua Đề giải pháp phương hướng nhằm phát huy giá trị truyền thống cho đội ngũ cán cấp xã tỉnh Đồng Tháp giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, phạm vi nghiên cứu bao gồm số giá trị truyền thống bật, có tác động sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm đạo đức cán nói chung phù hợp với tính đặc thù cán cấp xã tỉnh Đồng Tháp nói 10 riêng phát huy giai đoạn nay, gồm giá trị truyền thống sau: truyền thống đoàn kết; truyền thống yêu nước; lao động cần cù, sáng tạo; truyền thống nhân nghĩa; truyền thống lạc quan yêu đời, tin tưởng tương lai Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài Chủ nghĩa Duy vật biện chứng Chủ nghĩa Duy vật lịch sử, quan điểm Mác - Ăngghen - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức Các tư tưởng đạo văn kiện Đảng, Nhà nước, phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến nội dung đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài: Chủ yếu phương pháp biện chứng vật, nguyên tắc lôgic biện chứng nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc phát triển, nguyên tắt thống lôgic lịch sử… kết hợp với phương pháp khảo sát, phương pháp so sánh, tổng hợp… Ý nghĩa đề tài Góp phần xây dựng, hun đúc, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc cho đội ngũ cán cấp xã tỉnh Đồng Tháp giai đoạn nhằm hình thành phẩm chất người - người xã hội chủ nghĩa, góp phần chuẩn hố đội ngũ cán cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hố tỉnh Đồng Tháp thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài gồm có chương tiết 78 nâng cao trình độ dân trí quan trọng thời đại kinh tế tri thức ngày Bước vào kinh tế tri thức, vốn tài sản quý giá chất sám người, chất sám nằm óc người, khơng đào tạo, rèn luyện, bồi dưỡng trở nên lạc hậu vơ dụng Thời đại khoa học kỹ thuật khơng có người đủ trình độ chun mơn để điều khiển máy móc thiết bị trình độ cao khơng thể có suất chất lượng cao, cạnh tranh với cơng ty khác Quốc gia mà khơng có người trình độ cao để tham mưu, hiến kế xây dựng đất nước khơng thể phát triển lên Cần xem nhiệm vụ giáo dục đào tạo nhiêm vụ thường xuyên cấp bách quyền địa phương; tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia học tập nâng cao trình độ dân trí, trình độ chun mơn, nghiệp vụ; có sách khuyến khích khen thưởng thích đáng gương hiếu học, gia đình, dịng họ hiếu học; cầu tiến bộ, cởi mở tiếp thu, biết chọn lọc tiến bộ, mới, hay dân tộc khác làm phong phú, làm giàu có cho quê hương, dân tộc, góp phần làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc thời đại - Những giá trị truyền thống tốt đẹp địa phương, quê hương dòng họ Về phong tục, tập quán tốt đẹp cách cư xử, giao tiếp chân thật, khiêm tốn, độ lượng, thuỷ chung trọng lễ tín Đây đặc thù riêng biệt địa phương Cần phát huy cách tốt giá trị này, vừa gần gũi vừa mang đậm sắc văn hóa địa phương nên đơng đảo quần chúng nhân dân tích cực hưởng ứng, ý truyền thống sau: truyền thống “gia đình, dịng họ hiếu học”; truyền thống “ông bà mẫu mực - cháu hiếu thảo”; 2.3.2 Về hình thức, phương pháp, phương tiện hồn cảnh giáo dục: 79 2.3.2.1 Giáo dục truyền thống cho cán xã tỉnh Đồng Tháp nhà trường (trường Chính trị, Trung tâm học tập cộng đồng, Trung tâm bồi dưỡng trị, lớp học nâng cao trình độ cho cán cấp) Đây xem đường tốt để giáo dục truyền thống cho đội ngũ cán nói chung cán xã tỉnh Đồng Tháp nói riêng Thơng qua lớp đạo tạo trường Chính trị, Trung tâm bồi dưỡng trị, lớp học nâng cao trình độ cho cán cấp buổi sinh hoạt chuyên đề Trung tâm học tập cộng đồng, tổ chức truyền đạt nội dung giá trị truyền thống dân tộc, giúp cán xã nhận thấy rõ ý nghĩa, vai trò cần thiết phải phát huy giá trị truyền thống dân tộc thân, với quan, đơn vị, với tương lai đất nước tình hình Hướng dẫn cho đội ngũ cán xã xác định nhiệm vụ việc phát huy giá trị truyền thống dân tộc, nội dung cần phát huy, hình thức, phương pháp, phương tiện phát huy truyền thống phù hợp với vị trí cơng tác tình hình thực tế xã, phường Tuy nhiên, trình giáo dục, hướng dẫn cần phải tùy vào hoàn cảnh cụ thể địa điểm nơi giảng dạy, báo cáo, đặc thù lớp học, thành phần người học, độ tuổi, giới tính…để có cách giáo dục cho phù hợp 2.3.3.2 Giáo dục truyền thống cho xã tỉnh Đồng Tháp thông qua hoạt động xã hội khác Tổ chức tốt hoạt động kỷ niệm ngày lễ lớn tỉnh, quê hương nước như: ngày thành lập Đảng 3/2, ngày giải phóng miền Nam thống đất nước 30/4, giổ Tổ Hùng Vương 10/3 âm lịch, Kỷ niệm ngày sinh Bác 19/5, ngày Thương binh liệt sĩ 27/7; ngày Cách mạng tháng Tám Quốc khánh 2/9, ngày cụ Nguyễn Sinh Sắc 27/10 âm lịch… 2.3.3.3 Giáo dục giá trị truyền thống dân tộc cho cán xã tỉnh Đồng Tháp thông qua việc phát huy truyền thống gia đình, dịng họ 80 Gia đình tế bào xã hội, gia đình hạnh phúc, tiến xã hội phát triển, văn minh Do đặc trưng truyền thống gia đình Việt Nam, người sống quây quần gia đình, thường gia đình có nhiều hệ kháu sinh sống nên trình phát triển, cá nhân gia đình chịu ảnh hưởng lớn từ tập quán, truyền thống, phong cách, đạo đức gia đình, dịng họ Qua tiến trình phát triển lịch sử, truyền thống tốt đẹp gia đình người Việt như: đồn kết, đùm bọc lẫn nhau, yêu thương nhau, thủy chung, chân thành, u thương kính trọng người lớn tuổi…ln vun bồi phát triển, tạo thành nét đặc sắc sắc văn hóa gia đình Việt Nam Hịa tiến trình phát triển chung truyền thống gia đình Việt Nam, truyền thống gia đình tỉnh Đồng Tháp mang nét tương đồng truyền thống gia đình Việt Nam Truyền thống gia đình tỉnh Đồng Tháp bao gồm: đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, yêu thương nhau, thủy chung, yêu thương kính trọng người lớn tuổi, cần cù lao động để chăm lo sống cho cá nhân gia đình; chăm lo cho trẻ em, khuyến khích việc học tập em…những năm qua, tỉnh Đồng Tháp xuất nhiều mơ hình truyền thống gia đình tiêu biểu như: gia đình hiếu học, dịng họ hiếu học, câu lạc “Ơng, bà mẫu mực, cháu hiếu thảo”, câu lạc “ơng, bà, cháu”, “tổ khuyến học”, gia đình gương mẫu “ni khỏe, dạy ngoan”…đã góp phần xây dựng quê hương, làng xã tiến bộ, văn minh Để thực giải pháp này, cần làm cho đội ngũ cán xã hiểu giá trị tốt đẹp truyền thống gia đình, dịng họ dịng chảy văn hóa dân tộc, từ đó, tiếp tục phát huy tốt truyền thống gia đình, làm gương tốt cho người gia đình noi theo, có vậy, người cán xã trở thành gương tác phong, đạo đức để người dân xã noi theo tin theo Đẩy mạnh vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, kết hợp với giá trị tốt đẹp gia đình, 81 dịng họ, giúp cho đội ngũ cán xã trở thành cán vừa hồng, vừa chuyên, thực công bộc nhân dân 2.3.3.4 Giáo dục đạo đức truyền thống cho cán xã tỉnh Đồng Tháp thông qua phương tiện thơng tin đại chúng hình thức lễ hội Giáo dục đạo đức truyền thống cho cán xã thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: sách, báo, tạp chí loại, truyền hình, phát thanh, sóng radio, internet….thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng giúp cho đội ngũ cán xã nhận thức rõ giá trị ý nghĩa giá trị truyền thống dân tộc thời đại ngày nay, sở tích cực tiếp thu, lĩnh hội, nhận thức lại cách khoa học giá trị truyền thống dân tộc, sức phát huy giá trị đời sống, lao động, sản xuất, học tập q trình cơng tác quan Mặt khác, qua phương tiện thông tin đại chúng, đội ngũ cán xã tiếp thu nhiều giá trị tinh hoa văn hóa nước khác giới, chọn lọc, bổ sung, làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc, sức giáo dục, tuyên truyền, phát huy tầng lớp cán nhân dân xã, xây dựng xã hội vừa mang đậm nét văn hóa địa vừa đậm đà bàn sắc dân tộc thời đại Giáo dục đạo đức truyền thống cho cán xã thơng qua hình thức lễ hội: Đồng Tháp vùng đất có nhiều nét văn hóa đặc thù, pha trộn dân tộc Kinh, Hoa Khơme, với nhiều chiến công hiển hách lịch sử hình thành phát triển nên hàng năm, khắp địa bàn tỉnh diễn nhiều lễ hội văn hóa, tín ngưỡng dân gian đậm đà sắc văn hóa dân tộc Tuy nhiên, có lễ hội có tính giáo dục truyền thống, lịch sử dân tộc cao, đó, tác giả chọn lễ hội tiêu biểu, mang nhiều ý nghĩa giáo dục sau: - Lễ giổ cụ Nguyễn Sinh Sắc: cụ Nguyễn Sinh Sắc (Nguyễn Sinh Huy), sinh năm 1862, năm 1929, quê làng Kim Liên (thường gọi làng Sen) thuộc xã Chung Cự, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Ông 82 Nguyễn Sinh Sắc xuất thân từ gia đình nơng dân, mồ cơi cha mẹ sớm, từ nhỏ chịu khó làm việc ham học Vì vậy, Ơng nhà Nho Hồng Xuân Đường làng Hoàng Trù xin họ Nguyễn Sinh đem nuôi Là người ham học thông minh, lại nhà Nho Hồng Xn Đường hết lịng chăm sóc, dạy dỗ, ơng thi đỗ Phó bảng sống nghề dạy học Đối với con, ông Sắc giáo dục ý thức lao động học tập để hiểu đạo lý làm người Khi trẻ, nhiều người có chí đương thời, ơng dùi mài kinh sử, chí thi Nhưng học, hiểu đời, ông nhận thấy: “Quan trường thị nô lệ trung chi nô lệ, hựu nô lệ”, nghĩa “Quan trường nô lệ người nô lệ, lại nô lệ hơn” Do đó, sau đỗ Phó bảng, trao chức quan nhỏ, vốn có tinh thần yêu nước, khẳng khái, ông thường chống đối lại bọn quan thực dân Pháp Vì vậy, sau thời gian làm quan, ông bị chúng cách chức thải hồi Ông vào Nam Bộ làm thầy thuốc, vừa tuyên truyền giác ngộ tinh thần cách mạng cho nhân dân tỉnh vùng Ông thường gặp gỡ, bàn luận chuyện nước với nhà nho, nhà yêu nước lớn tỉnh, qua đó, góp phần to lớn vào phát triển phong trào yêu nước, đấu tranh chống ngoại xâm tỉnh Đồng Tháp năm đầu kỷ XX Sau cụ Sắc lâm bệnh qua đời, để tưởng nhớ công lao to lớn Cụ (mặc dù lúc đầu, nhân dân kính trọng cụ nhà yêu nước, thầy thuốc giỏi tận tâm chữa trị, làm nhiều việc tốt giúp nhân dân cụ thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh), nhân dân tổ chức trang nghiêm lễ an táng cho cụ làng Hòa An – Cao Lãnh Trong suốt hai kháng chiến chống Pháp – Mỹ xâm lược, ln gặp nhiều khó khăn với âm mưu địch muốn phá mộ, bốc mộ cụ Sắc hòng làm lung lay tinh thần nhân dân yêu nước theo tiếng gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh làm kháng chiến vĩ đại giải phóng dân tộc đảng nhân dân Đồng Tháp ln ln tâm bảo vệ an tồn mộ Cụ Nhằm ghi nhớ công lao to lớn Cụ thể theo nguyện vọng nhân dân nước, sau đất nước hịa bình, độc 83 lập, tỉnh tiến hành quy hoạch, xây dựng, tôn tạo mộ Cụ thành khu di tích lịch sử nhằm giáo dục truyền thống cho đảng nhân dân tỉnh nhà Hiện nay, khu mộ Cụ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận khu di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Lễ giổ cụ Sắc hàng năm tỉnh tổ chức long trọng, trang nghiêm, nhân dân khắp nơi nước thắp hương tưởng nhớ cao lao cụ Sắc Thể theo nguyện vọng nhân dân tỉnh, năm 2009, tỉnh đầu tư, nâng cấp mở rộng khu di tích cụ Sắc, nâng tổng diện tích khu di tích lên gần 10ha Căn vào nội dung ý nghĩa khu di tích, cán cấp xã cần quán triệt tổ chức tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân địa phương, nhằm phát huy truyền thống yêu nước, nhân ái, đoàn kết, xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh - Lễ giổ ông bà chủ chợ Cao Lãnh: triều vua Gia Long, năm 1817, ông bà Đỗ Công Tường tục danh Lãnh, người miền Trung đến lập nghiệp làng Mỹ Trà, tính tình cương trực nên giữ chức Câu Đương Ông khẩn hoang trồng vườn quýt Nơi thuận chổ nên dân làng tập trung trao đổi, mua bán, thành chợ, gọi chợ vườn quýt (hiện thành chợ Thành phố Cao Lãnh) Năm 1820, xảy trận dịch tả lớn, nhiều người mắc bệnh chết Với lịng bác bao la, ơng bà đặt bàn hương án trời nguyện tử cho nhân dân Từ ngày mùng sáu đến ngày mùng chín tháng sáu, ông bà lâm bệnh qua đời Sau bệnh dịch tả từ từ chấm dứt Tưởng nhớ đến hy sinh cao quý ông bà, hương chức bà vùng đồng lập miếu thờ ông bà lấy ngày để tổ chức lễ giổ cho ông bà Chợ vườn quýt dân chúng ghép tục danh chức Câu đương ông đặt tên thành chợ Cao Lãnh Đến năm 1936, triều đình Huế ban sắc ghi cơng đức ông bà Hàng năm, vào kỳ lễ giổ ông bà có đơng bà nhân dân ngồi tỉnh cúng, viếng, cầu an Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường (dân gian gọi miếu ông bà chủ chợ Cao Lãnh) nơi tưởng niệm công đức quần chúng 84 nhân dân địa phương hai vị có cơng khai mở hình thành nên chợ Cao Lãnh ngày nay, đức hy sinh “thế tử cho nhân dân” ông bà Hiện nay, di tích tỉnh cơng nhận di tích lịch sử văn hóa cấp Tỉnh Đó truyền thống quý báo dân tộc ta “thương người thể thương thân” Vì thế, cần tiếp tục tuyên truyền, giáo dục cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân truyền thống tốt đẹp dân tộc ta, uống nước nhớ nguồn ghi nhớ công lao tiền nhân, phát huy truyền thống yêu nước, thương dân, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau, đẩy mạnh thi đua lao động sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân - Lễ giổ Thiên hộ Võ Duy Dương Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều: Thiên hộ Dương tên thật Võ Duy Dương (1827 – 1866), người Bình Định Năm 1853, ơng theo Nguyễn Tri Phương vào Nam khai hoang lập ấp Năm 1859, Pháp đánh chiếm Gia Định, ông Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân chiêu mộ nghĩa binh kéo Gia Định giúp quân triều đình Năm 1864, sau Trương Định tuẫn tiết Gị Cơng, Ơng cho rút qn vào Đồng Tháp Mười, xây dựng nơi thành kháng chiến chống Pháp vững Dưới huy Thiên hộ Dương Đốc binh Nguyễn Tấn Kiều, lực lượng nghĩa binh đánh nhiều trận, gây thiệt hại to lớn cho lực lượng địch, Tháp Mười trở thành nơi bất khả xâm phạm Tháng năm 1866, giặc Pháp mang đại quân vào Đồng Tháp Mười với tâm hạ cho kỳ cách mạng Sau tuần đánh liệt với giặc, yếu vũ khí chiến đấu nên nghĩa quân rút đồn Trung cố thủ Đốc binh Kiều lại tử chiến với giặc ơng anh dũng hy sinh Gị Tháp Ít lâu sau, đường trở Trung để tìm kế sách lâu dài, Thiên hộ Dương không may lại tử nạn cửa biển Cần Giờ để lại tiếc thương vô hạn nhân dân yêu nước vùng Tưởng nhớ công lao hai vị anh hùng có cơng với dân, với nước, nhân dân lập mộ đền thờ hai ơng khu Gị Tháp Đến năm 1993, UBND tỉnh Đồng Tháp cho xây 85 dựng đền thờ tượng thờ hai ông Hiện đền thờ tượng hai ông nằm Khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia Gị Tháp thuộc huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp Hàng năm, nhân dân lấy ngày rằm tháng 11 âm lịch làm lễ giổ cho hai Ông Hàng năm UBND Tỉnh tổ chức hai kỳ lễ hội: rằm tháng ba âm lịch (lễ hội vía Bà Chúa xứ) lễ hội tháng 11 âm lịch (lễ giổ Thiên hộ Dương Đốc binh Kiều), có hàng trăm nghìn lượt người cúng bái, chiêm ngưỡng, cầu an Đây vừa khu di tích lịch sử, vừa khu di tích văn hóa, tâm linh tín ngưỡng đậm đà sắc dân gian nhân dân Đồng Tháp Nơi địa điểm thuận lợi việc giáo dục truyền thống yêu nước, anh dũng bậc tiền nhân, vừa gợi lại truyền thống uống nước nhớ nguồn, đoàn kết, dùm bọc lẫn nhân dân ta lúc khó khăn Cần tiếp tục phát huy truyền thống yêu nước, quật cường kháng chiến chống giặc cứu nước trở thành phong trào thi đua khắc phục khó khăn, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, mang lại sống no ấm, giàu đẹp cho nhân dân để đáp đền công lao to lớn vị anh hùng dân tộc hy sinh xương máu bình an nhân dân, hịa bình, độc lập, tự cho dân tộc - Lễ kỷ niệm trận thắng Gò Quản Cung – Giồng Thị Đam: ngày 23 tháng năm 1959, Tiểu đồn giải phóng qn Phong Kiến sau ngày nhận phiên hiệu – Tiểu đoàn 502, Giồng Thị Đam – Gò Quản Cung làm nên trận thủy chiến thần kỳ, đánh tan càn quét cấp trung đoàn chủ lực Ngụy, làm chấn động Phủ Tổng thống Bộ Tổng tham mưu Ngụy Cả hai trận đánh, quân ta diệt bắt gọn C ban huy tiểu đoàn quân chủ lực địch, bắt 105 tù binh, thu 130 súng loại nhiều đồ dùng quân khác Trận thắng ví “Tiếng sấm đầu mùa” Nam bộ, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho nhân dân tỉnh nhà tỉnh lân cận bước vào đồng khởi giải phóng nơng thơn từ cuối năm 1959 đầu 1960 Hiện nơi đây, tỉnh Đồng Tháp cho cho xây dựng tượng đài chiến thắng Bộ Văn hóa, Thể thao Du 86 lịch cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia Đó biểu tượng lịng dũng cảm, kiên cường, ý chí sáng tạo chiến đấu giành chiến thắng kẻ thù xâm lược, thể sâu sắc thêm truyền thống yêu nước quân dân Đồng Tháp thời đại ngày - Lễ truy điệu cải tàng hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện Việt Nam hi sinh qua thời kỳ địa bàn Vương quốc Campuchia 27/7: Đồng Tháp địa bàn trọng yếu kháng chiến chống Mỹ nên bị tàn phá nặng nề chiến tranh Hòa bình vừa lập lại, quyền nhân dân Đồng Tháp vừa bắt tay vào công tái thiết quê hương chưa cuối năm 1979, quân Pôn Pốt Campuchia tiến hành chiến xâm lược biên giới Tây Nam tổ quốc, chúng tay cướp phá, tàn sát dã man dân thường vô tội vùng giáp biên giới Với truyền thống đoàn kết hai dân tộc, hàng vạn cán bộ, chiến sĩ tỉnh Đồng Tháp lại lên đường sang Campuchia vừa giúp bạn đánh đuổi bọn Pôn Pốt vừa bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc Trong chiến hịa bình, tình hữu nghị hai dân tộc anh em Việt Nam - Campuchia, có 5000 cán bộ, chiến sĩ tỉnh nhà hi sinh nằm rãi rác khắp chiến trường đất bạn Campuchia đến chưa tìm hài cốt để mang an táng đất mẹ Việt Nam Thực chủ trương Đảng nhà nước việc tìm kiếm, cất bốc hài cốt liệt sĩ hi sinh chiến trường Campuchia an táng Việt Nam, tính đến năm 2009, Đội K91 tỉnh tổ chức tìm kiếm, cất bốc đưa cải táng nghĩa trang liệt sĩ biên giới Tam Nông 1000 hài cốt Hàng năm, vào dịp lễ kỷ niệm Thương binh, liệt sĩ 27/7, tỉnh tổ chức trang trọng lễ đón nhận, truy điệu cải táng hài cốt liệt sĩ quân tình nguyện Việt Nam để đông đảo cán bộ, nhân dân đến tưởng niệm, tri ơn anh hùng liệt sĩ hi sinh tình quốc tế cao đẹp hai dân tộc, hịa bình nhân dân Là cán cấp xã, cần phải nhận sức ghi ơn sâu sắc công lao anh hùng liệt sĩ, hi sinh nghiệp dân tộc, tuyên truyền phát huy truyền thống 87 yêu nước, đồn kết, nhân đạo cao việc làm thiết thực địa phương, tăng cường tình đồn kết hữu nghị quyền nhân dân địa phương khu vực biên giới, xây dựng đường biên giới hịa bình, hữu nghị, đồn kết, hợp tác phát triển Đẩy mạnh hoạt động an sinh xã hội chăm lo tốt sống người dân khu vực biên giới, gia đình sách, gia đình có cơng với cách mạng; đầu tư nâng cấp sở hạ tầng xã hội, điện, đường, trường, trạm y tế; đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nâng cao đời sống mặt cho người dân nơi biên giới Ngoài lễ hội tiêu biểu trên, địa phương cịn có nhiều lễ hội văn hóa truyền thống khác Tùy vào điều kiện cụ thể ý nghĩa giá trị lễ hội mà vận dụng biện pháp giáo dục, tuyên truyền cho cán nhân dân giá trị truyền thống dân tộc, nhằm góp phần giữ gìn phát huy giá trị truyền thống đó, xây dựng khắc họa đậm nét thêm giá trị tốt đẹp giá trị truyền thống dân tộc, làm giàu thêm sắc văn hóa dân tộc, góp phần định hướng đạo đức giàu truyền thống cho người cán xã công xây dựng phát triển đất nước thời gian tới Kết luận chƣơng Trong nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, xét ý nghĩa giáo dục nay, cần tập trung phát huy tốt giá trị như: lịng u nước, truyền thống đồn kết, trọng nhân nghĩa, yêu thương người, truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, tiết kiệm, tinh thần lạc quan yêu đời, tin tưởng tương lai Việc phát huy giá trị truyền thống cho đội ngũ cán cấp xã nói chung cán cấp xã tỉnh Đồng Tháp nói riêng yêu cầu khách quan Để thực tốt công tác cần phải vận dụng tốt giải pháp hình thức, phương pháp, phương tiện hoàn cảnh giáo dục, thơng qua hình thức giáo dục hệ thống trường học, giáo dục thông qua việc phát huy truyền thống gia 88 đình, dịng họ, giáo dục thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng hình thức lễ hội….tùy theo đối tượng, địa điểm, thời gian, hồn cảnh cụ thể mà có vận dụng linh hoạt giải pháp nêu cách hiệu Thực chất việc phát huy giá trị truyền thống dân tộc cho đội ngũ cán cấp xã thiết thực giúp cho đội ngũ cán thực tốt vận động học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh đội ngũ cán bộ, đảng viên nhân dân địa phương Bởi gương đạo đức Hồ Chí Minh kết tinh sáng tạo giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Việt Nam thời đại C KẾT LUẬN Trải qua hàng nghìn năm bị phong kiến phương Bắc hộ, gần trăm năm bị thực dân, đế quốc xâm lược, đất nước ta có lúc thịnh, lúc suy, chí có lúc đất nước bị hộ truyền thống tốt đẹp khơng phai nhạt Qua bao thăng trầm lịch sử, người Việt Nam với lĩnh sức sống mãnh liệt biết gạn đục khơi trong, tiếp thu tinh hoa văn hóa tiến giới làm giàu đẹp, phong phú đậm đà thêm sắc cho dân tộc Truyền thống dân tộc động lực tinh thần quý báo dân tộc, truyền thống đời phát triển với phát triển lịch sử dựng nước giữ nước, giá trị chung dân tộc, thước đo giá trị nhân cách người Việt Nam Truyền thống dân tộc “tấm lưới thép” để bảo vệ lãnh thổ, người trước kẻ thù, hiểm nguy Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam giúp vượt qua đêm trường nô lệ, không bị đồng hoá ngày thăng hoa, phát triển điều kiện Truyền thống nguồn lực, sức sống tinh thần mãnh liệt để dân tộc Việt Nam sống hiên ngang, kiên cường trước hoàn cảnh Trong thang giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam yêu nước giá trị tinh thần cao nhất, chủ đạo, chi phối truyền thống đạo đức khác: truyền 89 thống đoàn kết, nhân nghĩa, lao động cần cù, sáng tạo, lạc quan, yêu đời…là giá trị cao quý dân tộc ta Những truyền thống hình thành điều kiện người phải đối phó với hoàn cảnh tự nhiên xã hội khắc nghiệt Những truyền thống quý giá thấm đẫm, in sâu tiềm thức, tâm hồn người Việt Từ đó, họ ý thức thuộc quốc gia, dân tộc, quyền lợi nghĩa vụ trước vận mệnh dân tộc Tuy nhiên, thách thức gay go, phức tạp diễn toàn lĩnh vực đời sống xã hội tác động đến người, tảng kinh tế - xã hội dẫn tới thay đổi giá trị đạo đức truyền thống Làm để người phát huy tính tích cực truyền thống, kết hợp đạo đức truyền thống với đạo đức đại việc làm có nhiều ý nghĩa to lớn Thực trạng đạo đức cán đặt cho trách nhiệm lớn lao tìm phương hướng giải pháp tối ưu để góp phần vào q trình giáo dục đạo đức truyền thống Để làm tốt công tác q trình lâu dài khó khăn, đòi hỏi ý thức, trách nhiệm tất người Trước hết, phải làm cho cán xã tỉnh Đồng Tháp nhận thức giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, xây dựng thang giá trị đạo đức Có phương pháp, phương tiện tạo hoàn cảnh tốt, huy động lực lượng tham gia giáo dục đạo đức, đặc biệt hình thức nêu gương Điểm tựa để phát huy truyền thống đạo đức dân tộc, gương để người noi theo đời cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh – kết tinh tinh hoa đạo đức dân tộc giới Bác Hồ nói, để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng người xã hội chủ nghĩa, người xã hội chủ nghĩa cần phải tiếp thu lĩnh hội thật tốt giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc phát huy giá trị ngày mạnh mẽ thực tiễn sống Thời gian sàng lọc kết tinh nhiều giá trị, chắn, hình ảnh người xã hội chủ nghĩa 90 tương lai lấp lánh vẽ đẹp từ giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam, giá trị cao q làm nên linh hồn, sức mạnh Việt Nam D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đạo đức học, Nxb giáo dục, Hà Nội, 1998 Đỗ Mười, Về cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Đồn Minh Duệ, Nguyễn Lương Bằng, Đinh Thế Định, Nguyễn Thái Sơn: “Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho thiếu niên tỉnh Nghệ An”, Nxb Nghệ An, 2004 Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986 Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 V.I Lênin toàn tập, t20, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1970 V.I Lênin toàn tập, t37, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, 1977 Nghị Bộ Chính trị số định hướng cơng tác tư tưởng nay, 1993 10 Nguyễn Chí Mì, Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999 11 Nguyễn Lương Bằng, Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục đào tạo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội, 2001 12 Nguyễn Lương Bằng, Nhận thức độ lên Chủ nghĩa xã hội Việt Nam vấn đề đạo đức Đảng viên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 1/2008 Tr 103 – 110 91 13 Nguyễn Thị Ngân, Xây dựng ý thức tình cảm dân tộc chân cho người Việt Nam trước thách thức mới, Nxb Lao động, Hà Nội, 2003 14 Nguyễn Trọng Chuẩn, Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển, Tạp chí Triết học, số (102), tháng 4/1998 15 Ninh Viết Giao, Về văn hoá xứ Nghệ, Sở VHTT Nghệ An 16 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Vấn đề người nghiệp công nghiệp hố – đại hóa, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 17 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội, 1992 18 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (chủ biên), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, tập 2, Hà Nội, 1996 19 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT, Bộ GD ĐT 20 Tạp chí Cộng sản, số 2/1981 21 Từ điển Bách khoa Xô viết, Matxcơva, 1993 22 Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, 1997 23 Trần Đình Sử, Truyền thống dân tộc tính đại truyền thống 24 Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1990 25 Trường Chinh, Nguyên Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam 26 Tuổi trẻ Nghệ An, số 1-2007 27 Văn hoá Việt Nam truyền thống đại, Nxb Văn hoá 28 Văn kiện Đại hội VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 29 Văn kiện Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2000 30 Vũ Khiêu, Đạo đức mới, Nxb KHXH, Hà Nội, 1974 92 31 Đồng Tháp 300 năm, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp, Nxb Trẻ, 2004 32 Đồng Tháp nhân vật chí, Nguyễn Đắc Hiền chủ biên, 2005 33 Lịch sử Đảng tỉnh Đồng Tháp tập 1, Nxb Đồng Tháp, 1995 34 Lịch sử Đảng tỉnh Đồng Tháp tập 2, Nxb Đồng Tháp, 2005 35 Lịch sử Đảng tỉnh Đồng Tháp tập 3, Nxb Đồng Tháp, 1997 ... THỐNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Thực trạng vấn đề phát huy giá trị truyền thống đội ngũ cán xã tỉnh Đồng Tháp Phương hướng phát huy giá trị truyền thống cho đội. .. 1: PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ HIỆN NAY LÀ MỘT YÊU CẦU KHÁCH QUAN Truyền thống, giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Nguyên tắc phát huy giá trị truyền. .. Vì vấn đề “PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ XÃ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY? ?? vấn đề có ý nghĩa cấp bách Tình hình nghiên cứu đề tài Đạo đức truyền thống vấn đề

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w