Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐĂNG TÝ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM’’ VẬT LÍ 10 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ ĐĂNG TÝ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM’’ VẬT LÍ 10 THPT Chuyên ngành: LL&PPDHBM VẬT LÝ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN ĐÌNH THƯỚC NGHỆ AN - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Đình Thước, tơi xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu thầy Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Vật lí – Cơng nghệ trường Đại Học Vinh nhiệt tình giảng dạy bảo cho tơi suốt khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên em học sinh trường THPT Nguyễn Xuân Ôn tạo điều kiện tốt để tiến hành thực nghiệm đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tinh thần vật chất vượt qua khó khăn q trình học tập nghiên cứu đề tài MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tính tích cực học sinh dạy học 1.1.1 Khái niệm tính tích cực nhận thức 1.1.2 Phân loại tính tích cực nhận thức 1.1.3 Các mặt tính tích cực nhận thức 1.1.4 Biểu tính tích cực nhận thức 1.2 Tính tự lực nhận thức học sinh 1.2.1 Khái niệm tính tự lực nhận thức 1.2.2 Biểu tính tự lực nhận thức 1.2.3 Cấu trúc tính tự lực nhận thức 1.3 Mối liên hệ tính tích cực tự lực nhận thức 1.4 Các biện pháp tích cực hóa hoạt động tư HS q trình dạy học Vật lí 1.5 Dạy học phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 17 1.5.1 Quan niệm phương pháp dạy học theo hướng tích cực 17 1.5.2 Đặc trưng phương pháp dạy học theo hướng tích cực [1], [15] 18 1.5.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức học sinh thơng qua dạy học chương “Động lực học chất điểm’’ 20 1.6 Thực trạng dạy học giải vấn đề mơn Vật lí trường phổ thông 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 36 2.1 Đặc điểm chương “Động lực học chất điểm” 36 2.2 Nội dung dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT 36 2.3 Mục tiêu dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT 39 2.4 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để triển khai dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT theo định hướng DHGQVĐ 41 2.4.1 “Vấn đề hoá” nội dung DH chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT 41 2.4.2 Mức độ vận dụng dạy học giải vấn đề vào chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT 42 2.5 Thiết kế tiến trình dạy học số chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT theo hướng dạy học giải vấn đề 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 68 3.3 Tiến trình nội dung thực nghiệm sư phạm 68 3.3.1 Lựa chọn lớp đối chứng lớp thực nghiệm 68 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 68 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 69 3.4.1 Phân tích định tính 69 3.4.2 Phân tích định lượng 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P3 PHỤ LỤC P4 PHỤ LỤC P5 PHỤ LỤC P6 PHỤ LỤC P8 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN DH Dạy học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PP Phương pháp SGK Sách giáo khoa SL Số lượng 10 THPT Trung học phổ thông 11 TN Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu tổng quát giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện đức, trí, thể, mĩ hướng nghiệp, đào tạo người có nhân cách, có trí tuệ, động sáng tạo, chủ động thích ứng với kinh tế tri thức phát triển thời đại Mục tiêu đưa vào Luật giáo dục, thể qua nghị Đảng Cộng sản cụ thể hoá chương trình hành động cấp quản lí giáo dục, văn kiện đại hội Đảng lần thứ X Ban chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sản khoá IX khẳng định: “…ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học…Phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh…” Điều 28 Luật giáo dục (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…” Trong năm gần định hướng đổi thực tất cấp học, môn học, thể việc đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học, có phương pháp DH GQVĐ DHGQVĐ phương pháp dạy học tích cực Trong dạy học, HS tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức cách chủ động, rèn luyện kĩ phát giải vấn đề môn học Thông qua trình DH, HS hình thành phát triển tư khoa học, lực sáng tạo Nhờ vậy, HS có khả thích ứng với thay đổi đời sống xã hội Thực tiễn dạy học vật lí trường THPT có nhiều chuyển biến đổi phương pháp dạy học, GV có sử dụng DHGQVĐ chất lượng hiệu hạn chế nên chưa phát huy tính tích cực, tự lực HS học tập Chương “Động lực học chất điểm” chương thứ hai - Cơ học chương trình Vật lí bậc THPT nên sở, tảng quan trọng để nghiên cứu phần kiến thức phần lên đại học sau Từ sở lí luận thực tiễn nói trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học chương “Động lực học chất điểm’’ Vật lí 10 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu DHGQVĐ vào dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí 10 THPT nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự lực học tập cho học sinh THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Lý luận dạy học giải vấn đề - Q trình dạy học vật lí trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Học sinh lớp 10 THPT - Quá trình dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 THPT phát huy tính tích cực, tự lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng học tập Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận dạy học giải vấn đề 5.2 Tìm hiểu thực trạng DHGQVĐ trường THPT tỉnh Nghệ An 5.3 Nghiên cứu chương trình THPT chương “Động lực học chất điểm” 5.4 Thiết kế tiến trình dạy học số đơn vị kiến thức chương “Động lực học chất điểm” Vật lí lớp 10 THPT theo định hướng DHGQVĐ 5.5 Thực nghiệm sư phạm, đánh giá kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc tài liệu tham khảo, phân tích lựa chọn nội dung vấn đề liên quan đến đề tài xây dựng sở lí luận đề tài 6.2 Phương pháp điều tra Sử dụng phương tiện, phương pháp cụ thể: Quan sát, ý kiến chuyên gia 6.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm tra giả thuyết khoa học đề tài 6.4 Phương pháp thống kê toán học Xử lý số liệu điều tra kết thực nghiệm sư phạm cơng cụ tốn học thống kê Đóng góp luận văn a) Về mặt lí luận: - Hệ thống sở lí luận phát huy tính tích cực, tự lực HS dạy học vật lí cách sử dụng phương pháp DHGQVĐ b) Về mặt thực tiễn: - Tìm hiểu thực trạng DHGQVĐ mơn vật lí trường THPT - Đã phân tích chương trình, nội dung SGK chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 THPT: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, xây dựng lôgic nội dung chương - Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng DH GQVĐ, gồm sau: 78 X TN X DC t 2 S TN S DC nTN n DC + Với lần kiểm tra 1, ta có thơng số: X TN X = 7,18; STN = 1,31; nTN = 39 ĐC = 6,50; SĐC = 1,13; nĐC = 34 Thay giá trị vào cơng thức, ta tính t = 2,38 Chọn mức ý nghĩa α = 0,05, tra bảng giá trị hàm Laplace (t ) 2 , ta có tα = 1,65 + Với lần kiểm tra 2, ta có thơng số: X TN X = 7,82; STN = 1,18; nTN = 39 ĐC = 6,68; SĐC = 1,41; nĐC = 34 Thay giá trị vào cơng thức, ta tính t = 3,72 So sánh với kết tính tốn qua lần thực nghiệm ta thấy: t > tα, nên ta bác bỏ giả thiết H0 chấp nhận giả thiết H1 Như điểm trung bình cộng lớp TN cao điểm trung bình cộng lớp ĐC thực chất, ngẫu nhiên Điều cho phép kết luận tiến trình dạy học vận dụng lý thuyếtDHGQVĐ mang lại hiệu cao so với tiến trình dạy học thơng thường 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG - Kết thực nghiệm sư phạm phương pháp DHGQVĐ bước đầu khẳng định giả thiết nghiên cứu đề tài đắn - DHGQVĐ hồn tồn hướng tới mục tiêu nhận thức kỹ cao chuẩn chương trình học Nghĩa dạy học không dừng lại nội dung theo yêu cầu chương trình, khơng dừng lại mức độ vận dụng mà nâng lên mức độ phân tích, tổng hợp, đánh giá, không dừng lại kỹ giải tập mà hướng tới vận dụng vào thực tiễn - Thực nghiệm sư phạm cho thấy vận dụng DHGQVĐ vào chương “Động lực học chất điểm” phát huy tính tích cực, tự lực HS q trình dạy học, kết nghiên cứu có tính khả thi dạy học trường THPT 80 KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ Việc vận dụng lý thuyết DHGQVĐ vào giảng dạy kiến thức chương “Động lực học chất điểm” với mục đích nâng cao chất lượng DH kiến thức chương góp phần bồi dưỡng phương pháp nhận thức, kỹ tư lực giải vấn đề cho HS Qua việc thực đề tài nhận thấy: - Việc DHGQVĐ địi hỏi GV phải chuẩn bị cơng phu, nhiều thời gian đòi hỏi sáng tạo lớn GV Để đạt kết cao DHGQVĐ đòi hỏi vững vàng kiến thức khoa học kĩ sư phạm GV Do GV phải không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức, tận tâm, tận lực, có tâm cao việc thực hiện, phải tôn trọng ý kiến HS dù ý kiến HS có sai khơng gạt mà phải vạch cho HS thấy chỗ sai Tìm phần hợp lý để nâng cao lòng tin giải vấn đề họ - Trong trình thực nghiệm sư phạm thấy rằng:DHGQVĐ đề đem lại HS luồng sinh khí họcthể thơng qua tập trung suy nghĩ, tranh luận sôi phát biểu cách hăng say HS,không HS giỏi mà HS bình thường thích thú học tập đạt kết Một số kiến nghị: - Việc triển khai dạy học theo định hướng dạy học GQVĐ yêu cầu phải có đầy đủ thiết bị thí nghiệm có chất lượng nên để giúp GV giảng dạy nhà trường phổ thông cần trang bị sở vật chất đầy đủ, thiết bị thí nghiệm, phương tiện nghe nhìn, bảng phụ, phiếu học tập - Giảm số lương HS lớp để (từ 30 đến 32) để GV tổ chức hoạt động dạy học cho HS tốt 81 - Trong tiết dạy theo định hướng dạy học GQVĐ HS thường làm việc theo nhóm.Bởi mà khơng khí lớp học sơi động Vì tiêu chí đánh giá tiết dạy phải thích hợp, khơng mà đánh giá tiết học thiếu trật tự - Đối chiếu với nhiệm vụ, mục đích đặt đề tài chúng tơi nhận thấy rằng: nhiệm vụ hồn thành mục đích đạt Tuy nhiên khả thân hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều, thời gian hạn chế nên chắn nhiều thiếu sót Rất mong người đóng góp ý kiến để luận văn trở thành tài liệu tham khảo cho GV hướng nghiên cứu đề tài nhân rộng, áp dụng cho việc giảng dạy chương khác chương trình THPT 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh trình dạy học, Bộ giáo dục Đào tạo – vụ GD Lương Duyên Bình - Nguyễn Xn Chi -Tơ Giang - Trần Chí Minh Vũ Quang -Bùi Gia Thịnh Vật Lý 10 NXB Giáo dục, 2006 Lương Duyên Bình - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh SGV Vật Lý 10 NXB Giáo dục, 2006 Lương Dun Bình - Nguyễn Xn Chi - Tơ Giang - Trần Chí Minh -Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh Bài tập Vật Lý 10 NXB Giáo dục, 2006 Bùi Quang Hân – Trần Văn Bồi – Nguyễn Văn Minh – Phạm Ngọc Tiến Giải toán vật lý 10, tập NXB Giáo dục 1995 I.F Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm I.Ia.LECNE (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 ƠKơn.V (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Thị Phú (2007), Chuyển hóa phương pháp nhận thức Vật lý thành phương pháp dạy học Vật lý, Đại học Vinh 12 Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu vật lí, NXB Đại học Vinh 13 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm 83 14 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên, 2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 15 Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư học sinh dạy học vật lý, Đại học Vinh 16 Nguyễn Đình Thước (2014), Sử dụng tập dạy học vật lý, Đại học Vinh 17 http://thuvienvatly.com 18 http://violet.vn P1 PHỤ LỤC Phiếu ghi kết thí nghiệm Khảo sát phụ thuộc độ lớn lực đàn hồi vào độ biến dạng lò xo Trọng lượng cân TT (N) 0,05 0,10 0,15 0,20 Độ biến dạng Lực đàn hồi lò xo ( N) Fđh/∆l Khảo sát phụ thuộc lực ma sát vào diện tích tiếp xúc Lần đo S Fms (N) Fms (N) Mặt nhỏ Mặt lớn Khảo sát phụ thuộc lực ma sát vào tốc độ Lần đo v Chậm Nhanh Fms (N) Fms (N) P2 Khảo sát phụ thuộc lực ma sát vào điều kiện bề mặt Lần đo Mặt Fms (N) Fms (N) Trơn Nhám Khảo sát phụ thuộc lực ma sát vào vật liệu Lần đo Mặt Fms (N) Fms (N) Gỗ - gỗ Kim loại – gỗ Khảo sát phụ thuộc lực ma sát vào áp lực lên mặt tiếp xúc Lần đo Vật Khúc gỗ Khúc gỗ + vật nặng Fms (N) Fms (N) P3 PHỤ LỤC MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH Họ tên: ………………………Lớp:10C…Ngày….tháng….năm… Tên thực hành: ĐO HỆ SỐ MA SÁT Trả lời câu hỏi: Lực ma sát xuất nào? Các loại lực ma sát, cơng thức tính lực ma sát, hệ số ma sát trượt? Phương pháp xác định hệ số ma sát trượt dùng mặt phẳng nghiêng? Kết thực hành .; s0 ; s n t a 2s t2 t tan a gcos Giá trị trung bình Kết phép đo hệ số ma sát trượt: t t P4 PHỤ LỤC Thí nghiệm sử dụng giáo án thực nghiệm Thí nghiệm khảo sát định luật Húc Thí nghiệm khảo sát độ lớn lực ma sát trượt phụ thuộc vào yếu tố Thí nghiệm xác định hệ số ma sát trượt P5 PHỤ LỤC Một số hình ảnh giảng dạy thực nghiệm P6 PHỤ LỤC Đề kiểm tra số (thời gian 15 phút) Hình thức: Trắc nghiệm Câu 1:Hãy chọn câu Nếu vật chuyển động mà tất lực tác dụng vào nhiên ngừng tác dụng A vật dừng lại B vật chuyển động chậm dần dừng lại C.vật chuyển động chậm dần thời gian, sau chuyển động thẳng D vật chuyển động sang trạng thái chuyển động thẳng Câu 2: Một vật có khối lượng 2,5kg, chuyển động với gia tốc 0,05 m/s2 Lực tác dụng vào vật A 0,125 N B 0,250 N C 0,225 N D 0,450 N Câu 3: Điều xẩy hệ số ma sát mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tiếp xúc tăng lên A tăng lên B giảm C D không thay đổi Câu 4: Một lị xo có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn 10 cm, vật treo có khối lượng (lấy g = 10 m/s2) A 1,5 kg B kg C 1,0 kg D 0,5 kg Câu 5: Hãy chọn câu Lực hấp dẫn đá mặt đất tác dụng vào trái đất có độ lớn A lớn trọng lượng đá B nhỏ trọng lượng đá C trọng lượng đá D không Câu 6: Gọi F1, F2 độ lớn hai lực thành phần, F độ lớn hợp lực chúng Câu sau A Trong trường hợp F luôn lớn F1 F2 B F không nhỏ F1 F2 P7 C Trong trường hợp, F thỏa mãn: |𝐹1 − 𝐹2 | ≤ 𝐹 ≤ 𝐹1 + 𝐹2 D F không F1 F2 Câu 7: Cho biết khối lượng trái đất M = 6.1024 kg; khối lượng đá m = 2,3 kg; gia tốc rơi tự g = 9,81 m/s Hòn đá hút trái đất với lực A 11,45 N B 22,56 N C 32, 67 N D 27,43 N Câu 8: Một ôtô khối lượng 1,5 chuyển động thẳng đường Hệ số ma sát lăn bánh xe mặt đường 0,08 Lực phát động đặt vào xe A 2135 N B 1267 N C 3215 N D 1176 N Câu 9: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N, hai lực hợp với góc 𝛼 = 600 Hợp lực hai lực A 10 N B 20 N C 15 N D 30 N Câu 10:Chọn biểu thức lực hướng tâm A 𝐹 = 𝑚.𝑣 𝑟 B 𝐹 = 𝑚 𝜔 𝑟 C 𝐹 = 𝑚.𝑣 𝑟 D 𝐹 = 𝑚 𝜔 𝑟 Đáp án: 10 D A D C C C B D B A P8 PHỤ LỤC Đề kiểm tra cuối chương (45 phút) Hình thức: Tự luận + Trắc nghiệm I Phần trắc nghiệm ( 6,0đ ): Câu 1: Chọn câu Hợp lực hai lực có độ lớn F 2F A nhỏ F B lớn 3F C vng góc với lực 𝐹 D vng góc với lực 𝐹 Câu 2: Nếu vật chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm vật thu đươc gia tốc A lớn B nhỏ C không thay đổi D không Câu 3: Chọn câu Khi xe buýt tăng tốc đột ngột hành khách A ngả người phía sau B dừng lại C chúi người phía trước D ngả người sang bên cạnh Câu 4: Chọn biểu thức lực ma sát trượt ⃗ A 𝐹 = 𝜇𝑡 𝑁 ⃗ B 𝐹 = −𝜇𝑡 𝑁 C 𝐹 ≤ 𝜇𝑡 𝑁 D 𝐹 = 𝜇𝑡 𝑁 Câu 5: Một người thực động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên Hỏi sàn nhà đẩy người nào? A khơng đẩy B đẩy xuống C đẩy sang bên D đẩy lên Câu 6: Bi A có trọng lượng gấp đôi bi B Cùng lúc mái nhà độ cao, bi A thả rơi bi B ném theo phương ngang với tốc độ lớn Bỏ qua sức cản khơng khí Hãy cho biết câu A A chạm đất trước B B A chạm đất sau B C hai chạm đất lúc D chưa đủ thông tin để trả lời II Phần tự luận ( 4,0đ ): P9 Bài toán: Một vật m = 1kg nằm yên sàn ngang chịu tác dụng lực kéo F = 5N song song với phương ngang Hệ số ma sát trượt vật sàn t 0,2 Lấy g = 10m/s2 a) Tính gia tốc chuyển động vật b) Tính vận tốc quãng đường vật chuyển động sau thời gian t = 4s c) Nếu lực F có độ lớn khơng đổi có hướng hợp với phương ngang góc (hướng lên so với sàn), tìm góc để vật tăng tốc nhanh nhất? Đáp án: Trắc nghiệm: C B A D D C Tự luận: a) Vẽ hình, biểu diễn lực Phương trình định luật II Niu-tơn: F P N Fmst ma a F Fmst F t mg 0, 2.1.10 m / s2 m m b) v v0 at 3.4 12 m / s s 1,0đ 0,5đ 0,5đ at 3.42 24 m 2 0,5đ c) Đưa biểu thức gia tốc a F cos t (mg F sin ) F (cos t sin ) t mg m m Vật tăng tốc nhanh gia tốc a lớn 0,5đ (áp dụng BĐT Bunhiacopxki) sin .cos (1 ) cos 2 sin2 (1 ) Dấu xảy tan 0,2 11,310 1,0đ ... cứu: Phát huy tính tích cực, tự lực học sinh dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ??’ Vật lí 10 THPT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu DHGQVĐ vào dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? Vật lí 10 THPT. .. cứu - Học sinh lớp 10 THPT - Quá trình dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? Vật lí lớp 10 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng dạy học giải vấn đề vào dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? Vật... THỨC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” THEO ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 36 2.1 Đặc điểm chương ? ?Động lực học chất điểm? ?? 36 2.2 Nội dung dạy học chương ? ?Động lực học chất điểm? ??