1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cho sinh viên trường cao đẳng y tế đồng nai

124 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN HẠNH PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Nghệ An - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀO TẠO TRƢỜNGĐẠI HỌC VINH TRẦN HẠNH PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ CHUYÊN NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 60.31.02.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN LƢƠNG BẰNG Nghệ An - 2016 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Vinh, Phòng Sau đại học trƣờng Đại học Vinh, Phòng Sau đại học trƣờng Đại học Kinh tế - Công nghiệp Long An quý thầy cô Khoa Lý luận Chính trị giúp đỡ tơi hồn thành chƣơng trình khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Lƣơng Bằng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ khoa học Xin cảm ơn Ban Giám hiệu quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An, Trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai tạo điều kiện thời gian cho tơi hồn thành chƣơng trình khóa học Long An, ngày 17 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Hạnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .8 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài………………………….… 1.2 Những quan điểm chung giá trị đạo đức……………………… 17 1.3 Đặc điểm sinh viên trƣờng cao đẳng……………… ……….…… 24 1.4 Vai trò việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên… 27 1.5 Nội dung giá trị đạo đức truyền thống cần phát huy cho sinh viên .34 Chƣơng THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI .43 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai…………………….43 2.2 Khái quát trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai……………………… 47 2.3.Công tác phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trƣờng cao đẳng y tế Đồng Nai …………………….……………… ……… 55 2.4 Đánh giá việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trƣờng cao đẳng y tế Đồng Nai năm gần đây……………… … 71 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ ĐỒNG NAI ………………………… 76 3.1 Phƣơng hƣớng phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai……………………………………………… 76 3.2 Những giải pháp chủ yếu để phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai………………………… …….82 C KẾT LUẬN .104 D PHỤ LỤC……………………………………………………………… 106 E CƠNG TRÌNH ĐƢỢC CÔNG BỐ…………………………………… 114 F TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BGH: Ban giám hiệu CĐ: Cao đẳng CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH-HĐH: cơng nghiệp hóa- đại hóa GDĐT: Giáo dục đào tạo GDĐĐ: Giáo dục đạo đức GVCN: Giáo viên chủ nhiệm KT – XH: Kinh tế - xã hội HSSV: Học sinh, sinh viên NXB: Nhà xuất PHHS: Phụ huynh học sinh PGS.TS: Phó Giáo sƣ, Tiến sỹ TNCS: Thanh niên cộng sản TNCS.HCM: Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh XHCN: Xã hội chủ nghĩa A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trải qua hàng ngàn năm dựng nƣớc giữ nƣớc xây đắp nên nhiều truyền thống tốt đẹp nhƣ truyền thống yêu nƣớc, thƣơng nòi, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, sống nhân nghĩa, thủy chung, thông minh hiếu học, đề cao nhân phẩm, quý trọng tình ngƣời, khiêm tốn, trung thực, giản dị, tiết kiệm Đó giá trị truyền thống đƣợc giữ vững nâng cao suốt tiến trình lịch sử dân tộc, trở thành tình cảm sâu sắc, lẽ sống cao đẹp, trở thành phong tục tập quán đƣợc hệ đời sau nối tiếp kế thừa, giữ gìn trân trọng bồi đắp Trong truyền thống quý báu dân tộc ta, trội lên giá trị đạo đức truyền thống dân tộc đƣợc lƣu truyền từ bao đời, bao hệ cha ông Cho nên, việc phát huy giá trị truyền thống, đặc biệt giá trị đạo đức cho ngƣời Việt Nam nói chung, cho sinh viên nói riêng giai đoạn yêu cầu cấp thiết nghiệp đổi mới, đại hóa đất nƣớc Văn kiện Đại hội lần X Đảng (2006) khẳng định: Xây dựng hoàn thiện giá trị, nhân cách ngƣời Việt Nam, bảo vệ phát huy sắc văn hố dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, hội nhập kinh tế quốc tế Bồi dƣỡng giá trị văn hoá niên, học sinh, sinh viên; đặc biệt lý tƣởng sống, lối sống, lực trí tuệ, đạo đức lĩnh văn hoá ngƣời Việt Nam [19, tr.172] Nhƣng giai đoạn nay, với phát triển kinh tế thị trƣờng, kinh tế tri thức hội nhập kinh tế toàn cầu, mặt, đem lại đổi kinh tế - xã hội đất nƣớc, mặt khác môi trƣờng làm nảy sinh lối sống vụ lợi, thói hƣ tật xấu, tệ nạn xã hội ngày, làm phai nhạt giá trị truyền thống dân tộc, đặc biệt giới trẻ có tƣợng suy thối đạo đức, lối sống xã hội sinh viên diễn phức tạp Những biểu ngày rõ nét đến mức cần quan tâm, vấn nạn bạo lực học đƣờng, vụ án trấn động, thảm sát nhiều ngƣời, lối sống thờ ơ, vô cảm trƣớc đau ngƣời khác, gây nhức nhối đời sống xã hội Khi nói đến đạo đức xã hội nƣớc ta nay, Giáo sƣ Nguyễn Duy Quý cho rằng: “Thanh niên hình ảnh tƣơng lai, hy vọng tại, nhƣng hầu khắp giới nảy sinh ngày nhiều tƣợng vô đạo đức, sống hƣ hỏng, không niềm tin, không lý tƣởng, luôn bực dọc bất mãn đến chỗ phá phách gia đình ngồi xã hội? Chạy theo hƣởng lạc vật chất, nhiều ngƣời vào đƣờng nghiện hút, tiến hành vụ lừa đảo, trộm cƣớp đến hủy hoại thân Nhiều ngƣời số họ giẫm nát giá trị đạo đức dân tộc nhân loại, khơng cịn ham mê học tập tu dƣỡng nữa”[59, tr.17] Trong ngành giáo dục đạo đức học đƣờng, quan hệ thầy trị mơi trƣờng giáo dục đạo đức, nhân cách gia đình – nhà trƣờng xã hội bị tổn thƣơng thƣơng mại hóa giáo dục không đƣợc ngăn chặn đẩy lùi Trong ngành y tế, truyền thống y đức, trị bệnh cứu ngƣời, lƣơng y nhƣ từ mẫu bị xâm phạm, việc giáo dục thực hành y đức không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên bệnh viện sở y tế Giáo dục y tế lĩnh vực mà phẩm chất đạo đức phải đặt lên hàng đầu, hoạt động mà lịng nhân ái, vị tha tình cảm nhân đạo phải đƣợc đặc biệt trọng đây, giá trị tốt đẹp cao thƣợng bị đồng tiền, tính tốn, vụ lợi, vị kỷ làm hoen ố, vẩn đục Điều cho thấy xã hội ngày thay đổi nhiều so với xã hội trƣớc đây, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc bị lãng quên đề cao tuyệt đối hóa đời sống vật chất, khoảng cách giàu nghèo xa nhau, tạo bất công xã hội Ảnh hƣởng phim ảnh, game, thơng tin đại chúng kiểm sốt khơng chặt, giới truyền thông đƣa tin thiếu chọn lọc, phim bạo lực phổ biến, làm ảnh hƣởng đến tƣ tƣởng, hành vi nhân cách đời sống giới trẻ Cho nên việc bảo vệ phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho hệ trẻ bối cảnh vấn đề cần phải nhìn nhận nghiêm túc có quan tâm đặc biệt nhiều Tại Đại hội lần thứ X, Đảng ta nhấn mạnh: “Tình trạng suy thoái, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, giới trẻ” [19, tr.106] Còn mặt Y đức cán y tế ngành Y có nhiều biến đổi cán y tế gây ra, vơ cảm, thờ ơ, giá trị đạo đức ngƣời phai nhạt, bất trắc công việc tâm điểm cần quan tâm Vì vậy, tầm quan trọng hàng đầu nghiệp “trồng ngƣời” hệ trẻ nói chung Sinh viên nói riêng vấn đề cần thiết Chủ Tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trƣớc hết cần có ngƣời xã hội chủ nghĩa” Đó ngƣời: “phát triển tồn diện trị, tƣ tƣởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực, sáng tạo, có ý thức cộng đồng, có lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hố, có mối quan hệ hài hồ gia đình, cộng đồng xã hội” Để tiếp tục kế thừa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nƣớc ta ln xác định vai trị, vị trí tầm quan trọng của hệ trẻ tƣơng lai, vận mệnh đất nƣớc Đồng thời, khẳng định: “giáo dục quốc sách hàng đầu”, phải thƣờng xuyên giáo dục, bồi dƣỡng, đào tạo hệ trẻ, coi nhiệm vụ chiến lƣợc định thành bại cách mạng Việt Nam Năm 2015, Trung Ƣơng Đảng có Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24/3/2015 Ban Bí thƣ “tăng cƣờng lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tƣởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015-2030” Trong báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng đƣa sáu nhiệm vụ trọng tâm nhiệm kỳ Đại hội XII, nhiệm vụ thứ sáu: “Phát huy nhân tố ngƣời lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng ngƣời đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; xây dựng mơi trƣờng văn hóa lành mạnh.” [24, tr.219] Cho nên việc bồi dƣỡng, phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho hệ trẻ nội dung quan trọng hàng đầu nghiệp trồng ngƣời giai đoạn Trong năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ Việt Nam dƣới nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt giáo dục đạo đức truyền thống dân tộc cho thế trẻ Việt Nam đề tài đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu nhƣ: Huỳnh Khái Vinh (chủ biên) (2001), “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội”, gồm số nội dung quan trọng nhƣ: Sự tác động nhân tố trị, kinh tế, xã hội xu hƣớng chuyển đổi lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc; kế thừa phát triển nếp sống đạo đức giá trị truyền thống dân tộc cách mạng… Lƣơng Gia Ban Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên) (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt Nam nay, phân tích tầm quan trọng nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên, đồng thời khái quát thực trạng vấn đề đặt việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên) (2006) “Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay”, tác giả khái quát cách hệ thống chuẩn mực đạo đức truyền thống ngƣời Việt Nam dƣới biến đổi kinh tế thị trƣờng tác động đến chuẩn mực đạo đức, tác giả đƣa chuẩn mực chủ yếu ngƣời Việt Nam xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa nay."Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam" (1980) GS Trần Văn Giàu.“Đạo đức mới”- GS Vũ Khiêu, Nxb KHXH, Hà Nội 1974 Khi bàn vấn đề xây dựng lối sống cho niên sinh viên, tác giả Đỗ Thị Lan có nghiên cứu “Vấn đề xây dựng lối sống cho niên giai đoạn tỉnh Yên Bái”; Đặng Quang Thành Luận án tiến sĩ Triết học nghiên cứu: “Xây dựng lối sống có văn hóa niên thành phố Hồ Chí Minh cơng đổi theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa” Lê Cao Thắng: “Xây dựng nếp sống văn hóa sinh viên địa bàn thủ đô Hà Nội giai đoạn nay” Một số viết liên quan đến nội dung luận văn viết TS Nguyễn Lƣơng Bằng nhƣ: Phát huy chủ nghĩa yêu nước tầng lớp sinh viên Việt Nam nay, (Viết Lê Thị Thanh Hà), thông báo khoa học, Đại học Vinh, số 31 (2003); Truyền thống đạo đức trọng nhân nghĩa ảnh hưởng sinh viên nay, Tạp chí Giáo dục, Số (2006); Sinh viên với việc học tập đạo đức Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Tạp chí Lý luận Chính trị Truyền thơng, Học viện Chính trị – hành quốc gia Hồ Chí Minh – Học viện Báo chí Tuyên truyền, Số (2009) Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho thiếu niên tỉnh Nghệ An”, TS Đoàn Minh Duệ (chủ biên) (2004), Nxb Nghệ An; “Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho sinh viên đại học Vinh”, TS Đinh Thế Định (2005), Đề tài khoa học cấp bộ… Các luận án báo sâu phân tích, làm rõ khái niệm, giá trị truyền thống nói chung đạo đức truyền thống nói riêng dân tộc Việt Nam giai đoạn Đồng thời, đề cập đến giải pháp giữ gìn, phát huy, giáo dục đạo đức truyền thống cho hệ trẻ sinh viên trƣớc thử thách tồn cầu hóa đất nƣớc Các luận văn báo nghiên cứu có ý nghĩa to lớn việc kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc ta Tuy nhiên, chƣa có cơng trình tập trung vào đối tƣợng mang tính cụ thể đƣa phƣơng hƣớng số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tốt giá trị đạo đức truyền thống dân tộc sinh viên trƣờng y tế, truyền thống việc xây dựng đạo đức cho sinh viên ngành y để nâng cao y đức cán y tế tƣơng lai bối cảnh Xuất phát từ nội dung trên, tác giả nghiên cứu dƣới góc độ trị học vấn đề: “Phát huy 105 nhất, nâng cao vai trò lãnh đạo, quản lý tổ chức trị - xã hội trƣờng việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai Thứ hai, đổi nội dung, phƣơng pháp cơng tác giảng dạy mơn lý luận trị để phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trƣờng cao đẳng Y tế Đồng Nai Thứ ba, Phát huy tính tích cực, tinh thần cộng đồng cho sinh viên thông qua việc thực vận động, phong trào trƣờng ngành y tế tổ chức phát động Thứ tư, nâng cao tính tự giác sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai trongviệcphát huy giá trị đạo đức truyền thống Thứ năm, kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trƣờng, xã hội việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trƣờng cao đẳng Y tế Đồng Nai Những giải pháp nêu cần đƣợc thực cách đồng Mỗi giải pháp có vị trí định việc xây dựng tình cảm, lối sống tốt đẹp cho sinh viên, giải pháp có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ Thực đồng giải pháp tạo tác động tích cực chiều nhằm nâng cao hiệu việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai để xây dựng đội ngũ cán y tế tƣơng lai vừa “hồng” vừa “chuyên” 106 D PHỤ LỤC Bảng 2.1: Đơn vị hành tỉnh Đồng Nai Stt Đơn vị hành Số phƣờng xã, Năm Thị trấn Diện tích Dân số (Km2) 2014 Thành lập (ngƣời) Thành phố Biên Hòa 30 1976 264,08 1.104.000 Thị xã Long Khánh 15 2003 194,09 181.242 Huyện Long Thành 15 1994 431,01 188.594 Huyện Nhơn Trạch 12 1994 410,89 453.372 Huyện Vĩnh Cửu 12 1994 108.96 160.513 Huyện Trảng Bom 17 2003 326,14 366.439 Huyện Thống Nhất 10 2003 247,19 155.790 Huyện Cẩm Mỹ 13 2003 468,36 156.472 Huyện Xuân Lộc 15 1991 726,19 218.753 10 Huyện Định quán 14 1991 971,09 220.821 11 Huyện Tân Phú 18 1991 775,53 168.631 (Nguồn: Báo cáo thông kê dân số Tỉnh Đồng Nai năm 2014 ) Bảng 2.2: Tổng hợp điểm rèn luyện năm học Năm học Tổng Xuất số HSSV sắc (%) Xếp loại Tốt (%) Khá (%) TB (%) Trung bình (%) 2007-2008 1355 5.54 87.82 6.49 0.07 2008-2009 1626 0.25 21.3 67.4 0.8 0.37 Ghi 107 2009-2010 1878 40.31 58.95 0.75 2010-2011 2025 1.58 49.14 47.01 2.17 0.10 2011-2012 2711 5.02 66.32 26.85 1.77 0.04 2012-2013 2511 2,47 62.8 32.5 2.15 0.08 2013-2014 2511 2,68 62.63 32.50 2.12 0.07 2014-2015 2671 2,72 47,46 48,25 1.46 0.11 (Nguồn: Báo cáo Phòng CT HSSV trường CĐ Y tế Đồng Nai) Bảng 2.3: Khảo sát lý chọn nghề Lí chọn nghề Số lƣợng (n) Tỉ lệ (%) Bản thân thích 79 32,9% Tác động gia đình 104 43,3% Tác động bạn bè 3,8% Không đỗ trƣờng khác 30 12,5% Tổng 240 100% (Nguồn: Khảo sát trƣờng năm 2012) Các bảng khảo sát công tác phát huy giá trị đạo đức truyền thống trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai (nguồn khảo sát năm 2015) - Khi hỏi Sinh viên có biết cơng tác phát huy giá trị đạo đức nhà trường không? Sinh viên biêt công tác phát huy giá trị đạo đức Số lƣợng Có biết 446 96,95% Khơng biết 14 3,05% Tỷ lệ 108 - Sinh viên biết giá trị đạo đức dân tộc thông qua kênh thông tin nhà trường? Xếp theo thứ tự từ đến Thơng qua qua mơn học: Chính trị, tƣ tƣởng HCM, Y đức Thứ nhất: 303/460 Thơng qua hoạt động sinh hoạt ngoại khóa: từ thiện, cơng tác tình nguyện, tham quan, cắm trại, vui chơi văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao… Thứ nhì: 265/460 Truyền hình Thứ ba:137/460 Đài phát Thứ tƣ:153/460 Các phƣơng tiện khác: Internet, sách thƣ viện, tình nguyện viện, mạng xã hội, tivi, báo chí, radio, facebook, gia đình, làng xóm, bangron, biễu ngữ… Thứ năm:31/460 - Theo sinh viên, nội dung sau giá trị đạo đức cần phát huy cho sinh viên cần thiết?(n = 460) Nội dung Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Tình u gia đình, thầy cô, bạn bè 333 127 Chăm học, chăm làm 252 208 Lòng nhân ái, bao dung, độ lƣợng 340 119 Tinh thần tôn trọng nhân phẩm lòng yêu quý sống 322 138 Ý thức tự hoàn thiện thân 285 175 Tính tự lập 209 249 Tinh thần trách nhiệm 323 136 Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm 250 209 109 10 Lịng u nƣớc, u chủ nghĩa xã hội, u hồ bình 321 136 11 Có tinh thần lao động sáng tạo 160 297 12 Có tinh thần cộng đồng? 170 289 13 Có thái độ xây dựng bảo vệ môi trƣờng 218 241 14 Khác: trung thực học tập, không vi phạm quy chế nhà trƣờng, giữ gìn tài nguyên trồng xanh 214 243 - Theo ý kiến sinh viên, yếu tố có tác động tích cực đến việc rèn luyện đạo đức cho sinh viên? Xếp theo thứ tự mức độ giảm dần từ đến Sự thơng hiểu gia đình Thứ nhất: 192/460 Sự quan tâm thƣờng xuyên thầy cô giáo Thứ hai: 135/460 Nội dung chƣơng trình giáo dục đạo đức phù hợp, Thứ ba: 141/460 gắn lý thuyết với thực tiễn Sự động viên, khích lệ bạn bè Thứ tƣ: 101/460 Hình thức khen thƣởng, kỷ luật kịp thời nhà Thứ năm: 166/460 trƣờng - Sinh viên tham gia cơng tác xã hội, tình nguyện trường để phát huy giá trị đạo đức cho thân mình? Hiến máu tình nguyện 250/460 Khám thuốc từ thiện 41/460 Chăm sóc trẻ khuyết tật, mơ côi, dạy học cho trẻ mô côi 175/460 Ủng hộ quyên góp xây dựng nhà nhân ái, giúp đỡ bạn gặp khó khăn 343/460 Tham gia tọa đàm, gặp học tập gƣơng điển hình 103/460 Tham gia hoạt động văn nghệ, thể thao 349/460 Tham gia Hội thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa đất nƣớc 155/460 110 Khơng tham gia khơng có thời gian 01/460 Khác: Thăm mộ liệt sĩ, tham gia hoạt động ngoại khóa nhiều phong trào tình nguyện dạy học trẻ mơ cơi, tập vật lý trị liệu cho trẻ khuyết tât 284/460 Khi khảo sát ý kiến cán bộ, giáo viên trƣờng công tác phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trƣờng kết nhƣ sau: (khảo sát 60 phiếu) - Nhà trường vận dụng phương pháp để phát huynhững giá trị đạo đức cho sinh viên trường? Động viên tình cảm hành vi: thi đua, nêu gƣơng, khen thƣởng, trách phạt, phê phán hành vi xấu, kỷ luật… 41/60 Tác động vào nhận thức tình cảm: đàm thoại, tranh luận, kể chuyện, giảng giải, khuyên răn 37/60 Tổ chức hoạt động thực tiễn lớp: giao việc, giúp đỡ bạn, tập thói quen làm việc nhóm 43/60 Tổ chức hoạt động tình nguyện, xã hội, từ thiện: hiến máu nhân đạo, khám phát thuốc từ thiện, chăm sóc trẻ mồ côi, khuyết tật 46/60 - Theo đánh giá quý thầy cô, xếp theo thứ tự vai trị quan trọng lực lượng cơng tác phát huy giá trị đạo đức cho sinh viên nhà trường nào?(sắp xếp thứ tự) Lãnh đạo nhà trƣờng (hiệu trƣởng, hiệu phó) Thứ nhất: 24/60 Giáo viên chủ nhiệm Thứ hai: 17/60 Giáo viên mơn Thứ ba: 15/60 Đồn niên Thứ tƣ: 16/60 Cán quản lý Phòng CT HSSV Thứ năm: 14/60 111 Bạn bè thân Thứ sáu: 16/60 Tập thể lớp Thứ bảy: 19/60 Tại trường sinh viên thường vi phạm nội quy trường học sau đây? Stt Nội dung vi phạm Nhận xét giáo viên Nhận xét Sinh viên (n= 460) (n = 60) Nghỉ học 13(21,6%) 98 (21,3%) Đi học không 30 (50%) 164 (35,6%) Trốn tiết 10 (16,6%) 31 (6,7%) Lƣời học cũ 38 (63,3%) 176 (38,3%) Gian lận học tập thi cử (13,3%) 35 (7,6%) Nói chuyện riêng học 25 (41,6%) 215 (46,7%) Thái độ vô lễ với thầy, cô giáo ngƣời lớn (5%) (1,9%) Nói dối cha mẹ (6,6%) 17 (3,7%) Nói tục, chửi thề 10 (16,6%) 52 (11,3%) 10 Gây gổ đánh (bạo lực học đƣờng) (5%) (0,6%) 11 Hút thuốc, uống rƣợu bia (5%) 16 (3,5%) 12 Đánh bạc (3,3%) (0,6%) 13 Trộm cắp (1,6%) (0,6%) 112 14 Ham chơi, đua đòi (8,3%) 40 (8,7%) 15 Nghiện chơi game, chat (3,3%) 66 (14,3%) 16 Vi phạm luật giao thông (6,6%) 35 (7,6%) 17 Yêu đƣơng không lành mạnh (6,6%) 27 (5,8%) Theo kết khảo sát thì: Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc phát huy giá trị đạo đức cho sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai Stt Nguyên nhân ảnh hƣởng Nhận xét giáo viên Nhận xét Sinh viên (n= 460) (n = 60) Gia đình thiếu quan tâm 24 (40%) 149 (32,4%) Nhà trƣờng thiếu biện pháp giáo dục phát huy giá trị đạo đức (13,3%) 59 (12,8%) Quản lý xã hội cịn bng lỏng (13,3%) 85 (18,5%) Xã hội tiêu cực 14(23,3%) 122 (26,5%) Thi hành nghiêm (11,6%) 82 (17,8%) Mặt trái chế thị trƣờng (5%) 75 (16,3%) Phối hợp Gia đình- Nhà trƣờng-XH chƣa tốt (11,6%) 53 (11,5%) Các biện pháp GD phát huy chƣa đồng (8,3%) 40 (8,7%) Đời sống vật chất thiếu thốn (3,3%) 53 (11,5%) pháp luật chƣa 113 10 Ảnh hƣởng xấu bạn bè 11 (11,6%) 115 (25%) Vai trò tập thể mờ nhạt (5%) 65 (14,1%) 12 Phim ảnh, sách báo có nội dung xấu (13,3%) 94 (20,4%) 13 Phong trào thi đua cịn mang tính hình thức 12 (20%) 71 (15,4%) 14 Sinh viên chƣa tự giác rèn luyện 13 (21,6%) 129 (28%) 15 Khen thƣởng, kỷ luật thiếu khách quan (6,6%) 44 (9,5%) 16 Một số thầy cô chƣa quan đến GD phát huy đạo đức (1,6%) 54 (11,7%) Biểu đồ 2.1: Sinh viên thích học mơn lý luận trị Khơng trả lời Nhận thức đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước Nội dung học gắn với thực tiễn Series1 Phương pháp giảng dạy Giáo viên hấp dẫn Mơn học bổ ích cho nhận thức lý luận 10 20 30 40 50 60 (Nguồn: khảo sát trƣờng CĐ Y tế Đồng Nai năm 2014) 114 E NHỮNG CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ TRÊN CÁC PHƢƠNG TIỆN THƠNG TIN ĐẠI CHÚNG CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Lƣơng Bằng, Trần Hạnh (tháng - 2016), “Kết hợp gia đình, nhà trƣờng xã hội giáo dục đạo đức, y đức cho học sinh, sinh viên Trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai”, Tạp chi Giáo dục xã hội, số 60 (121), tr.67 -71 Trần Hạnh (tháng - 2016), “Phát huy vai trò Sinh viên Trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai phong trào tình nguyện để sinh viên rèn luyện đạo đức tốt”, Tạp chí Khoa học đời sống, số 20/2016, tr.34 &37 Trần Hạnh (tháng - 2016), “Hiệu chƣơng trình lồng ghép phịng, chống bạo lực giới mơn pháp luật trƣờng CĐ Y tế Đồng Nai” Tạp chi Giáo dục xã hội, số 62 (123), tr.201 - 105 F.TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Vân Anh, Phạm Lê Tuấn (2007), “Vai trò trạm y tế việc hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình cộng đồng”, Tạp chí Y học thực hành – Bộ Y tế, số 594, 1/2008 [2] Lƣơng Gia Ban, Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên) (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trƣờng Việt nam nay, Nxb trị quốc gia – thật, Hà Nội [3] Ban biên soạn chuyên từ điển: New Era (2012), Từ điển Tiếng Việt (dùng cho học sinh), NXB từ điển Bách Khoa [4] Nguyễn Lƣơng Bằng (2001), Kết hợp truyền thống đại trình đổi giáo dục đào tạo Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội [5] Nguyễn Lƣơng Bằng (2014), Giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, Nxb Nghệ An 115 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Mơ hình nhà trường - gia đình - xã hội giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, lối sống cho HS, SV, tài liệu hội thảo Vụ Công tác HS-SV, Nam Định, tháng 10 [7] Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển, tạp chí triết học, số 2/1998 [8] Chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nƣớc KX.07 (1995), Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế, Hà Nội [9] Vũ Trọng Dung (2005), Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đồn Minh Duệ (chủ biên) (2004), Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho thiếu niên tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An [11] Đoàn Minh Duệ, TS Nguyễn Thái Sơn, TS Nguyễn Lƣơng Bằng, T S Đinh Thế Định, (2004), Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho thiếu niên Tỉnh Nghệ An, Nxb Nghệ An [12] Thành Duy (1996) Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị trị số định hướng lớn cơng tác tư tưởng nay, Nxb trị quốc gia, Hà nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [16] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần V Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Sự thật, Hà Nội 116 [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX) văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Đảng Cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Hội nghị Trung ương lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khố X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22].Đảng Cơng sản Việt Nam ( 2001), Báo cáo BCHTƯ khóa VIII Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Tổng Bí thƣ Lê Khả Phiêu trình bày ngày 19/4 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi mới, NXB trị quốc gia – thật, Hà Nội [24] Đảng cộng sản Việt Nam (2016), văn kiện Đại Hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, văn phòng trung ƣơng Đảng, Hà Nội [25] Đinh Thế Định (2005), Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục truyền thống cho sinh viên đại học Vinh, Đề tài khoa học cấp [26] Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh [27].Trần Văn Giàu, (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [28].Vũ Song Hà, Diane Gardsbane (2010), Bạo lực sở giới (báo cáo chuyên đề), Trung tâm Sáng kiến Sức khỏe Dân số, Hà Nội [29] Nguyễn Hữu Hoành (2012) Từ điển tiếng Việt, Nxb từ điển bách khoa 117 [30] Hội đồng dân số (2000), “Bạo hành sở giới”, Tài liệu tập huấn cho cán y tế, Hà Nội [31] Phạm Mạnh Hùng (2001), Y đức số giải pháp nâng cao y đức, Tạp chí Bảo hiểm Y tế Việt Nam, tháng 8, tr 6-7 [32] Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, NXB khoa học xã hội, Hà Nội [33] Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hóa Việt Nam, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, tr 533; 536 [34] Đỗ Thị Lan, (2004), Vấn đề xây dựng lối sống cho niên giai đoạn tỉnh Yên Bái,Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia, Hà Nội [35] Tƣơng Lai (1983), Chủ động va tích cực xây dựng đạo đức mới, Nxb Sự thật, Hà Nội [36] Nguyễn Ngọc Long (2006), Giáo trình đạo đức học (dung cho hệ cử nhân trị), Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội [37] V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 31, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, [38] V.I.Lênin (1977), Toan tập, Tập 37, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [39] V.I Lênin: Toàn tập (1977), tập 42 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva [40] Nguyễn Văn Lý (2013), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội [41] Lê Thị Phƣơng Mai (2005), “Giới, bạo lực giới – Nhân viên y tế giúp cho nạn nhân bạo lực giới”, Nhà xuất Thế giới [42] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [45] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [46] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [47] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 118 [48] Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [49] Hồ Chí Minh tồn tập (2002), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr 12, tr 560-561 [50] Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng người mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khảo sát yếu tố liên quan đến kết học tập SV năm thứ ba Ngành điều dưỡng Trường Cao đẳng Y tế Đồng Nai, Đề tài cấp trƣờng, Quyết định công nhận số 348 QĐ/CĐYT ngày 25/12/2012 Trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai [52] C Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] C.Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 8, Nxb trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [54] C Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [55] Ph Ăngghen (1969), Lút vích phơ bách cáo chung triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội [56] Hoàng Phê (1988), Từ điển tiếng Việt, Nhà XB khoa học xã hội, Hà Nội [57] Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nhà xuất khoa học, Hà Nội [58] [22] Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên) (2006) “Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [59] Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb trị quốc gia, Hà Nội [60] Bùi Ngọc Sơn (2002), Việt Nam tinh hoa đạo đức, Nxb Hà Nội [61] Trần Đình Sử (1996), Truyền thống dân tộc tính đại truyền thống, Tạp chí Cộng sản, Số 15 119 [62] Sở Y tế Hà Nội (2009), Hướng dẫn cán y tế làm việc với nạn nhân bạo hành giới, NXB Hà Nội [63] Đặng Quang Thành,(2005), Xây dựng lối sống có văn hóa niên thành phố Hồ Chí Minh cơng đổi theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [64] Lê Cao Thắng, (2005), Xây dựng nếp sống văn hóa sinh viên địa bàn thủ Hà Nội giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội [65] Tỉnh Ủy Đồng Nai (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Đồng Nai(nhiệm kỳ 2015 - 2020), lƣu hành nội [66] Trần Đức Thuận (chủ biên), (2011), Tài liệu đào tạo lồng ghép phòng, chống bạo lực giới (trong đào tạo Cao đẳng Điều dưỡng), Bộ Y tế Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA), Hà Nội [67] UNFPA (2010), “Bạo lực sở giới”, Báo cáo chuyên đề [68] Trần Quốc Vƣợng (1981), "Về truyền thống dân tộc",Tạp chí Cộng sản (2) [69] Huỳnh Khải Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai, sở đề xuất giải pháp để phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trƣờng Cao đẳng. .. y? ??u để phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai B NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC CHO SINH. .. việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trƣờng cao đẳng Chƣơng 2: Thực trạng việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Y tế Đồng Nai Chƣơng

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w